Báo cáo thực tập tại bệnh viện khoa dược đại học nguyễn tất thành

43 1.1K 4
Báo cáo thực tập tại bệnh viện  khoa dược  đại học nguyễn tất thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài báo cáo được 9 điểm của trường đại học Nguyễn Tất Thành. Bài viết hoàn chỉnh và bám sát sườn bài hướng dẫn viết báo cáo của trường. Trình bày rõ rành, rành mạch, khoa học, dễ theo dõi. Phân tích đơn thuốc kỹ, các đơn thuốc được chọn lọc và đem ra mổ xẻ kỹ lưỡng. Đưa ra những lời khuyên sát với thực tế. Các nội dung trong bài đều được chọn lọc kỹ, format bài rõ rành, dễ dàng chạy phụ lục nhờ vào heading.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC - // - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ THUẬN AN Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Khóa: Người hướng dẫn: Tp Hồ Chí Minh, năm 2017 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ THUẬN AN MỤC LỤC Phần 1: Giới thiệu chung đơn vị thực tập Tên địa đơn vị thực tập: Nhiệm vụ quy mô tổ chức bệnh viện: 2.1 Chức nhiệm vụ Bệnh viện: 2.2 Quy mô tổ chức: 2.3 Cơ cấu tổ chức khoa Dƣợc bệnh viện Chức nhiệm vụ khoa Dƣợc: Phần 2: Báo cáo kết thực tập – thực tế Công tác cung ứng thuốc Tổ chức, quản lý cấp phát thuốc: 14 2.1 Quy trình cấp phát thuốc: 14 2.2 Đơn thuốc 15 2.3 Phiếu lãnh thuốc: 15 2.4 Danh mục thuốc thiết yếu: 16 Bảo quản thuốc: .20 3.1 Theo dõi hạn dùng thuốc: 20 3.2 Sắp xếp loại thuốc gây nghiện, hƣớng thần: 21 Qui chế Dƣợc chính: 21 4.1 Tổ chức kiểm tra: .21 4.2 Nội dung kiểm tra: .21 4.3 Lịch kiểm tra: .22 4.4 Kiểm tra: 22 Hƣớng dẫn sử dụng thuốc, phối hợp thuốc điều trị, phản ứng có hại thuốc 22 5.1 Hƣớng dẫn sử dụng thuốc: 22 5.2 Phối hợp thuốc điều trị: 25 5.3 Dị ứng thuốc, phản ứng có hại thuốc ADR: 37 Phần 3: Kết luận – kiến nghị LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thuốc phần thiếu sống ngƣời Thuốc đƣợc dùng để phòng, trị bệnh nhƣ điều chỉnh chức thể Tuy nhiên dùng thuốc cho đúng, an toàn hợp lý vấn đề đáng đƣợc quan tâm Việc lạm dụng thuốc, tự ý dùng thuốc khơng có định bác sỹ ngƣời có chun mơn diễn nhiều dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc Chính việc sử dụng cách, hƣớng dẫn quan trọng Cho nên để hiểu bắt đƣợc thơng tin, tình hình sử dụng thuốc ngồi sách ta cịn phải học thực tế sở hoạt động thuốc nhƣ trạm y tế, nhà thuốc đặc biệt bệnh viện Bệnh viện nơi tiếp nhận, khám điều trị cho nhiều đối tƣợng khác nhau, từ nhiều nơi khác tạo điều kiện cho em tiếp xúc học hỏi nhiều Đƣợc hỗ trợ nhà trƣờng, em có hội để thực tập thực tế bệnh viện đa khoa thị xã Thuận An Qua báo cáo em muốn trình bày hiểu biết, kết mà em đƣợc học hỏi suốt trình đƣợc nhà trƣờng xếp cho thực tập thực tế bệnh viện LỜI CẢM ƠN Vừa qua đƣợc giới thiệu nhà trƣờng thầy cô em đƣợc thực tập đa khoa thị xã Thuận An Trong thời gian thực tập đƣợc giúp đỡ cán bộ, công nhân viên khoa dƣợc giúp đỡ em hiểu biết thêm đƣợc nhiều loại thuốc biết đƣợc cách bố trí xếp thuốc kho, biết đƣợc cách xếp bảo quản thuốc , nắm rõ đƣợc quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn ngành Đây kiến thức quý ngƣời học ngành Dƣợc nhƣ em mong muốn học đƣợc Em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình hỗ trợ thầy, cô, anh, chị bệnh viện Em ln ghi nhớ giúp đỡ nhiệt tình ngƣời Nhờ ngƣời em có đƣợc khoảng thời gian thực tập đáng nhớ Em xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Giới thiệu chung đơn vị thực tập Tên địa đơn vị thực tập: Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An Địa chỉ: Nguyễn Văn Tiết, Phƣờng Lái Thêu, Thị xã Thuận An Điện thoại: 0650 3755434 Nhiệm vụ quy mô tổ chức bệnh viện: 2.1 Chức nhiệm vụ Bệnh viện: 2.1.1 Khám bệnh, chữa bệnh:  Bệnh viện nơi tiếp nhận ngƣời bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú ngoại trú theo chế độ sách Nhà nƣớc quy định  Tổ chức khám sức khỏe chứng nhận sức khỏe theo quy định Nhà nƣớc 2.1.2 Đào tạo cán bộ:  Bệnh viện sở thực hành để đào tạo cán y tế Các thành viên bệnh viện phải mẫu mực thực quy chế bệnh viện quy định kỹ thuật bệnh viện 2.1.3 Nghiên cứu khoa học:  Bệnh viện nơi thực đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ngƣời bệnh 2.1.4 Chỉ đạo tuyến:  Hệ thống bệnh viện đƣợc tổ chức theo tuyến kỹ thuật Tuyến có trách nhiệm đạo kỹ thuật cho tuyến dƣới 2.1.5 Phòng bệnh:  Song song với khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh nhiệm vụ quan trọng bệnh viện 2.1.6 Hợp tác quốc tế:  Theo quy định Nhà nƣớc 2.1.7 Quản lý kinh tế bệnh viện:  Thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nƣớc thu, chi ngân sách bệnh viện bƣớc tổ chức thực việc hạch tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện  Bộ máy tổ chức phòng khoa bệnh viện, viện nghiên cứu có giƣờng bệnh (gọi chung bệnh viện) đa khoa chuyên khoa hạng I, II III Giám đốc bệnh viện tham khảo mơ hình tổ chức tài liệu để đề nghị cấp có thẩm quyền định – Bệnh viện chuyên khoa tham khảo phần tổ chức bệnh viện đa khoa 2.2 Quy mô tổ chức: Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An có khoa sau:  khoa khám bệnh ngoại trú  khoa cấp cứu – hồi sức  khoa sản  khoa chuẩn đốn hình ảnh  khoa xét nghiệm  khoa dƣợc  khoa dinh dƣỡng  khoa kiểm soát nhiễm khuẫn  khoa chấn thƣơng chỉnh hình  khoa hồi sức chống độc Đối với khu điều trị nội trú có khoa:  Khoa ngoại  khoa nội  khoa nhi  liên chuyên khoa mắt- tai mũi họng- hàm mặt,  khoa y học cổ truyền,  khoa phẫu thuật gây mê hồi sức Hiện tại, bệnh viện có 300 nhân viên y tế, 46 bác sĩ, 27 dƣợc sĩ, 37 cử nhân, cịn lại đạt trình độ cao đẳng trung cấp 2.3 Cơ cấu tổ chức khoa Dƣợc bệnh viện Tổng số nhân sự: 14 nhân viên Trong đó:  Dƣợc sĩ đại học: 02 nhân viên  Dƣợc sĩ trung học : 12 nhân viên Khoa Dược bệnh viện Đa khoa Thị xã Thuận An bao gồm phận sau:  Trƣởng khoa Dƣợc  Kho cấp phát: kho chẵn, kho lẻ (nội trú, ngoại trú), kho bảo hiểm y tế, kho y cụ vật tƣ y tế tiêu hao  Thống kê dƣợc  Dƣợc lâm sàng, thông tin thuốc  Hoạt động Nhà thuốc bệnh viện Chức nhiệm vụ khoa Dƣợc: 3.1.1 Chức khoa Dƣợc Khoa Dƣợc khoa chuyên môn chịu lãnh đạo trực tiếp Giám đốc bệnh viện Khoa Dƣợc có chức quản lý tham mƣu cho Giám đốc bệnh viện tồn cơng tác dƣợc bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lƣợng tƣ vấn, giám sát việc thực sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 3.1.2 Nhiệm vụ khoa Dƣợc  Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho nhu cầu điều trị thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)  Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị nhu cầu đột xuất khác có yêu cầu  Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động Hội đồng thuốc điều trị  Bảo quản thuốc theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”  Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đơng y, sản xuất thuốc từ dƣợc liệu sử dụng bệnh viện  Thực công tác dƣợc lâm sàng, thông tin, tƣ vấn sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dƣợc, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc  Quản lý, theo dõi việc thực quy định chuyên môn dƣợc khoa bệnh viện  Nghiên cứu khoa học đào tạo; sở thực hành trƣờng Đại học, Cao đẳng Trung học dƣợc  Phối hợp với khoa cận lâm sàng lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt sử dụng kháng sinh theo dõi tình hình kháng kháng sinh bệnh viện  Tham gia đạo tuyến  Tham gia hội chẩn đƣợc yêu cầu  Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc  Quản lý hoạt động Nhà thuốc bệnh viện theo quy định  Thực nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tƣ y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế sở y tế chƣa có phịng Vật tƣ - Trang thiết bị y tế đƣợc ngƣời đứng đầu sở giao nhiệm vụ Phần 2: Báo cáo kết thực tập – thực tế Công tác cung ứng thuốc 1.1.1 Dự trù:  Dự trù: Căn nhu cầu sử dụng, tồn kho, phát đồ điều trị, dự báo nhu cầu tƣơng lai, điều kiện mà lập dự trù Trƣởng khoa dƣợc tổng hợp, trình giám đốc bệnh viện phê duyệt sau có ý kiến tƣ vấn Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện  Dự trù bổ sung: Định kỳ có dự trù bổ sung Hoặc nhu cầu thuốc tăng đột xuất phải làm dự trù bổ sung  Kho dự trù đấu thầu: Nhà thuốc bảo hiểm có thuốc hƣớng thần năm dự trù lần  Nhập thuốc: Theo hóa đơn có dấu đỏ hợp pháp  Xuất thuốc: Theo toa thuốc + phiếu xuất, phiếu lĩnh thuốc  Tồn trữ thuốc: Số lƣợng dự trù lại sau xuất Lƣu ý:  Tên thuốc dự trù ghi rõ ràng đầy đủ  Trong trƣờng hợp thuốc nhiều thành phần ghi tên biệt dƣợc  Hàng năm khoa dƣợc phải làm dự trù mua thuốc theo mẫu thời gian quy định  Dự trù mua Thuốc gây nghiện, Thuốc hƣớng tâm thần, thuốc quý giám đốc bệnh viện phê duyệt  Công tác cung ứng thuốc dự trù thuốc theo hai bƣớc bản:  Chúng ta thấy rõ qui trình dự trù thuốc thông qua sơ đồ sau: Theralen: - Thành phần: Alimemazine - Chỉ định: trị viêm mũi, viêm kết mạc, mề đay, giảm ho khan, ho kích ứng - Tác dụng khơng mong muốn: Nổi mẩn ngồi da, phù Quincke, shock phản vệ - Thận trọng đặc biệt: khơng dùng để trị ho có đàm, khơng phối hợp với thuốc long đàm, thuốc tan chất nhầy Không dùng cho trẻ em dƣới 12 tháng tuổi Không dùng thuốc có cồn thức uống có cồn thời gian điều trị Ranclor: - Thành phần: Cefaclor - Chỉ định: Viêm họng, viêm phế quản, viêm amiđan, viêm phổi, viêm xoang, viêm tai Viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm âm đạo lậu cầu Nhiễm khuẩn da & mô mềm - Tác dụng không mong muốn: Ngứa, mề đay, đau khớp & phản ứng giống choáng phản vệ nhƣ mệt mỏi, phù mạch, khó thở - Thận trọng đặc biệt: Cefaclor dùng dài ngày gây viêm đại tràng giả mạc Thận trọng với bệnh nhân suy thận Bệnh nhân có bệnh đƣờng tiêu hóa, đặc biệt viêm đại tràng Phụ nữ có thai & cho bú Nhận xét: Chỉ định thuốc liều dùng Ranclor toa thuốc Riêng sản phẩm Theralen không dùng cho trẻ dƣới 12 tháng tuổi Do định thuốc khơng hợp lý  Bệnh nhân 2: SỞ Y TẾ BÌNH DƢƠNG Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An ĐƠN THUỐC Họ tên: Trần Ngọc Lan Tuổi: 57 nam/nữ: Nữ Địa chỉ: Thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng Số thẻ Bảo hiểm Y tế: 26 Chẩn đốn: Thối hóa khớp gối, thối hóa cột sống cổ Chỉ định dùng thuốc: Fiximstad 200 (Cefixim) 30 viên Ngày uống lần (sáng, chiều sau ăn), lần viên Chymodk 4.2 mg (Alpha Chymotrypsin) 30 viên phân tán Ngày uống lần (sáng, chiều sau ăn), lần viên Methylprednisolon 4mg (Methyl prednisolon) 15 viên Ngày uống lần (sáng sau ăn), lần viên Glucosamin 500mg (Glucosamin) 30 viên Ngày uống lần (sáng, chiều sau ăn), lần viên Detyltatyl 250mg (Mephenesin) 30 viên Ngày uống lần (sáng, chiều sau ăn), lần viên Propain 500mg (Naproxen) 30 viên Ngày uống lần (sáng, chiều sau ăn), lần viên Ngày 04 tháng năm 2017 Bác sĩ khám bệnh (Ký, ghi rõ họ tên) Fiximstad: - Thành phần: Cefixim - Chỉ định: Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp dƣới bao gồm viêm phế quản viêm phổi; nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp nhƣ viêm xoang, viêm họng viêm amiđan, viêm tai Nhiễm khuẩn niệu-sinh dục nhƣ viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo không biến chứng lậu cầu - Tác dụng không mong muốn: Thƣờng gặp rối loạn tiêu hóa nhƣ tiêu chảy, phân lỏng, đau bụng, khó tiêu, đầy hơi, buồn nơn nơn Tiêu chảy nặng viêm đại tràng màng giả vài bệnh nhân đƣợc báo cáo Các tác dụng ngoại ý khác xảy nhƣ phản ứng phản vệ, ban da, 27 mày đay, ngứa, phù mạch, phù mặt, hội chứng Stevens-Johnson, gia tăng thoáng qua SGPT, SGOT alkalin phosphatase, viêm gan, vàng da, suy thận cấp, đau đầu, chóng mặt, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung tính tăng bạch cầu ƣa eosin tạm thời, kéo dài thời gian prothrombin - Thận trọng đặc biệt: Không dùng chung với thuốc khác có chứa cefixim Dùng cefixim dài ngày làm phát triển mức vi khuẩn không nhạy cảm Thận trọng dùng thuốc bệnh nhân suy thận, tiền sử dị ứng với penicilin, ngƣời có bệnh tiêu hóa đặc biệt viêm đại tràng màng giả, phụ nữ có thai cho bú Chymodk: - Thành phần: Alpha Chymotrypsin - Chỉ định: Hỗ trợ điều trị giảm viêm phù nề trƣờng hợp áp xe, chấn thƣơng hay sau phẫu thuật Làm lỏng dịch tiết đƣờng hô hấp viêm phế quản, viêm xoang, bệnh phổi - Tác dụng không mong muốn: Tăng thời nhãn áp mảnh vụn dây chằng bị tiêu hủy làm tắc mạng bó dây Trong số trƣờng hợp có biểu dị ứng, cần ngừng dùng thuốc - Thận trọng đặc biệt: Vì khả gây dịch kích, nên khơng khuyến cáo dùng chymotrypsin phẫu thuật đục thuỷ tinh thể để lấy bỏ nhân mắt ngƣời bệnh dƣới 20 tuổi Không dùng chymotrypsin cho ngƣời bệnh tăng áp suất dịch kính có vết thƣơng hở ngƣời bệnh đục nhân mắt bẩm sinh Methylprednisolon: - Thành phần: Methyl prednisolon - Chỉ định: Hỗ trợ điều trị giảm viêm phù nề trƣờng hợp áp xe, chấn thƣơng hay sau phẫu thuật Làm lỏng dịch tiết đƣờng hô hấp viêm phế quản, viêm xoang, bệnh phổi - Tác dụng không mong muốn: Tăng thời nhãn áp mảnh vụn dây chằng bị tiêu hủy làm tắc mạng bó dây Trong số trƣờng hợp có biểu dị ứng, cần ngừng dùng thuốc 28 - Thận trọng đặc biệt: Vì khả gây dịch kích, nên khơng khuyến cáo dùng chymotrypsin phẫu thuật đục thuỷ tinh thể để lấy bỏ nhân mắt ngƣời bệnh dƣới 20 tuổi Không dùng chymotrypsin cho ngƣời bệnh tăng áp suất dịch kính có vết thƣơng hở ngƣời bệnh đục nhân mắt bẩm sinh Glucosamin: - Thành phần: Glucosamin - Chỉ định: Giảm triệu chứng viêm khớp gối nhẹ trung bình - Tác dụng khơng mong muốn: Hiếm gặp: buồn nôn, nôn, tiêu chảy - Thận trọng đặc biệt: thuốc dùng thời kỳ mang thai cần thận trọng cần bác sỹ theo dõi Detyltatyl: - Thành phần: Mephenesin - Chỉ định: Bệnh lý thối hóa cột sống & rối loạn tƣ cột sống: vẹo cổ, đau thắt lƣng, đau lƣng, tình trạng co thắt kèm đau - Tác dụng không mong muốn: Một vài trƣờng hợp ngoại lệ đƣợc ghi nhận có gây sốc phản vệ Hiếm bị buồn ngủ, buồn nôn, nôn, dị ứng da - Thận trọng đặc biệt: Do thành phần tá dƣợc thuốc có tartrazine, tránh dùng cho bệnh nhân bị nhạy cảm với tartrazine và/hoặc acid acetylsalicylic bị dị ứng chéo tartrazine aspirin Các tác dụng ngoại ý có liên quan với thuốc thƣờng nặng lên dùng đồng thời với rƣợu thuốc ức chế thần kinh trung ƣơng Lái xe điều khiển máy móc: cần lƣu ý thuốc gây buồn ngủ Lúc có thai: Khơng nên dùng thuốc thời gian mang thai Lúc nuôi bú: Không nên dùng thuốc thời gian cho bú Propain: - Thành phần: Naproxen - Chỉ định: Giảm đau từ nhẹ đến trung bình kể đau sau sinh, đau sau đặt vòng tránh thai, đau hậu phẫu, đau phẫu thuật chỉnh hình, đau bụng kinh nguyên phát, giảm (ngừa) đau nửa đầu Naproxene đƣợc định việc điều trị dấu hiệu từ nhẹ 29 đến trung bình, cấp hay mãn chứng viêm xƣơng, viêm mô mềm goutte cấp - Tác dụng không mong muốn: Các tác dụng phụ thơng thƣờng nhất: rối loạn tiêu hóa, đau thƣợng vị, nhức đầu, buồn nôn, phù ngoại vi nhẹ, ù tai, chóng mặt Những phải ứng phụ xảy nhƣng đƣợc ghi nhận: rụng tóc, phản ứng sốc phản vệ với naproxène chất có cơng thức với naproxène sodique, phù mạch, thiếu máu không tái tạo, thiếu máu tan huyết, viêm màng não vô khuẩn, loạn chức nhận thức, viêm phổi tăng bạch cầu ƣa éosine, hoại tử biểu bì, ban đỏ đa dạng, viêm gan, xuất huyết dày-tá tràng và/hay thủng dày-tá tràng, giảm bạch cầu hạt, giảm thính lực, tiểu máu, khả tập trung, ngủ, vàng da, bệnh thận, loét dày-tá tràng, loét đƣờng tiêu hóa, viêm da nhạy cảm với ánh sáng, ban, hội chứng Stevens-Johson, giảm lƣợng tiểu cầu, viêm bao tử có loét, viêm mạch, rối loạn thị lực, buồn nơn - Thận trọng đặc biệt: Do chƣa có nghiên cứu đầy đủ hiệu độ an tồn nên Naproxene đƣợc khun khơng nên sử dụng trẻ em dƣới tuổi Naproxene không đƣợc sử dụng bệnh nhân bị loét dày, tá tràng tiến triển Những phản ứng phụ đƣờng tiêu hóa xảy lúc với bệnh nhân điều trị thuốc kháng viêm không stérọde Nguy xuất phản ứng phụ dƣờng nhƣ không tùy thuộc vào thời gian điều trị Phải thận trọng dùng thuốc đới với bệnh nhân suy thận, bệnh nhân bị nhiều nƣớc ngoại bào, xơ gan, bệnh nhân kiêng muối sodium, suy gan sung huyết bệnh nhân mắc bệnh thận trƣớc đó, cần phải đánh giá chức thận trƣớc điều trị Naproxene, bệnh nhân suy gan, bệnh nhân cao tuổi, phụ nữ có thai Phụ nữ cho bú không nên dùng Naproxene Nhận xét: - Glucosamin nên dùng dạng sulfat 1,5g/1ngày đủ tác dụng - Nên cho thêm thuốc dày hỗ trợ dùng Naproxen ngƣời lớn tuổi - Alpha Chymotrypsin với liệu lƣợng nhƣ thƣờng hầu nhƣ tác dụng - Methylpred liều nhỏ, cách dùng hợp lý 30 - Thuốc giãn mephenesin liều hợp lý - Tuy nhiên kháng sinh không nên dùng trƣờng hợp Nhìn chung đơn thuốc cịn nhiều điểm chƣa hợp lý, ngƣời kê đơn dùng kháng sinh không hợp lý  Bệnh nhân 3: SỞ Y TẾ BÌNH DƢƠNG Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An ĐƠN THUỐC Họ tên: Nguyễn Ngọc Mai Tuổi: nam/nữ: Nữ Địa chỉ: Minh Hƣng, Bù Đăng, Bình Phƣớc Số thẻ Bảo hiểm Y tế: Chẩn đoán: Viêm họng cấp - AMYDAN Chỉ định dùng thuốc: Travinat 500mg (Cefuroxim) viên Ngày uống lần (sáng chiều sau ăn), lần viên Hapacol 150mg (Paracetamol) gói Ngày uống lần (sáng, trƣa, tối), lần gói Siro ho Astex 90ml chai Ngày uống lần (sáng chiều sau ăn), lần 3ml Vitamin PP (Nicotinamide) viên Ngày uống lần (sáng chiều), lần viên Ngày 17 tháng năm 2017 Bác sĩ khám bệnh (Ký, ghi rõ họ tên) Travinat: - Thành phần: Cefuroxim - Chỉ định: Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp dƣới nhƣ viêm phổi viêm phế quản cấp mạn Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp nhƣ nhiễm khuẩn tai, mũi, 31 họng ví dụ nhƣ viêm tai giữa, viêm xoang, viêm amygdale viêm họng Nhiễm khuẩn niệu-sinh dục nhƣ viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo Nhiễm khuẩn da mô mềm nhƣ bệnh nhọt, mủ da, chốc lở Bệnh lậu, nhƣ viêm niệu đạo cấp không biến chứng lậu cầu viêm cổ tử cung - Tác dụng khơng mong muốn: Có thể gặp: tiêu chảy, ban da dạng sần Hiếm gặp: phản ứng phản vệ, nhiễm nấm Candida, tăng bạch cầu ƣa eosin, giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung tính, thử nghiệm Coombs dƣơng tính, mày đay, ngứa, buồn nôn, nôn, viêm đại tràng màng giả, thiếu máu tan huyết - Thận trọng đặc biệt: Thận trọng dùng TRAVINAT cho bệnh nhân có tiền sử dị ứng với penicilin với thuốc khác Cần kiểm tra chức thận dùng TRAVINAT cho bệnh nhân ốm nặng phải dùng liều tối đa Thận trọng dùng đồng thời TRAVINAT với thuốc lợi tiểu mạnh, có tác dụng bất lợi đến chức thận Cần theo dõi ngƣời bệnh cẩn thận trƣờng hợp dùng TRAVINAT lâu dài Cần ngƣng sử dụng thuốc có bội nhiễm Đã có báo cáo viêm đại tràng màng giả xảy sử dụng kháng sinh phổ rộng, cần quan tâm chẩn đoán bệnh điều trị metronidazol cho ngƣời bị tiêu chảy nặng Có thể dùng TRAVINAT cho phụ nữ có thai Có thể dùng TRAVINAT cho phụ nữ cho bú Tuy nhiên, cần thận trọng thấy trẻ bị tiêu chảy, tƣa ban Hapacol: - Thành phần: Paracetamol - Chỉ định: Hạ sốt, giảm đau cho trẻ trƣờng hợp: cảm, cúm, sốt xuất huyết, nhiễm khuẩn, nhiễm siêu vi, mọc răng, sau tiêm chủng, sau phẫu thuật - Tác dụng không mong muốn: Hiếm gặp phản ứng dị ứng Có thể gây suy gan (do hủy tế bào gan) dùng liều cao, kéo dài - Thận trọng đặc biệt: Suy thận nặng Thận trọng ngƣời kiêng muối Siro ho Astex: - Thành phần: Tần dày (Folium plectranthi), Núc nác (Cortex Oroxylum indicum), Cineol (Cineolum) 32 - Chỉ định: Trị ho, viêm họng, viêm phế quản, suyễn - Tác dụng không mong muốn: Hiếm gặp Vitamin PP: - Thành phần: Nicotinamide - Chỉ định: Bổ sung vào phần ăn để ngăn ngừa thiếu hụt nicotinamid Ðiều trị bệnh pellagra - Tác dụng không mong muốn: Thƣờng gặp: Buồn nôn Ðỏ bừng mặt cổ, ngứa, cảm giác rát bỏng, buốt đau nhói da - Thận trọng đặc biệt: Khi sử dụng nicotinamid với liều cao cho trƣờng hợp sau: Tiền sử loét dày, bệnh túi mật, tiền sử có vàng da bệnh gan, bệnh gút, viêm khớp gút, bệnh đái tháo đƣờng, phụ nữ có thai cho bú Nhận xét: Đơn thuốc nhiều điểm chƣa hợp lý: - Thiếu thuốc kháng viêm - Thuốc kháng sinh dùng liều cao (500mg cefuroxim cho trẻ tuổi) - Hapacol liều dùng lại thấp Nhìn chung đơn thuốc cịn nhiều điều chƣa hợp lý, kháng sinh cho trẻ liều cao nhƣng Paracetamol lại dùng liều thấp, thiếu thuốc kháng viêm trƣờng hợp bị viêm nhiễm  Bệnh nhân 4: SỞ Y TẾ BÌNH DƢƠNG Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An ĐƠN THUỐC Họ tên: Phạm Thị Bé Tuổi: 64 nam/nữ: Nữ Địa chỉ: Thuận An, Bình Dƣơng Số thẻ Bảo hiểm Y tế: Chẩn đoán: Viêm dày tá tràng Chỉ định dùng thuốc: Lansoprasol 30mg (Lansoprasol) 20 viên 33 Ngày uống lần (sáng tối sau ăn), lần viên Alumag-S (Magnesi Hydroxid + Nhơm Hydroxid + Simethicon) 20 gói Ngày uống lần (sáng tối sau ăn), lần gói Waisan 50mg (Eperison) 20 viên Ngày uống lần (sáng tối sau ăn), lần viên Ngày 12 tháng năm 2017 Bác sĩ khám bệnh (Ký, ghi rõ họ tên) Lansoprasol : - Thành phần: Lansoprasol - Chỉ định: Ðiều trị cấp điều trị trì viêm thực quản có trợt loét ngƣời bệnh trào ngƣợc dày - thực quản (dùng tới tuần) Ðiều trị loét dày - tá tràng cấp Ðiều trị chứng tăng tiết toan bệnh lý, nhƣ hội chứng Zollinger - Ellison, u đa tuyến nội tiết, tăng dƣỡng bào hệ thống - Tác dụng không mong muốn: Thƣờng gặp: Ðau đầu, chóng mặt, ỉa chảy, đau bụng, buồn nơn, nơn, táo bón, khó tiêu, phát ban Ít gặp: mệt mỏi, tăng mức gastrin huyết thanh, enzym gan, hematocrit, hemoglobin, acid uric protein niệu - Thận trọng đặc biệt: Cần giảm liều ngƣời bị bệnh gan Ngƣời mang thai cho bú Alumag-S: - Thành phần: Magnesi Hydroxid + Nhôm Hydroxid + Simethicon - Chỉ định: Viêm loét dày-tá tràng cấp, mạn tính Loét dày-tá tràng Tăng tiết acid dày, hội chứng dày kích thích Điều trị dự phịng xuất huyết tiêu hóa Trào ngƣợc dày-thực quản - Tác dụng không mong muốn: Liên quan đến Aluminium hydroxide : gây táo bón Dùng liều cao kéo dài thuốc kháng acid có chứa nhơm gây cản trở hấp thu phosphat dễ dẫn tới nguy bị xốp loãng xƣơng Liên quan đến Magnesium hydroxide: gây tiêu chảy Ngƣời bị suy 34 chức thận xảy tình trạng tăng Magnesi-huyết dùng thuốc - Thận trọng đặc biệt: Suy thận Đang dùng thuốc khác Không nên dùng cho trẻ < tháng tuổi Trẻ < Tuổi dùng thật cần thiết Waisan: - Thành phần: Eperison - Chỉ định: Tăng trƣờng cƣơng lực bệnh đau cầu vai, đau lƣng, hội chứng cổ tử cung Chữa sau di chứng phẫu thuật, thối hóa cột sống cổ, bệnh mạch máu não, xơ cúng cột bên teo - Tác dụng không mong muốn: buồn nơn, tiêu chảy, chóng mặt, đau đầu, dị ứng, mề đay - Thận trọng đặc biệt: Yếu sức, chóng mặt hay buồn ngủ xảy dùng thuốc Nhận xét: Chỉ định thuốc Lansoprasol Alumag-S hợp lý Tuy nhiên Waisan kê đơn khơng hợp lý lắm, thuốc có tác dụng chủ yếu vân  Bệnh nhân 5: SỞ Y TẾ BÌNH DƢƠNG Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An ĐƠN THUỐC Họ tên: Huỳnh Thị Thanh Hồng Tuổi: 41 nam/nữ: Nữ Địa chỉ: Mỹ Phƣớc 3, Bình Dƣơng Số thẻ Bảo hiểm Y tế: Chẩn đoán: Viêm xoang sàng + viêm họng Chỉ định dùng thuốc: Faclor 250mg (Cefaclor) 21 viên Ngày uống lần (sáng trƣa tối), lần viên Tydol 500mg (Paracetamol) 14 viên Ngày uống lần (sáng, tối), lần viên Diantalvic (Paracetamol) 14 viên Ngày uống lần (sáng, tối), lần viên 35 Ngày 10 tháng năm 2017 Bác sĩ khám bệnh (Ký, ghi rõ họ tên) Faclor: - Thành phần: Cefaclor - Chỉ định: Cefaclor đƣợc định để điều trị nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp vi khuẩn nhạy cảm, đặc biệt sau dùng kháng sinh thơng thƣờng (do "Chƣơng trình quốc gia nhiễm khuẩn hô hấp cấp" khuyến cáo) mà bị thất bại Viêm tai cấp, viêm xoang cấp, viêm họng, viêm amidan tái phát nhiều lần Ðối với viêm họng cấp Streptococcus nhóm A tan máu beta, thuốc đƣợc ƣa dùng penicilin V để phòng bệnh thấp tim Viêm phổi, viêm phế quản mạn đợt diễn biến Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu dƣới không biến chứng (viêm bàng quang) Nhiễm khuẩn da phần mềm Staphylococcus aureus nhạy cảm Streptococcus pyogenes - Tác dụng không mong muốn: tiêu chảy, ban, buồn nôn, nôn, ngứa, mề đai… - Thận trọng đặc biệt: ngƣời mẫn với cephalosporin, ngƣời có tiền sử bệnh tiêu hóa, đặc biệt viêm đại tràng phải thận trọng dùng thuốc Thận trọng cho ngƣời có chức thận suy giảm nặng Phụ nữ có thai cho bú dùng thuốc thật cần thiết Tydol: - Thành phần: Acetaminophen - Chỉ định: Giảm đau nhanh triệu chứng sốt, đau nhức khó chịu nhƣ nhức đầu, đau tai, đau răng, đau nhức cảm cúm - Tác dụng không mong muốn: Viêm tụy, ban da, ban đỏ, mề đay, phản ứng dị ứng khác có xẩy - Thận trọng đặc biệt: Trƣờng hợp suy thận trầm trọng, khoảng cách lần dùng thuốc phải lâu (6 đến giờ) Thận trọng dùng thuốc kéo 36 dài, trƣờng hợp bệnh nhân bị suy thận hay suy gan, dùng liều tối đa đƣợc khuyến cáo Diantalvic: - Thành phần: Dextropropoxyphen Paracetamol - Chỉ định: Giảm triệu đau trung bình nhẹ - Tác dụng không mong muốn: Phát ban ngồi da, rối loạn tiêu hóa, buồn ngủ, nhức đầu, chóng mặt, hạ đƣờng huyết, vàng mắt, vàng da - Thận trọng đặc biệt: tránh dùng chung với thức uống/ thuốc có cồn Thuốc có Paracetamol Acetaminophen Nhận xét: Chỉ định thuốc liều dùng Faclor toa thuốc Trừ Diantalvic Tydol Hai loại thuốc chứa hoạt chất Paracetamol dễ đƣa đến tăng liều Paracetamol Và đơn thuốc thiếu thuốc thƣờng dùng để điều trị viêm xoang sàng nhƣ corticoid thuốc kháng histamin thuốc làm loãng dịch tiết 5.3 Dị ứng thuốc, phản ứng có hại thuốc ADR:  Dị ứng thuốc: Dị ứng thuốc đƣợc định nghĩa phản ứng khác thƣờng thể tiếp xúc lần thứ hai hay lần sau với thuốc mà thành phần thuốc có tính chất gọi “gây dị ứng” (tính chất gây dị ứng chuyên môn gọi dị nguyên)  Phản ứng có hại thuốc ADR: - Tác dụng khơng mong muốn thuốc, cịn gọi phản ứng có hại thuốc là” phản ứng độc hại, không đƣợc định trƣớc xuất với liều thƣờng dùng cho ngƣời đề phòng bệnh, làm thay đổi chức sinh lý” - Định nghĩa không bao gồm phản ứng dùng sai thuốc, sai liều, dùng liều cao chủ định vơ tình - Nguy xuất ADR hậu tránh khỏi việc dùng thuốc Hầu nhƣ tất thuốc có hiệu lực, dù đƣợc dùng khơn khéo đến mấy, gây ADR - Trong dùng thuốc, phải theo dõi tác dụng có lợi phản ứng có hại thuốc, để chọn thuốc có hiệu lực cao mà ADR chấp nhận 37 đƣợc  Một vài trƣờng hợp bệnh nhân dị ứng với thuốc: - Hiện chƣa phát tình trạng dị ứng với thuốc bệnh viện  Các biểu lâm sàng ADR: - Biểu da, niêm mạc: Loét niêm mạc, mề đay, ngứa da - Hệ tim mạch: Loạn nhịp tim, suy tim, cao huyết áp - Hệ tiêu hóa: Viêm loét dày, xuất huyết tiêu hóa … - Hệ tiết niệu, sinh dục: Rối loạn kinh nguyệt, sẩy thai - Hệ thần kinh: Rối loạn tri giác, hôn mê, co giật, rối loạn tâm thần - Chức đông máu rối loạn đông máu - Cơ quan tạo máu: Giảm bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu, suy tủy - Cơ – xƣơng: Viêm gân đứt gân, đau khớp, loãng xƣơng… - Nội tiết : Suy giáp, suy tuyến thƣợng thận - Biểu toàn thân  Một số nguyên nhân gây ADR: - Thuốc mạnh có hiệu lực cao dễ gây ADR - Phối hợp lúc nhiều loại thuốc dễ gây ADR nghiêm trọng - Ngƣời già trẻ sơ sinh hai nhóm đối tƣợng dễ gây ADR - Bản chất dƣợc lý tự nhiên thuốc: Tác hại vốn có thuốc liều điều trị nhƣng chƣa phát đƣợc nghiên cứu lâm sàng - Quy trình sản xuất khơng đảm bảo - Quy trình bảo quản khơng tn thủ - Thuốc giả - Sự khác thƣờng ngƣời bệnh: thể nhạy cảm mắc bệnh - Liều dùng: Thuốc có cửa sổ điều trị hẹp dễ gây ADR - Đƣờng dùng thuốc: Làm thay đổi khả sinh học - Thời gian sử dụng  trí: Nguyên tắc chung - Đánh giá nguy phản ứng có hại - Ngƣng thuốc giảm liều - Dùng thuốc kháng Histamin, glucocorticoid, trƣờng hợp nặng cần dùng 38 Adrenalin, thuốc vận mạch - Dùng biện pháp hổ trợ hô hấp, tim mạch  Để tránh nguy gâyADR cần phải: - Luôn đảm bảo chất lƣợng thuốc - Nắm vững tình trạng ngƣời bệnh tiền sử ngƣời bệnh - Cảnh giác thuốc dễ gây dị ứng thuốc, khai thác tiền sử làm test, hộp thuốc chống sốc thuốc dễ gây dị ứng - Luôn cập nhật thông tin nghiêm túc thực y lệnh sử dụng thuốc - Ngƣời bệnh không tự ý dùng thuốc - Theo dõi sát bệnh nhân phát kịp thời biểu có phản ứng bất lợi thuốc kịp thời xử trí 39 Phần 3: Kết luận – kiến nghị Qua thời gian thực tập khoa Dƣợc Bệnh viện thị xã Thuận An, kết hợp với kiến thức đƣợc học trƣờng, em hòa tốt đợt thực tập Qua đợt thực tập em học đƣợc thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích quản lý, chuyên môn ngành dƣợc, để sau trƣờng em vận dụng kiến thức học đƣa vào thực tế, em hoàn thành tốt nhiệm vụ dƣợc sỹ trung học Tuy nhiên, kiến thức mênh mông bao la, khoảng thời gian ngắn nhƣ em tiếp thu hết, nhƣ khơng thể nắm hết tồn qui trình nhƣ phƣơng thức hoạt động khoa Dƣợc bệnh viện Em mong nhà trƣờng cho thêm thời gian thực tập để em học hỏi đƣợc nhiều Một lần em xin cảm ơn nhà trƣờng, thầy tạo điều kiện để em hồn thành đợt thực tập 40 ... cán bộ:  Bệnh viện sở thực hành để đào tạo cán y tế Các thành viên bệnh viện phải mẫu mực thực quy chế bệnh viện quy định kỹ thuật bệnh viện 2.1.3 Nghiên cứu khoa học:  Bệnh viện nơi thực đề... sách bệnh viện bƣớc tổ chức thực việc hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện  Bộ máy tổ chức phòng khoa bệnh viện, viện nghiên cứu có giƣờng bệnh (gọi chung bệnh viện) đa khoa chuyên khoa. ..BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ THUẬN AN MỤC LỤC Phần 1: Giới thiệu chung đơn vị thực tập Tên địa đơn vị thực tập: Nhiệm vụ quy mô tổ chức bệnh viện:

Ngày đăng: 22/06/2017, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan