1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

39 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 351,44 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 ĐỀ BÀI: 3 1 Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn biết 3 2 Thể hiện các nội dung nói trên vào : 3 I.TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN 4 1.1.Tính toán tải lượng chất thải rắn sinh hoạt dành cho hệ thống thùng xe cố định 4 1.2.Tính toán chất thải từ khu vực y tế 4 1.3.Tính toán chất thải từ khu công nghiệp 4 1.4.Tính toán chất thải từ khu vực trường học: 5 II.VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM 5 2.1.Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom CTR SH 5 2.1.1.Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom 5 2.1.2.Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt. 6 III.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 11 3.1.Các phương pháp xử lý chất thải rắn 11 3.1.1.Phương pháp xử lý sinh học 12 3.1.2.Phương pháp chôn lấp chất thải rắn 14 3.1.3.Phương pháp tái chế 15 3.2.Tính toán khối lượng CTR đem đi chôn lấp 16 3.3. Thiết kế khu ủ phân 17 3.4.Tính toán thiết kế bãi chôn lấp 25 3.4.1.Quy mô bãi chôn lấp 25 3.4.2.Phương Pháp Chôn Lấp 26 3.4.3.Vị trí bãi chôn lấp 27 3.4.4.Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn 28 3.4.5.Tính toán nước rỉ rác và đề xuất hệ thống xử lí 31 IV.KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

ĐỀ BÀI: 3

1- Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn biết 3

2- Thể hiện các nội dung nói trên vào : 3

I.TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN 4

1.1.Tính toán tải lượng chất thải rắn sinh hoạt dành cho hệ thống thùng xe cố định 4

1.2.Tính toán chất thải từ khu vực y tế 4

1.3.Tính toán chất thải từ khu công nghiệp 4

1.4.Tính toán chất thải từ khu vực trường học: 5

II.VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM 5

2.1.Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom CTR SH 5

2.1.1.Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom 5

2.1.2.Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt 6

III.TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 11

3.1.Các phương pháp xử lý chất thải rắn 11

3.1.1.Phương pháp xử lý sinh học 12

3.1.2.Phương pháp chôn lấp chất thải rắn 14

3.1.3.Phương pháp tái chế 15

3.2.Tính toán khối lượng CTR đem đi chôn lấp 16

3.3 Thiết kế khu ủ phân 17

3.4.Tính toán thiết kế bãi chôn lấp 25

3.4.1.Quy mô bãi chôn lấp 25

3.4.2.Phương Pháp Chôn Lấp 26

3.4.3.Vị trí bãi chôn lấp 27

3.4.4.Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn 28

3.4.5.Tính toán nước rỉ rác và đề xuất hệ thống xử lí 31

IV.KẾT LUẬN 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có thu nhập thấp, để tồn tại trongcuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt của khu vực và toàn cầu Việt Nam phải thực hiệnchính sách công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Quá trình đó sẽ gây sức ép lớnđến môi trường Giải pháp đặt là chúng ta phải có sự kết hợp chặt chẽ quá trình pháttriển với các vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường là một yếu tố phải cân nhắctrước khi hoạch định chính sách phát triển Cùng với sự phát triển kinh tế, các đô thị,các ngành sản xuất kinh doanh và dịch vụ ngày càng được mở rộng, nó tạo ra một sốlượng chất thải lớn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, y tế, chất thảinông nghiệp chất thải xây dựng …

Những năm gần đây việt nam đang ở trong quá trình phát triển kinh tếđô thihóa và hiện đại hóa rất nhanh.Vì vậy khối lượng rác trong khu dân cư vàđô thị ngàytăng Lượng chất thải rắn này nếu không được xử lý tốt sẽ gây ra hàng loạt hậu quảtiêu cực đối với môi trường sống Ví dụ như chất thải rắn không được thu gom, xử lý

sẽ gây ô nhiễm không khí, là nguồn lây lây nan dịch bệnh, làm ô nhiễm môi trườngnước, mất mĩ quan môi trường Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp hợp vệ sinh gây ônhiễm nước mặt, nước ngầm Mặc dù môi trường có khả năng pha loãng phân tán,phân hủy các chất ô nhiễm nhưng khả năng đồng hóa này chỉ có giới hạn, khi hàmhàm lượng các chất ô nhiễm quá cao sẽ dẫn tới mất khả năng cân bằng sinh thái

- Như vậy vấn đề cần quan tâm đó là phải có hệ thống xử lý chất thải rắn hợp

lý nhằm giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường Đảm bảo cuộc sống cho người dânxung quanh

- Trong đồán này em đưa ra một hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn tại mộtkhu đô thị cách tính toán và phương án xử lý cho từng công đoạn Em rất mongnhận được ý kiến đóng góp của thầy côđể bài làm được tốt hơn

Trang 4

ĐỀ BÀI:

1- Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn biết

- Tỷ lệ thu gom hiện tại đạt 80%, sau 5 năm đạt 90%

- Tốc độ tăng dân số 1,1 %/năm

- Thể tích xe đẩy tay : 500l = 0,5m3, hệ số nén r = 0.8

- Thể tích xe ép rác : 15m 3 ,hệ số nén r =2

2- Thể hiện các nội dung nói trên vào :

- Bản vẽ vạch tuyến mạng lưới thu gom rác

- Vẽ chi tiết ô chon lấp ( TC 261)

- Bản vẽ chi tiết hầm ủ hoặc lò đốt (nếu có)

1.1 Tính toán tải lượng chất thải rắn sinh hoạt dành cho hệ thống thùng xe cố định

Trang 5

Lượng rác thải phát sinh

R¿N (1+q ) g

1000 ( tấn/ngđ)

Trong đó: N – dân số (người)

q – tỉ lệ tăng dân số(%)

g – tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngđ)

1.2 Tính toán chất thải từ khu vực y tế

Công thức tính: Ryt = G.gyt (tấn/ngđ)

Trong đó: G – số giường bệnh

Gyt – tiêu chuẩn thải rác y tế( kg/gb.ngđ)

Tên Số giường bệnh Tiêu chuẩn

Trong đó: Rshcn – chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do công nhân

N – số công nhân ( người)

G – tiêu chuẩn thải rác SH

CN

Tiêu chuẩn thải

Lượng rác phát sinh(kg)

Trang 6

1.4 Tính toán chất thải từ khu vực trường học:

tiêu chuẩn thải(kg/họcsinh.ngày đêm)

lượng rác(kg)

II.1 Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom CTR SH

II.1.1 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom

- Xác định những chính sách, luật lệ và đường lối hiện hành liên quan đến hệthống quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom;

- Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là : số người của đội thugom, số xe thu gom;

- Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc

ở những tuyến phố chính Sử dụng rào cản địa lí và tự nhiên như là đường ranh giớicủa tuyến thu gom;

- Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnhdốc và đi tiến xuống dốc khi xe thu gom chất thải đã nặng dần;

- Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gomtrên tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất;

- CTR phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vàothời điểm sớm nhất trong ngày;

- Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lầnvào thời gian đầu của ngày công tác

Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) cócùng số lần thu gom, phải tiến hành thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày

Trang 7

II.1.2 Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt.

a Hệ thống thu gom sơ cấp

Thùng xe gom bằng tôn hoa mạ kẽm đủ độ dày tiêu chuẩn 1mm

Xuất xứ: Việt Nam

Tính toán số xe đẩy tay

Theo công thức:

n xe=Q ngđ × t ×k2

M × k1× 0,5(xe)

Trong đó: nxe : số xe đẩy tay tính toán, xe

Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ

K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa chọn K2 = 1

t : thời gian lưu rác Chọn t = 1 (ngày)

M : khối lượng riêng của CTR M = 500 kg/m3

K1 : hệ số đầy của xe Chọn K1 = 0,8

0,5 : Thể tích xe đẩy tay V = 0,5 m3

Quy trình thu gom chất thải rắn :

Chất thải rắn được tổ thu gom tiến hành thu gom hàng ngày và được chuyểnđến điểm tập kết của mỗi xã Tại đây chất thải rắn sẽ được các xe chuyên dụngchuyển đến bãi chôn lấp chung của huyện

Các điểm đặt thùng chứa, tuyến thu gom được thể hiện trong bản vẽ “vạchtuyến thu gom chất thải rắn”

Trang 8

Tổng số xe đẩy tay của toàn khu vực : 307 xe (dung tích mỗi xe 500l), tínhtoán số xe đẩy tay có trong phụ lục 1.

Số nhân công cần sử dụng : 1 nhân công/ xe đẩy tay

Vạch tuyến mạng lưới thu gom bằng xe ép rác được thể hiện trên bản vẽ

Tính toán thời gian yêu cầu cho một chuyến đối với loại xe thùng cố định

Tcần thiết = Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển

T lấy tải=N t ×T dỡ tải/thùng+(N p−1)×(a+bx )

Trong đó : Tlấy tải là thời gian dỡ tải các thùng chứa đầy chất thải rắn lên xe, (h/ch)

Nt là tổng số thùng chứa đầy chất thải rắn

T dỡ tải/thùng là thời gian dỡ tải trb 1 thùng chứa đầy chất thải rắn,

(giờ/thùng)

Nplà số điểm tập kết các thùng chứa chất thải rác

a, b là hằng số thực nghiệm

Trang 9

x là khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết, km.

T bãi=T bốc dỡtại bãi+T chờ đợi=0,15(h)

T vận chuyển=T điểm cuối−bãi đỗ+T bãi đỗ−điểmđầu tuyến sau=a+b (x1+x2)

Trong đó : Tvận chuyển : thời gian vận chuyển, h/ch

a, b là hằng số thực nghiệm

x1, x2 là khoảng cách đi từ điểm cuối tới bãi đỗ và từ bãi đỗ tới điểm đầu củatuyến sau, km

Số nhân công cần sử dụng : 2 nhân công / xe ép rác

Tính toán thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất Wlà:

H = T ct N +t2

1−W

Trong đó: H – thời gian công tác trong ngày (h)

N – số chuyến đi thu gom

t2 – thời gian lái xe từ vị trí bãi chôn lấp trên tuyến thu gom saucùng của ngày công tác đến trạm điều vận, h

W – hệ số không kể đến sản xuất Chọn W = 0,15

* Tính toán thời gian của xe ép rác trong ngày:

KHU VỰC I

Tuyến 1: BĐX-1A-1B-1C-1D-1E-1F-1G-1H-1I-1K-1M-1N-1P-BCL

Chiều dài tuyến (km): 17,8 km

Khoảng cách từ bãi đỗ – điểm đầu: 5,4 km

Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 3,1 km

Khoảng cách từ điểm thu gom đầu tiên đến điểm thu gom cuối cùng: 9,3kmTổng số xe đẩy tay thu gom: Nt = 76 xe

Điểm tập kết rác: Np = 13

Thời gian dỡ tải Tdỡ tải/thùng = 3/60 = 0,05h

Vận tốc thu gom: vthu gom = 24 km/h

 a = 0,06 h/ch

b = 0,04164 h/km

vận tốc xe vân chuyển : vvc = 55km/h

Trang 10

Chiều dài tuyến (km): 11,968 km

Khoảng cách từ bãi đỗ – điểm đầu: 1,5 km

Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 4,3km

Khoảng cách từ điểm thu gom đầu tiên đến điểm thu gom cuối cùng: 6,168kmTổng số xe đẩy tay thu gom: Nt = 75 xe

Điểm tập kết rác: Np = 12

Thời gian dỡ tải Tdỡ tải/thùng = 3/60 = 0,05h

Vận tốc thu gom: vthu gom = 24 km/h

Trang 11

Chiều dài tuyến (km): 12,743 km

Khoảng cách từ bãi đỗ – điểm đầu: 1,51 km

Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 1,534 km

Khoảng cách từ điểm thu gom đầu tiên đến điểm thu gom cuối cùng: 9,699kmTổng số xe đẩy tay thu gom: Nt = 79 xe

Điểm tập kết rác: Np = 15

Thời gian dỡ tải Tdỡ tải/thùng = 3/60 = 0,05h

Vận tốc thu gom: vthu gom = 24 km/h

Trang 12

Chiều dài tuyến (km): 16,56 km

Khoảng cách từ bãi đỗ – điểm đầu: 3,9 km

Khoảng cách từ điểm cuối - bãi chôn lấp: 2,014 km

Khoảng cách từ điểm thu gom đầu tiên đến điểm thu gom cuối cùng: 14,096km

Tổng số xe đẩy tay thu gom: Nt = 75 xe

Điểm tập kết rác: Np= 13

Thời gian dỡ tải Tdỡ tải/thùng = 3/60 = 0,05h

Vận tốc thu gom: vthu gom = 24 km/h

Trang 13

Trong đó: t2 = 0,034+0,018.4,95 = 0,123 h với khoảng cách từ BCL đến BĐXkết thúc hành trình là 4,95km

III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

III.1.Các phương pháp xử lý chất thải rắn

Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, họăcchuyển rác thành những vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên thiên Khilựa chon phương pháp xử lý CTR cần xét các yếu tố: thành phần CTR sinh hoạt, tổnglượng chất thải rắn cần được xử lý, khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng, yêucầu bảo vệ môi trường bao gồm các phương pháp sau

III.1.1 Phương pháp xử lý sinh học

Sau khi rác thải được phân loại thành phần chất hữu cơ chiếm tỉ lệ khá caochiếm (72%) tổng khối lượng CTR nên việc lựa chọn công nghệ xử lý vi sinh là rấtthuận lợi để phục vụ trong sản xuất nông nghiệp

Phương pháp này bao gồm các phương pháp: ủ rác thành phân compost, ủhiếu khí, ủ yếm khí

Ủ rác thành phân compost : quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương

pháp truyền thống, được áp dụng phổ biến tại các nước đang phát triển hay ngay cảcác nước phát triển như Canada Các phương pháp xử lý phần rác hữu cơ của chấtthải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lượng và chất thải, sản phẩm phâncompost dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất Các vi sinh vật tham gia vào quátrình phân hủy chất hữu, xử lý cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và Atimomycetes.Các quá trình này được thực hiện trong quá trình hiếu khí hoặc kỵ khí tùy theo lượngoxi sẵn có

Ủ hiếu khí : công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên hoạt động của các vi khuẩn

hiếu khí đối với sự có mặt của oxi Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần ráckhô thực hiện quá trình oxi hóa cacbon thành CO2 Sự phân hủy khí diễn ra khánhanh, chỉ 2- 4 tuần là rác được phân hủy hoàn toàn Các vi khuẩn và côn trùng gâybệnh bị phân hủy do nhiệt độ ủ tăng cao Bên cạnh đó mùi hôi cũng bị phân hủy doquá trình ủ hiếu khí Độ ẩm phải được duy trì tối ưu ở 40- 50% , ngoài khoảng nàyquá trình phân hủy sẽ chậm lại

Ưu điểm

Trang 14

- Loại bỏ được khoảng 50% lượng rác thải sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ

là thành phần gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí

- Sử dụng lại được 70% các chất hữu cơ có trong thành phần rác thải để chếbiến thành phân bón phục vụ nông nghiệp

- Tích kiệm diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp

- Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dễ kiểm soát chất lượng sản phẩm

- Giá thành không quá cao có thê áp dụng được

Nhược điểm:

- Mức độ tự động hóa của công nghệ chưa cao

- Việc phân loại chất thải vẫn chưa được thực hiện đồng bộ nên đẽ ảnh hưởngđến sức khỏe công nhân

- Năng suất kém

- Phần pha trộn và đóng bao thủ công, chất lượng không đồng đều

Sơ đồ 2.1 Công nghệ hầm ủ phân comp

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

Chất hữu cơCânMáy nghiềnPhối trộn

Trang 15

- Những chất hữu cơ sau khi phân loại sẽ được đem đi cân và cắt nhỏ Nguyênliệu càng nhỏ thì càng có thêm diện tích bề mặt để vi khuẩn tiếp xúc, như vậy quátrình hình thành phân compost sẽ nhanh hơn Sau đó sẽ được đem đi phối trộn tạiđây các chế phẩm và các chất phụ gia khác sẽ được bổ sung để thiết lập một tỉ lệ C/Ntối ưu nhất và hấp thu độ ẩm có dư trong chất hữu cơ

- Trong quá trình đưa nguyên liệu vào hầm ủ ta cung cấp những chất phụ gia

và một số nguyên liệu cho đống ủ đảm bảo cho quá trình hình thành phân compostđược hiệu quả nhất

- Tiếp theo quá trình xử lý sinh học, lên men hiếu khí (ủ sơ bộ) quá trình này

sẽ diễn ra trong 20 ngày và được cung cấp oxi vào nguyên liệu hữu cơ Kết thúc quátrình ủ sơ bộ ta sẽ sàng lọc và loại bỏ các chất trơ khó phân hủy đem đi chôn lấp hợp

vệ sinh

Sau đó sẽ được chuyển vào phòng ủ chín trong thời gian 10 ngày Kết thúcquá trình ủ phân sẽ có một số chất phụ gia bảo quản và đóng gói sản phẩm

III.1.2 Phương pháp chôn lấp chất thải rắn

Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủychất thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong bãichôn lấp lấp sẽ bị tan rửa nhờ quá trình chôn lấp sinh học bên trong để tạo sản cuốicùng là các chất dinh dưỡng như: Axit hữu cơ, nito, các hợp chất amoni, và một sốkhí như CO2,CH4

Như vậy thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phươngpháp tiêu hủy sinh học, vừa là các biện pháp kiểm soát các thông số về chất lượngmôi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp

Ưu điểm

- Có thể xử lý một lượng lớn chất thải rắn

- Chi phí điếu hành các hoạt động của bãi chôn lấp không quá cao

- Loại bỏ được côn trùng và các sinh vật gây hại sinh sôi nảy nở

- Các hiện tượng cháy ngầm, hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra còngiảm thiểu được mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường không khí

- Làm giảm ô nhiễm môi trường nước mặt và nước ngầm

Trang 16

- Bãi chôn lấp sau khi đóng của được sử dụng làm công viên, nơi sinh sống vàcác hoạt động khác

- Có thể sử dụng khí gas phục vụ phát điện hoặc làm các hoạt động khác

- Bãi chôn lấp là phương pháp xử lý chất thải rắn rẻ tiền nhất đối với nhữngnơi có thể sử dụng đất chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn so với các phương pháp khác

- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp xử chất thải rắn triệt để khôngđòi hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lý các chất không thể sử dụng, loại

bỏ độ ẩm

Nhược điểm:

- Các bãi chôn lấp đòi hỏi có diện tích đất đai lớn

- Cần có đủ đất để phủ lấp lên chất thải rắn đã được nén chặt mỗi ngày

- Các bãi chôn lấp thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa

- Chôn lấp thường tạo ra CH4, H2S có hại và có khả năng gây nổ

Sơ đồ 2.2 Công nghệ chôn lấp kết hợp ủ phân compost

Thuyết minh sơ đồ:

- Trước hết rác được thu gom từ khu đô thị rồi tập chung đến nơi xử lý rác.Sau đó được đưa qua trạm cân tới các dây chuyền sàng và phân loại các băng tải sẽrút hết các kim loại, và lần lượt qua hệ thống phân loại nhựa, cao su, giấy carton,sành sứ, thủy tinh… Trong đó cơ bản được phân ra làm ba loại : rác hữu cơ dễ phân

Trang 17

hủy, rác hữu cơ khó phân hủy: giấy cactong, nhựa cao su và rác vô cơ như : gạch vụnsành sứ, thủy tinh…

- Với rác hữu cơ sẽ được lựa chọn công nghệ ủ phân compost, để tạo ra mộtlượng phân tốt cho cây trồng mà không gây độc hại cho môi trường Phần chất trơcòn lại trong quá trình ủ phân sẽ được loại bỏ và đem đi chôn lấp hợp vệ sinh

- Với rác hữu cơ khó phân hủy như:giấy, nhựa, cao su ta sẽ đem bán cho cácnhà máy tái chế, còn lại phần không tái chế được sẽ được được xử lý sơ bộ và đem đichôn lấp

- Các loại rác khác như: gạch đá, sành sứ … Sẽ được nghiền nhỏ và đi chônlấp hợp vệ sinh

III.1.3 Phương pháp tái chế

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ các chất thải các thành phần có thể sử dụng

để tái chế thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sảnxuất công nghệ tái chế phù hợp với rác có khối lượng lớn và các nguồn thải của đờisống cao

Ưu điểm:

- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

- Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động đến môitrường do đổ thải gây ra, tích kiệm diện tích chôn lấp

- Có thể thu hồi lợi nhuận

Nhược điểm:

- Chi phí đầu tư vận hành cao

- Đòi hỏi công nghệ thích hợp

Phải có sự phân loại rác triệt để ngay tại nguồn

III.2.Tính toán khối lượng CTR đem đi chôn lấp

Thành phần CTR Tỷ lệ (%)

Giấy, cacton, giấy vụn 8

Thủy tinh, gốm sứ 8

Trang 18

Tổng khối lượng rác thu gom của khu vực 1, 2 trong 10 năm tính toán ở trênlà:

Trang 19

Thành phần CTR Tỷ lệ

(%)

Khối lượng rác khu vực I

Khối lượng rác khu vực II Tổng rác

Giấy, cacton, giấy vụn 8 7890,928 8330,952 16221,88

= 25549,5 tấn

Lượng chất thải rắn mang đi chôn lấp là :

MCL = 40% Mgiấy + 10%MKL + 40%Mcs + 80% MTT + 100%Mgạch

= 40% 16221,88 + 10% 8110,94 + 40% 10138,675 + 80% 12166,41 +10138,675

= 34471,5 tấn

III.3.Thiết kế khu ủ phân

a Tính toán thiết kế khu tiếp nhận rác

Ta có khối lượng CTR thu gom của năm cao nhất năm 2025 là 21484,4 tấn vàlượng CHC là:

Mhc= 21484,4x70% = 15039,1 (tấn)

Khối lượng CHC đem đi ủ trong 1 ngày là:

M= 15039,1/ 365 = 41,203 tấn/ngày = 41203 kg/ngày

Giả sử toàn bộ rác hữu cơ đều đem làm compost

Để đảm bảo lúc nào nhà máy cũng có nguyên liệu để hoạt động hay những lúcgặp sự cố nhà máy ngưng hoạt động trong một thời gian, nhất là các khoảng thờigian cần cho việc duy tu và sửa chữa máy móc thiết bị làm lượng chất thải rắn vận

Ngày đăng: 05/07/2017, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w