ĐỒ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

38 1.8K 6
ĐỒ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 ĐỀ BÀI: 3 1 Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn biết 3 2 Thể hiện các nội dung nói trên vào : 3 I.TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN 4 1.1.Tính toán tải lượng chất thải rắn sinh hoạt dành cho hệ thống thùng xe cố định 4 1.2.Tính toán chất thải từ khu vực y tế 4 1.3.Tính toán chất thải từ khu công nghiệp 4 1.4.Tính toán chất thải từ khu vực trường học: 5 II.VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM 5 2.1.Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom CTR SH 5 2.1.1.Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom 5 2.1.2.Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt. 6 III.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 11 3.1.Các phương pháp xử lý chất thải rắn 11 3.1.1.Phương pháp xử lý sinh học 12 3.1.2.Phương pháp chôn lấp chất thải rắn 14 3.1.3.Phương pháp tái chế 15 3.2.Tính toán khối lượng CTR đem đi chôn lấp 16 3.3. Thiết kế khu ủ phân 17 3.4.Tính toán thiết kế bãi chôn lấp 25 3.4.1.Quy mô bãi chôn lấp 25 3.4.2.Phương Pháp Chôn Lấp 26 3.4.3.Vị trí bãi chôn lấp 27 3.4.4.Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn 28 3.4.5.Tính toán nước rỉ rác và đề xuất hệ thống xử lí 31 IV.KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường MỤC LỤC SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển, có thu nhập thấp, để tồn cạnh tranh kinh tế liệt khu vực toàn cầu Việt Nam phải thực sách công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Quá trình gây sức ép lớn đến môi trường Giải pháp đặt phải có kết hợp chặt chẽ trình phát triển với vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường yếu tố phải cân nhắc trước hoạch định sách phát triển Cùng với phát triển kinh tế, đô thị, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày mở rộng, tạo số lượng chất thải lớn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, y tế, chất thải nông nghiệp chất thải xây dựng … Những năm gần việt nam trình phát triển kinh tếđô thi hóa đại hóa nhanh.Vì khối lượng rác khu dân cư vàđô thị ngày tăng Lượng chất thải rắn không xử tốt gây hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Ví dụ chất thải rắn không thu gom, xử gây ô nhiễm không khí, nguồn lây lây nan dịch bệnh, làm ô nhiễm môi trường nước, mĩ quan môi trường Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Mặc dù môi trường có khả pha loãng phân tán, phân hủy chất ô nhiễm khả đồng hóa có giới hạn, hàm hàm lượng chất ô nhiễm cao dẫn tới khả cân sinh thái - Như vấn đề cần quan tâm phải có hệ thống xử chất thải rắn hợp nhằm giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường Đảm bảo sống cho người dân xung quanh - Trong đồán em đưa hệ thống thu gom xử chất thải rắn khu đô thị cách tính toán phương án xử cho công đoạn Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy côđể làm tốt SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường ĐỀ BÀI: 1- Đề xuất vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn biết Chỉ tiêu Khu vực Khu vực 20948 13160 1,27 0,63 1,32 0,75 660 2880 660 2880 0,61 0,61 169 2,8( CTRNH chiếm 169 Mật độ dân sô (ng/km ) Tiêu chuẩn thải rác từ năm 1-5 ( kg/ng/ngđ) Tiêu chuẩn thảu rác từ năm 6-10 (kg/ng/ngđ) Số công nhân(người) Sản lượng sản xuất(tấn/ngđ) Tiểu chuẩn thải rác nhà máy(kg/tấn sp) Số giường bệnh Tiêu chuẩn thải rác bệnh viện(kg/giường/ngđ) Số học sinh Tiêu chuẩn thải rác(kg/ng/ngđ) 26%) 1470 0,3 2,8( CTRNH = 26%) 1470 0,3 - Tỷ lệ thu gom đạt 80%, sau năm đạt 90% - Tốc độ tăng dân số 1,1 %/năm - Thể tích xe đẩy tay : 500l = 0,5m3, hệ số nén r = 0.8 - Thể tích xe ép rác : 15m ,hệ số nén r =2 2- Thể nội dung nói vào : - Bản vẽ vạch tuyến mạng lưới thu gom rác - Vẽ chi tiết ô chon lấp ( TC 261) - Bản vẽ chi tiết hầm ủ lò đốt (nếu có) I 1.1 TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN Tính toán tải lượng chất thải rắn sinh hoạt dành cho hệ thống thùng xe cố định SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Lượng rác thải phát sinh R ( tấn/ngđ) Trong đó: N – dân số (người) q – tỉ lệ tăng dân số(%) g – tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngđ) 1.2 Tính toán chất thải từ khu vực y tế Công thức tính: Ryt = G.gyt (tấn/ngđ) Trong đó: G – số giường bệnh Gyt – tiêu chuẩn thải rác y tế( kg/gb.ngđ) Tiêu chuẩn thải 2,8 1.3 Tính toán chất thải từ khu công nghiệp Công thức tính: Rshcn = N.g.p (kg/ngđ) Trong đó: Rshcn – chất thải rắn sinh hoạt phát sinh công nhân N – số công nhân ( người) G – tiêu chuẩn thải rác SH uẩn thải 61 SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN 1.4 Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Tính toán chất thải từ khu vực trường học: Công thức tính : Rshth = N.g (kg/ngđ) Trong đó: Rshth - chất thải rắn sinh hoạt phát sinh học sinh N - số học sinh (người) g - tiêu chuẩn thải rác SH (kg/hs.ngđ) tiêu chuẩn thải(kg/học sinh.ngà 0,3 II VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM II.1 Đề xuất vạch tuyến mạng lưới thu gom CTR SH II.1.1 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom - Xác định sách, luật lệ đường lối hành liên quan đến hệ thống quản chất thải rắn, vị trí thu gom tần suất thu gom; - Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hành : số người đội thu gom, số xe thu gom; - Ở nơi có thể, tuyến thu gom phải bố trí để bắt đầu kết thúc tuyến phố Sử dụng rào cản địa lí tự nhiên đường ranh giới tuyến thu gom; - Ở khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải bắt đầu đỉnh dốc tiến xuống dốc xe thu gom chất thải nặng dần; - Tuyến thu gom phải bố trí cho container cuối thu gom tuyến đặt gần bãi đổ nhất; - CTR phát sinh vị trí tắc nghẽn giao thông phải thu gom vào thời điểm sớm ngày; - Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải phục vụ nhiều lần vào thời gian đầu ngày công tác Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có số lần thu gom, phải tiến hành thu gom chuyến ngày SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN II.1.2 Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt a Hệ thống thu gom sơ cấp Xe đẩy rác 500 lít bánh xe lớn Kích thước: Dài: 1320 mm Rộng: 1060 mm Cao: 1030 mm Dung tích chứa rác: 500 lít Đường kính bánh xe nhỏ: 250mm Hình 1.1 Xe đẩy tay dung tích 500l Đường kính bánh xe lớn: 550 mm Thùng xe gom tôn hoa mạ kẽm đủ độ dày tiêu chuẩn 1mm Xuất xứ: Việt Nam Tính toán số xe đẩy tay Theo công thức: Trong đó: nxe : số xe đẩy tay tính toán, xe Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh ngày, kg/ngđ K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa chọn K2 = t : thời gian lưu rác Chọn t = (ngày) M : khối lượng riêng CTR M = 500 kg/m3 K1 : hệ số đầy xe Chọn K1 = 0,8 0,5 : Thể tích xe đẩy tay V = 0,5 m3 Quy trình thu gom chất thải rắn : Chất thải rắn tổ thu gom tiến hành thu gom hàng ngày chuyển đến điểm tập kết xã Tại chất thải rắn xe chuyên dụng chuyển đến bãi chôn lấp chung huyện Các điểm đặt thùng chứa, tuyến thu gom thể vẽ “vạch tuyến thu gom chất thải rắn” SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Tổng số xe đẩy tay toàn khu vực : 307 xe (dung tích xe 500l), tính toán số xe đẩy tay có phụ lục Số nhân công cần sử dụng : nhân công/ xe đẩy tay b Hệ thống xe ép rác khí Hệ thống thu gom rác xe ép rác 15 m3 tần suất thu gom ngày lần Hình 1.2 Xe ép rác 15 m3 Tỉ số nén : f = Số xe đẩy tay thu gom tối đa chuyến (hệ số nén rác 2) 75 xe đẩy tay Vạch tuyến mạng lưới thu gom xe ép rác thể vẽ Tính toán thời gian yêu cầu cho chuyến loại xe thùng cố định Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển Trong : Tlấy tải thời gian dỡ tải thùng chứa đầy chất thải rắn lên xe, (h/ch) Nt tổng số thùng chứa đầy chất thải rắn thời gian dỡ tải trb thùng chứa đầy chất thải rắn, (giờ/thùng) Nplà số điểm tập kết thùng chứa chất thải rác a, b số thực nghiệm x khoảng cách trung bình điểm tập kết, km SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Trong : Tvận chuyển : thời gian vận chuyển, h/ch a, b số thực nghiệm x1, x2 khoảng cách từ điểm cuối tới bãi đỗ từ bãi đỗ tới điểm đầu tuyến sau, km Số nhân công cần sử dụng : nhân công / xe ép rác Tính toán thời gian công tác ngày có tính đến hệ số không sản xuất W là: H= Trong đó: H – thời gian công tác ngày (h) N – số chuyến thu gom t – thời gian lái xe từ vị trí bãi chôn lấp tuyến thu gom sau ngày công tác đến trạm điều vận, h W – hệ số không kể đến sản xuất Chọn W = 0,15 * Tính toán thời gian xe ép rác ngày: KHU VỰC I Tuyến 1: BĐX-1A-1B-1C-1D-1E-1F-1G-1H-1I-1K-1M-1N-1P-BCL Chiều dài tuyến (km): 17,8 km Khoảng cách từ bãi đỗ – điểm đầu: 5,4 km Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 3,1 km Khoảng cách từ điểm thu gom đến điểm thu gom cuối cùng: 9,3km Tổng số xe đẩy tay thu gom: Nt = 76 xe Điểm tập kết rác: Np = 13 Thời gian dỡ tải Tdỡ tải/thùng = 3/60 = 0,05h Vận tốc thu gom: vthu gom = 24 km/h  a = 0,06 h/ch b = 0,04164 h/km vận tốc xe vân chuyển : vvc = 55km/h  a = 0,034 h/ch b = 0,018 h/km SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường có x = 9,3/(13 – 1) = 0,775 km  Tlấy tải = 76.0,05 + (13 – 1).(0,06 + 0,04164.0,775) = 4,9h Tbãi = 0,15 (h/ch) = 0,034 + 0,018.(5,4 + 3,1) = 0,187 (h/ch) Thời gian cần thiết: Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển = 4,9 + 0,15 + 0,187 = 5,237 h/ch Thời gian làm việc ngày kể đến hệ số không sản xuất là: H = = 6,26 h Trong đó: t2 = 0,034+0,018.4,01 = 0,106 h với khoảng cách từ BCL đến BĐX kết thúc hành trình 4,01km Tuyến : BĐX-2A-2B-2C-2D-2E-2F-2G-2H-2I-2K-2M-2N-BCL Chiều dài tuyến (km): 11,968 km Khoảng cách từ bãi đỗ – điểm đầu: 1,5 km Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 4,3km Khoảng cách từ điểm thu gom đến điểm thu gom cuối cùng: 6,168km Tổng số xe đẩy tay thu gom: Nt = 75 xe Điểm tập kết rác: Np = 12 Thời gian dỡ tải Tdỡ tải/thùng = 3/60 = 0,05h Vận tốc thu gom: vthu gom = 24 km/h  a = 0,06 h/ch b = 0,04164 h/km vận tốc xe vân chuyển : vvc = 55km/h  a = 0,034 h/ch b = 0,018 h/km có x = 6,168/(12 – 1) = 0,56 km  Tlấy tải = 75.0,05 + (11 – 1).(0,06 + 0,04164.0,56) = 4,6h Tbãi = 0,15 (h/ch) = 0,034 + 0,018.(1,5 + 4,3) = 0,138 (h/ch) SVTH: Tạ Thị Tuyết Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Thời gian cần thiết: Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển = 4,6 + 0,15 + 0,138 = 4,89 h/ch Thời gian làm việc ngày kể đến hệ số không sản xuất là: H = = 5,86 h Trong đó: t2 = 0,034+0,018.4,95 = 0,123 h với khoảng cách từ BCL đến BĐX kết thúc hành trình 4,95km KHU VỰC Tuyến 3: BĐX-3A-3B-3C-3D-3E-3F-3G-3H-3I-3K-3M-3N-3P-3Q-3R-BCL Chiều dài tuyến (km): 12,743 km Khoảng cách từ bãi đỗ – điểm đầu: 1,51 km Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 1,534 km Khoảng cách từ điểm thu gom đến điểm thu gom cuối cùng: 9,699km Tổng số xe đẩy tay thu gom: Nt = 79 xe Điểm tập kết rác: Np = 15 Thời gian dỡ tải Tdỡ tải/thùng = 3/60 = 0,05h Vận tốc thu gom: vthu gom = 24 km/h  a = 0,06 h/ch b = 0,04164 h/km vận tốc xe vân chuyển : vvc = 55km/h  a = 0,034 h/ch b = 0,018 h/km có x = 9,699/(15 – 1) = 0,693 km  Tlấy tải = 79.0,05 + (15 – 1).(0,06 + 0,04164.0,693) = 3,97h Tbãi = 0,15 (h/ch) = 0,034 + 0,018.(1,51+1,534) = 0,089 (h/ch) Thời gian cần thiết: Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển = 3,97+ 0,15 + 0,089 = 4,209 h/ch Thời gian làm việc ngày kể đến hệ số không sản xuất là: H = = 5,1 h SVTH: Tạ Thị Tuyết 10 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Do thành phần lưu huỳnh mẫu CTR thấp so với thành phần khác nên công thức phân tử CTR xác định trường hợp lưu huỳnh Gọi CxHyOzNt công thức tổng quát rác làm compost Ta có: x: y : z :t = mC m H mO m N : : : 12 16 14 x:y:z:t = x:y:z:t = 1,152:5,374:0,66:0,038 x:y:z:t = 30:141:17:1 Vậy công thức rác đem chôn lấp C30H141O17N Tính toán lượng khí cần cung cấp Ta tính toán lượng khí cần cung cấp cho trình làm compost theo phương trình sau C30H141O17N + 56O230CO2 + NH3 + 69H2O 787 kg 41203 kg 1792 kg M0 Từ phương trình ta thấy lượng khí oxy tối thiểu cần cung cấp M0 = kg O2/kg rác) Để đảm bảo hiệu trình làm compost ta cần cung cấp dư lượng oxy Lượng oxy cần cung cấp: M = 1,2 x M0 = 1,2 x 93819 = 112582,8 kg O2/kg rác Vì oxi chiếm 21% không khí (theo khối lượng) Khối lượng không khí cần cung cấp cho hầm ủ suốt trình ủ 20 ngày là: Mk = 536108,6 ( kg không khí/kg rác) Với khối lượng riêng không khí 1,3 kg/m thể tích không khí cần cung cấp Vk = = 283204,77m3/kg rác Hệ Thống Phân Phối Khí SVTH: Tạ Thị Tuyết 24 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Bao ủ bố trí máy bơm khí (trundean dòng series TH – 150A), lưu lượng máy bơm 1400 m3/giờ Chọn đường kính ống cấp khí d = 250 mm, ống cấp khí gắn với bơm phận kiểm soát để bao nhận lượng không khí cần thiết Các ống cấp khí có khe phân phối khí với kích thước sau: Dài 50 mm; Rộng mm; Khoảng cách hai khe theo chiều dài 15 mm h Khu vực ủ chín ổn định mùn compost Sau trình ủ lên men lượng chất hữu đạt yêu cầu trình sàng để mang ủ chín thành phần chiếm 60% tổng chất hữu Còn 40% lại mang chôn lấp Lượng chất hữu mang ủ chín ngày là: 60% Mhc = 60% 41,203 = 24,7 (tấn) + Thể tích ô ủ chín là: Vủ= 24,7 : 0,4 = 61,8 ( m3) Chiều cao H = 1,5m + Diện tích cho ô ủ là: S1ô = 61,8/ 1,5 = 41,2 (m2) Chọn chiều dài L= m, chiều rộng B= m Như ta có thông số ô ủ - Chiều dài m - Chiều rộng m - Chiều cao 1,5m Vậy cần 10 ô ủ chín Diện tích ủ chín là: S3 = 41,203 x 10 = 412,03 m2 Diện tích lối lại là: S4=0,5 x = 4,5 m2 Sau ủ chín lượng chất hữu mang chôn lấp : Mhc – Mủ chín = (41,203 – 24,7)*365*10 = 60235,9 (tấn) Vậy tổng chất thải rắn mang chôn lấp : chôn lấp = 34471,5 + 60235,9 = 94707,45(tấn) SVTH: Tạ Thị Tuyết 25 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường III.4 Tính toán thiết kế bãi chôn lấp III.4.1 Quy mô bãi chôn lấp Bãi chôn lấp thiết kế với quy hoạch 10 năm Theo số liệu dự đoán đến năm 2025 số dân 89907dân lượng rác trung bình khoảng 21277,35tấn/năm Dựa vào bảng phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn theo thông tư liên tịch 01/2001 BKHCNMT-BXD hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm xây dựng vân hành bãi chôn lấp chất thải TT Quy mô bãi Dân số Lượng chất thải Diện tích chôn lấp (ngàn người) rắn(tấn/năm) Bãi (ha) Loại nhỏ Loại vừa Loại lớn Loại lớn < 100 100 – 350 350 – 1000 > 1000 20.000 65.000 200.000 > 20.000 10 – 30 30 – 50 > 50 Thời hạn sử dụng (năm) < 10 10 – 30 30 - 50 > 50 Do lượng chất thải rắn phát sinh 5000 Không quy < 300 >5000 Không quy định 50 – 100 >100 >500 định >100 >500 >1000 định >500 >1000 >5000 III.4.4 Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn (*) Số liệu, điều kiện tính toán - Khi vận hành ô chôn lấp ta sử dụng máy đầm nén bánh thép, tỷ trọng rác sau đầm nén 710-950 kg/m3 Chọn tỷ trọng rác sau đầm nén bánh thép 800kg/m3 - Ô chôn lấp tiến hành lấp lớp rác với độ dày 1m phủ lớp phủ trung gian đất dày 0,2 m SVTH: Tạ Thị Tuyết 29 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Bảng 3.5 Thông số tính toán ô chôn lấp Tổng lượng chôn lấp Tỷ trọng rác Số ô Lượng rác đầm nén chôn lấp ô (theo TT Tấn Ô Tấn/ô 01/2001 ) tấn/m3 94707,45 47353,4 0,8 Thể tích rác đầm nén ô m3 59192 Chọn xây dựng ô chôn lấp nửa chìm nửa Theo thông tư 01/2001, chon chiều cao từ đáy đến lớp phủ ô chôn lấp 10m, đó, chiều cao lớp rác chọn 1m, chiều cao lớp phủ trung gian lớp rác 0.2 m Chiều cao lớp lót đáy lớp phủ phía lấy theo bảng sau: Bảng 3.6 Thông số vật liệu lớp lót đáy lớp phủ Lớp lót đáy (1,545m) Sét chống thấm 0,6 m Lớp phủ bên (1,53 m) Lớp đất bảo vệ 0,6 m Lớp chống thấm HDPE 0,015m Lớp chống thấm HDPE 0,015 m Lớp vải địa chất thứ dày 0,015m Lớp vải địa chất 0,015m Lớp sỏi đỡ + đường ống 0,5 m Lớp cát thoát nước 0,3 m Lớp cát thô 0,3 m Lớp đất trồng cỏ 0,6m Lớp vải địa chất thứ dày 0,015m Lớp đất bảo vệ 0,3 m Vậy chiều cao lớp chứa rác ( bao gồm lớp phủ lớp rác đầm nén) là: SVTH: Tạ Thị Tuyết 30 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Bảng 3.7 Thông số chiều cao ô chôn lấp lớp rác Chiều cao toàn phần ô chôn lấp (m) 13 Chiều cao lớp lót đáy lớp phủ (m) 3,075 Chiều cao lớp rác + lớp phủ (m) 1,2 Số lớp Số lớp rác làm tròn 7,78 Chiều cao lớp chứa rác (m) 9,6 Sau chọn số lớp rác nguyên lớp, ta tính lại chiều cao lớp chứa rác đầm nén:(13-3,076)/8 = 1,24 m Từ tính lại chiều cao lớp chứa ráclà 9,6 m Thể tích ô chôn lấp tính theo công thức: (m3) Trong V1 ; V2 thể tích phần thể tích phần chìm ô chôn lấp ; m3 ; m3 Trong h1 chiều cao phần chìm, chọn h1 = m h2 chiều cao phần nổi, chọn h2 = 4,6 m a, b chiều dài, chiều rộng mặt ô chôn lấp, m a1, b1 chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp, m a2, b2 chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp, m Ta có: SVTH: Tạ Thị Tuyết 31 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường a1 = a - 2h1 = a - 10 b1 = b - 2h1 = b - 10 a2 = a – 2h2cotg60o = a – 5,3 b2 = b – 2h2cotg60o = a – 5,3 Bảng 3.8 Thông số kích thước ô chôn lấp Thể tích Diện ô chôn tích lấp (m3) (m2) 59192 6166 Thể tích a b h1 h2 a1 b1 a2 b2 thực 1ô (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) chôn lấp (m3) 80 77 4,6 70 67 74,7 71,7 53948,5 Vậy diện tích ô chôn lấp là: S1 = 6166 m2 = 0,6166 Tổng diện tích ô chôn lấp: S4= 0,6166.2 =1,234 Diện tích sử dụng cho công trình phụ trợ, đường đi: Spt = S4.k = 1,234.0,25 = 0,31 (ha) Tổng diện tích BCL: SBCL = S4 + Spt = 1,234 + 0,31 = 1,544 (ha) Bảng 3.9 Bảng tổng kết ô chôn lấp STT Thông số Giá trị (m) Chiều dài miệng ô chôn lấp 70 Chiều rộng miệng ô chôn lấp 67 Chiều dài đáy ô chôn lấp 74,7 Chiều rộng đáy ô lấp 71,7 Chiều cao ô lấp 13 III.4.5 Tính toán nước rỉ rác đề xuất hệ thống xử lí a Lưu lượng nước rỉ rác Khối lượng rác vào bãi chôn lấp vòng 10 năm là145996,9 Khối lượng rác ngày năm 2025 Mngày = 28,905 Tỷ trọng CTR 0,5 tấn/m3 SVTH: Tạ Thị Tuyết 32 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Vậy thể tích CTR cần chôn lấp ngày : Vngày = Mngày /tỉ trọng = 28,905 / 0,5 =57,81 m3 Ta có hệ số đầm nén r = 0,8 tấn/m3 Vnén = Vngày x r = 57,81 0,8 = 46,248 m3 Chiều cao lớp rác 1m Vậy diện tích chôn lấp hàng ngày : SCL = Vnén /1 = 46,248 m2 Lượng nước rác rò rỉ sinh từ bãi rác tính theo công thức 9.18 ( theo Nguyễn Văn Phước – Giáo trình quản lí xử lí chất thải rắn) Q = M * (W2 – W1) + [ P(1-R) – E ] * S Trong : M : khối lượng rác sinh hoạt trung bình ngày Mngày = 57,81 W1 : độ ẩm rác sau nén 25% W2 : độ ẩm rác sau nén 60% P : lượng mưa ngày lớn tháng, 7,5 mm/ngày = 0,0075 m/ngày R : hệ số thoát nước bề mặt, R = 0,15 E : lượng nước bốc hơi, 0,005 m/ngày S : diện tích công tác ngày (m2) = > Q = 57,81 * (60% - 25%) + [0,0075 *(1-0,15) – 0,005 ] * 46,248 = 20,3 m3/ngày b Thành phần nước rỉ rác Theo giáo trình quản lí xử lí CTR Nguyễn Văn Phước, ta giả sử thành phần nước rỉ rác sau : SVTH: Tạ Thị Tuyết 33 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Bảng thành phần nước rỉ rác BCL hoạt động hoạt động thời gian sstt 10 Thành phần Nhu cầu oxy hóa (BOD5) Tổng lượng cacbon hữu (TOC) Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Nito hữu Amoniac Nitrat Tổng photpho pH Sunphat Giá trị (mg/l) 1000 6000 1500 500 200 200 25 30 300 c Hệ thống thu nước rỉ rác Hệ thống thu gom nước rò rỉ sử dụng hệ thống thu gom nước đáy BCL biểu diễn theo hình sau: Tầng thu nước rỉ rác ống thu gom nước rỉ rác 1% 3% 3% 1% Tầng chống thấm Ống thu gom nước rác chôn lấp đặt lớp HDPE, lớp đá dăm để không cho rác tiếp xúc trực tiếp với đường ống Nước rác thu gom hố thu nước rác tập trung chảy hồ xử lí nước thải Tại đây, nước thải xử lí đạt tiêu chuẩn thải môi trường Nước rác từ tuyến nhánh đổ tuyến chính, độ dốc với độ dốc ngang ô chôn lấp, từ tuyến nước dẫn ô tập trung đầu ô Tính toán hệ thống thu gom nước rác : SVTH: Tạ Thị Tuyết 34 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường • Tuyến : + Đường kính ống tập trung : d = 220 mm + Độ dốc đặt ống : i = 1% • Tuyến nhánh : + Đường kính ống tập nhánh : d = 150 mm + Độ dốc đặt ống : i = 1% Khu vực gần ống (cách 01 m) có độ 2% + Ống đục lỗ với đường kính 20 mm suốt chiều dài ống với tỉ lệ lỗ chiếm 12% diện tích bề mặt ống Các ống thu nước rác chọn ống nhựa, có độ bền hóa học học đảm bảo suốt thời gian vận hành bãi Ở vị trí giao ống ống nhánh, ống với đường ống dẫn nước rác hồ chứa, ta xây dựng hố ga để phòng tránh tắc nghẽn ống Hố ga xây bê tông, kích thước 2,2m x 2,2m x 9m d Công nghệ xử nước rỉ rác Công nghệ xử nước rò rỉ từ bãi chôn lấp lựa chọn phương pháp sinh học kết hợp hóa Công nghệ xử lựa chọn dựa sở sau: • Lưu lượng nước rò rỉ; • Thành phần tính chất nước rò rỉ từ bãi chôn lấp; SVTH: Tạ Thị Tuyết 35 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường • Công nghệ xử phù hợp với loại nước thải có nồng độ ô nhiễm cao; • Điều kiện kinh tế kỹ thuật Dựa tính chất nước rò rỉ từ bãi rác, đề xuất dây chuyền xử hình : Nước rò rỉ Nguồn tiếp nhận Hồ chứa Trạm bơm Bể lắng Bể khử trùng Bể UASB Bể aerotank Bể nén Sân phơi bùn bùn Thuyết minh dây chuyền công nghệ xử nước rỉ rác: Nước rác từ hệ thống ống, rãnh thu gom nước hố chôn lấp đưa hồ chứa Từ hồ chứa nước rác bơm qua bể UASB Bể UASB làm giảm hàm lượng BOD, COD từ hàm lượng cao xuống thấp nhờ hoạt động vi sinh vật kị khí hỗn hợp nồng độ bùn hoạt tính bể hấp thụ chất hữu hòa tan nước thải, phân hủy chuyển hóa thành khí Sau nước thải dẫn tới bể Aerotank, diễn trình oxy sinh hóa lượng chất hữu lại có nước thải với tham gia sinh vật hiếu khí Trong bể có bố trí hệ thống sục khí để tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí phân giải chất hữu Hỗn hợp nước thải bùn hoạt tính qua xử bể aerotank qua bể lắng Bể có tác dụng lắng bùn hoạt tính qua xử bể Aerotank Bùn bể lắng tuần hoàn lại bể Aerotank, phần bùn dư đua qua bể nén bùn Bùn bể lắng tuần hoàn lại bể Aerotank, phần bùn dư đưa qua bể nén bùn Bùn sau qua bể nén có độ ẩm 95% đưa đến sân phơi bùn Sân phơi bùn có nhiệm vụ làm giảm độ ẩm bùn từ 95% xuống 70-80%, để thuận lợi cho việc xử bùn Nước thải từ bể lắng đưa vào bể khử trùng trước nguồn tiếp nhận Nước rỉ rác nước thải sau xử láy phải đạt loại B2 theo QCVN 25-2009 môi trường Bảng 3.10 Nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn SVTH: Tạ Thị Tuyết 36 Đồ án Quản CTR HN IV STT Chỉ tiêu BOD5 COD Tổng nito Amoni (theo nito) Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường A 30 50 15 Nồng độ tối đa cho phép B1 B2 100 50 400 300 60 60 25 25 KẾT LUẬN Sau bãi chôn lấp vào hoạt động giải quyêt phần vấn đề rác thải sinh hàng ngày từ hộ gia đình, nhà máy quan, xí nghiệp đóng địa bàn thành phố, đảm bảo an toàn vệ sinh thành phố xanh đẹp Phương pháp chôn lấp không mang lại hiệu kinh ế trước mắt giải vấn đề ô nhiễm bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư SVTH: Tạ Thị Tuyết 37 Đồ án Quản CTR HN Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2011), Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn TCXDVN 261: 2001, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản xử chất thải rắn, nhà xuất Xây dựng, Hà Nội thông tư Số: 12/2011/TT-BTNMT TCVN 6707/2009 SVTH: Tạ Thị Tuyết 38 ... tối thi u m Lớp Lót Đáy Mục đích thi t kế lớp lót đáy bãi chôn lấp nhằm giảm thi u thấm nước rỉ rác vào lớp đất phía bãi chôn lấp nhờ loại trừ khả nhiễm bẩn nước ngầm Có nhiều phương án thi t... nguyên & Môi trường Tổng số xe đẩy tay toàn khu vực : 307 xe (dung tích xe 500l), tính toán số xe đẩy tay có phụ lục Số nhân công cần sử dụng : nhân công/ xe đẩy tay b Hệ thống xe ép rác khí Hệ... Số xe đẩy tay thu gom tối đa chuyến (hệ số nén rác 2) 75 xe đẩy tay Vạch tuyến mạng lưới thu gom xe ép rác thể vẽ Tính toán thời gian yêu cầu cho chuyến loại xe thùng cố định Tcần thi t = Tlấy

Ngày đăng: 05/07/2017, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có thu nhập thấp, để tồn tại trong cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt của khu vực và toàn cầu Việt Nam phải thực hiện chính sách công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Quá trình đó sẽ gây sức ép lớn đến môi trường. Giải pháp đặt là chúng ta phải có sự kết hợp chặt chẽ quá trình phát triển với các vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường là một yếu tố phải cân nhắc trước khi hoạch định chính sách phát triển. Cùng với sự phát triển kinh tế, các đô thị, các ngành sản xuất kinh doanh và dịch vụ ngày càng được mở rộng, nó tạo ra một số lượng chất thải lớn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, y tế, chất thải nông nghiệp chất thải xây dựng …

  • Những năm gần đây việt nam đang ở trong quá trình phát triển kinh tếđô thi hóa và hiện đại hóa rất nhanh.Vì vậy khối lượng rác trong khu dân cư vàđô thị ngày tăng. Lượng chất thải rắn này nếu không được xử lý tốt sẽ gây ra hàng loạt hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống. Ví dụ như chất thải rắn không được thu gom, xử lý sẽ gây ô nhiễm không khí, là nguồn lây lây nan dịch bệnh, làm ô nhiễm môi trường nước, mất mĩ quan môi trường. Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm. Mặc dù môi trường có khả năng pha loãng phân tán, phân hủy các chất ô nhiễm nhưng khả năng đồng hóa này chỉ có giới hạn, khi hàm hàm lượng các chất ô nhiễm quá cao sẽ dẫn tới mất khả năng cân bằng sinh thái.

  • - Như vậy vấn đề cần quan tâm đó là phải có hệ thống xử lý chất thải rắn hợp lý nhằm giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường. Đảm bảo cuộc sống cho người dân xung quanh.

  • - Trong đồán này em đưa ra một hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn tại một khu đô thị cách tính toán và phương án xử lý cho từng công đoạn. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy côđể bài làm được tốt hơn

  • ĐỀ BÀI:

  • 1- Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn biết

  • Chỉ tiêu

  • Khu vực 1

  • Khu vực 2

  • Mật độ dân sô (ng/km)

  • 20948

  • 13160

  • Tiêu chuẩn thải rác từ năm 1-5

  • ( kg/ng/ngđ)

  • 1,27

  • 0,63

  • Tiêu chuẩn thảu rác từ năm 6-10 (kg/ng/ngđ)

  • 1,32

  • 0,75

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan