1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo thực tập tại bệnh viện khoa dược đại học nguyễn tất thành

43 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Đây là bài báo cáo được 9 điểm của trường đại học Nguyễn Tất Thành. Bài viết hoàn chỉnh và bám sát sườn bài hướng dẫn viết báo cáo của trường. Trình bày rõ rành, rành mạch, khoa học, dễ theo dõi. Phân tích đơn thuốc kỹ, các đơn thuốc được chọn lọc và đem ra mổ xẻ kỹ lưỡng. Đưa ra những lời khuyên sát với thực tế. Các nội dung trong bài đều được chọn lọc kỹ, format bài rõ rành, dễ dàng chạy phụ lục nhờ vào heading.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC - // -

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ THUẬN AN

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỊ XÃ THUẬN AN

Trang 3

MỤC LỤC

Phần 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập 3

1 Tên và địa chỉ đơn vị thực tập: 3

2 Nhiệm vụ và quy mô của tổ chức bệnh viện: 3

2.1 Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện: 3

2.2 Quy mô tổ chức: 4

2.3 Cơ cấu tổ chức của khoa Dược bệnh viện 4

3 Chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược: 5

Phần 2: Báo cáo kết quả thực tập – thực tế 7

1 Công tác cung ứng thuốc 7

2 Tổ chức, quản lý cấp phát thuốc: 14

2.1 Quy trình cấp phát thuốc: 14

2.2 Đơn thuốc 15

2.3 Phiếu lãnh thuốc: 15

2.4 Danh mục thuốc thiết yếu: 16

3 Bảo quản thuốc: 20

3.1 Theo dõi hạn dùng của thuốc: 20

3.2 Sắp xếp các loại thuốc gây nghiện, hướng thần: 21

4 Qui chế Dược chính: 21

4.1 Tổ chức kiểm tra: 21

4.2 Nội dung kiểm tra: 21

4.3 Lịch kiểm tra: 22

4.4 Kiểm tra: 22

5 Hướng dẫn sử dụng thuốc, phối hợp thuốc trong điều trị, phản ứng có hại của thuốc 22

5.1 Hướng dẫn sử dụng thuốc: 22

5.2 Phối hợp thuốc trong điều trị: 25

5.3 Dị ứng thuốc, phản ứng có hại của thuốc ADR: 37

Phần 3: Kết luận – kiến nghị 4 0

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, thuốc là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người Thuốc được dùng để phòng, trị bệnh cũng như điều chỉnh chức năng của cơ thể Tuy nhiên dùng thuốc thế nào cho đúng, an toàn và hợp lý là vấn đề đáng được quan tâm nhất hiện nay Việc lạm dụng thuốc, tự ý dùng thuốc không có chỉ định của bác sỹ hoặc người có chuyên môn đang diễn ra càng nhiều và dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc Chính vì vậy việc sử dụng đúng cách, đúng hướng dẫn là hết sức quan trọng Cho nên để hiểu và lắm bắt được thông tin, tình hình sử dụng về thuốc ngoài sách vở ta còn phải học thực tế tại các cơ sở hoạt động về thuốc như trạm y tế, nhà thuốc và đặc biệt là bệnh viện Bệnh viện là nơi tiếp nhận, khám và điều trị cho rất nhiều đối tượng khác nhau, từ nhiều nơi khác nhau đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc và học hỏi rất nhiều

Được sự hỗ trợ của nhà trường, em đã có cơ hội để thực tập thực tế tại bệnh viện đa khoa thị xã Thuận An Qua bài báo cáo em muốn trình bày những hiểu biết, kết quả mà em được học hỏi trong suốt quá trình được nhà trường sắp xếp cho đi thực tập thực tế tại bệnh viện

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Vừa qua được sự giới thiệu của nhà trường và các thầy cô em đã được đi thực tập tại đa khoa thị xã Thuận An Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ của các cán bộ, công nhân viên khoa dược đã giúp đỡ em hiểu biết thêm được nhiều loại thuốc và biết được cách bố trí sắp xếp thuốc tại kho, biết được cách sắp xếp bảo quản thuốc , nắm rõ được các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành Đây là những kiến thức rất quý giá mà một người học ngành Dược như em mong muốn học được Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hỗ trợ của các thầy, cô, anh, chị trong bệnh viện Em sẽ luôn ghi nhớ sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người Nhờ mọi người em đã có được khoảng thời gian thực tập rất đáng nhớ

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

Phần 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập

1 Tên và địa chỉ đơn vị thực tập:

Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An

Địa chỉ: Nguyễn Văn Tiết, Phường Lái Thêu, Thị xã Thuận An

Điện thoại: 0650 3755434

2 Nhiệm vụ và quy mô của tổ chức bệnh viện:

2.1 Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện:

2.1.3 Nghiên cứu khoa học:

 Bệnh viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe người bệnh

 Theo đúng các quy định của Nhà nước

2.1.7 Quản lý kinh tế trong bệnh viện:

 Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh viện từng bước tổ chức thực hiện việc hạch toán chi phí về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnh viện

Trang 7

 Bộ máy tổ chức của các phòng các khoa trong bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh (gọi chung là bệnh viện) đa khoa và chuyên khoa hạng I, II và III

do Giám đốc bệnh viện tham khảo mô hình tổ chức trong tài liệu này để đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định – Bệnh viện chuyên khoa tham khảo phần tổ chức của bệnh viện đa khoa

 khoa phẫu thuật gây mê hồi sức

Hiện tại, bệnh viện có hơn 300 nhân viên y tế, trong đó 46 bác sĩ, 27 dược sĩ, 37

cử nhân, còn lại đạt trình độ cao đẳng và trung cấp

2.3 Cơ cấu tổ chức của khoa Dược bệnh viện

Tổng số nhân sự: 14 nhân viên

Trong đó:

 Dược sĩ đại học: 02 nhân viên

 Dược sĩ trung học : 12 nhân viên

Trang 8

Khoa Dược bệnh viện Đa khoa Thị xã Thuận An bao gồm các bộ phận chính sau:

 Trưởng khoa Dược

 Kho và cấp phát: kho chẵn, kho lẻ (nội trú, ngoại trú), kho bảo hiểm y tế, kho

y cụ và vật tư y tế tiêu hao

 Thống kê dược

 Dược lâm sàng, thông tin thuốc

 Hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện

3 Chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược:

3.1.1 Chức năng của khoa Dược

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có

Trang 9

chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

3.1.2 Nhiệm vụ của khoa Dược

 Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)

 Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu

 Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị

 Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”

 Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện

 Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc

 Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện

 Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược

 Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện

 Tham gia chỉ đạo tuyến

 Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu

 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc

 Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định

 Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo

về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa

có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ

Trang 10

Phần 2: Báo cáo kết quả thực tập – thực tế

1 Công tác cung ứng thuốc

1.1.1 Dự trù:

 Dự trù: Căn cứ nhu cầu sử dụng, tồn kho, phát đồ điều trị, dự báo nhu cầu tương lai, điều kiện mà lập dự trù Trưởng khoa dược tổng hợp, trình giám đốc bệnh viện phê duyệt sau khi đó có ý kiến tư vấn của Hội đồng thuốc và điều trị của Bệnh viện

 Dự trù bổ sung: Định kỳ có dự trù bổ sung Hoặc khi nhu cầu thuốc tăng đột xuất phải làm dự trù bổ sung

 Kho dự trù đấu thầu: Nhà thuốc và bảo hiểm có thuốc hướng thần 1 năm dự trù

1 lần

 Nhập thuốc: Theo hóa đơn có dấu đỏ hợp pháp

 Xuất thuốc: Theo toa thuốc + phiếu xuất, phiếu lĩnh thuốc

 Tồn trữ thuốc: Số lượng dự trù còn lại sau khi đã xuất

Lưu ý:

 Tên thuốc trong dự trù ghi rõ ràng và đầy đủ

 Trong trường hợp thuốc nhiều thành phần chỉ ghi tên biệt dược

 Hàng năm khoa dược phải làm dự trù mua thuốc theo đúng mẫu và đúng thời gian quy định

 Dự trù mua Thuốc gây nghiện, Thuốc hướng tâm thần, và thuốc quý hiếm thì

do giám đốc bệnh viện phê duyệt

 Công tác cung ứng thuốc dự trù thuốc theo hai bước cơ bản:

 Chúng ta có thể thấy rõ hơn qui trình dự trù thuốc thông qua sơ đồ sau:

Trang 11

Công tác cung ứng thuốc dự trù thuốc theo ba bước cơ bản:

 Bước 1: Theo dõi hàng hoá

Tổ cung tiêu và tổ kho theo dõi và thông báo sản phẩm sắp hết hàng (tên

thực tế và trên phần mềm)

Mức độ xuất hàng các thời kỳ trước, lượng tồn kho hiện tại, các hợp đồng

mua đã ký, theo dõi số lượng thuốc ngay từ đầu năm

Nhu cầu về sản phẩm mới: Do đó các Bác sĩ các khoa dự trù và được Hội

Đồng Thuốc và Điều trị thông qua và phê duyệt

Các nhu cầu đột xuất (hàng cấp cứu)

Trang 12

Bước 1: Theo dõi hàng hoá:

 Tổ cung tiêu và tổ kho theo dõi và thông báo sản phẩm sắp hết hàng (trên thực

tế và trên phần mềm)

 Mức độ xuất hàng các thời kỳ trước, lượng tồn kho hiện tại, các hợp đồng mua

đã ký, theo dõi số lượng đã đăng ký

Chúng ta có thể thấy rõ hơn qui trình dự trừ thuốc thông qua sơ đồ sau:

Mẫu dự trù mua thuốc

SX

Số lượng Đơn

giá

Thành tiền Ghi chú

Trang 13

SỐ LƢỢN

G TỒN NĂM

2015

SỐ LƢỢN

G NHẬP NĂM

2016

TỔN

G CỘN

G

SỐ LƢỢN

G XUẤT NĂM

2016

SỐ LƢỢN

G TỒN MỚI

SỐ LƢỢN

G DỰ TRÙ NĂM

2017

GHI CH

Ú

Trang 14

Nhập thuốc:

 Mọi nguồn thuốc khi nhập kho đều phải kiểm nhập

 Thuốc mua về trong 24 giờ phải kiểm nhập hàng nguyên đai nguyên kiện, trong vòng một tuần lễ phải tiến hành kiểm nhập toàn bộ, do hội đồng kiểm nhập thực hiện

 Thành lập hội đồng kiểm nhập gồm: giám đốc bệnh viện là chủ tịch, trưởng khoa dược là thư kí, trưởng phòng tài chính kế toán, kế toán dược người đi mua thuốc và thủ kho là uỷ viên

 Việc kiểm nhập tiến hành đối chiếu hoá đơn, phiếu báo với số lượng thực tế hãng sản xuất, quy cách đóng gói hàm lượng, số lượng, nơi sản xuất, số đăng kí,

số kiểm soát, hạn dùng và nguyên nhân hư hao, thừa thiếu

 Biên bản kiểm nhập gồm các nội dung trên và có chữ kí của hội đồng

 Hàng nguyên đai, nguyên kiện bị thiếu phải thông báo cho cơ sở cung cấp để

Kho thuốc nội trú:

- Bác sĩ khám bệnh, ra y lệnh vào hồ sơ bệnh án Điều dưỡng tổng hợp thuốc

từ hồ sơ bệnh án sau đó in phiếu lĩnh thuốc trình bác sĩ điều trị ký duyệt, và gọi điện báo những phiếu cần lãnh xuống khoa dược

- Dược sĩ duyệt thuốc duyệt trên phiếu lĩnh thuốc của khoa trại Phản hồi lại khoa điều trị khi thấy phiếu không phù hợp

- Nhân viên kho thuốc in các phiếu xuất theo yêu cầu của khoa trại Soạn thuốc theo nội dung ghi trên phiếu xuất

- Nhân viên kho thuốc giao thuốc cho khoa trại Việc giao nhận được thực hiện đúng nguyên tắc 3 kiểm tra, 3 đối chiếu giữa nhân viên kho và điều dưỡng của khoa, cả 2 cùng ký xác nhận vào phiếu lĩnh thuốc và phiếu xuất thuốc Sau đó mỗi bên sẽ gửi 1 bộ gồm 1 phiếu lĩnh và 1 phiếu xuất

Trang 15

- Hàng ngày thống kê số lượng thuốc, các thuốc trong chương trình như: thuốc sốt rét; thuốc và dụng cụ kế hoạch hóa gia đình, theo phiếu lĩnh yêu cầu của các khoa, lưu số lượng vào phần mềm quản lý thuốc tại khoa Dược

- Hàng ngày, các khoa hoàn trả lại khoa dược những thuốc không sử dụng hết trong ngày vào phiếu hoàn trả thuốc

- Cuối tháng kiểm kê kho, tổng hợp báo cáo số lượng hàng hóa nhập, xuất và tồn kho trong một tháng Đối chiếu số liệu giữa bộ phận thống kê dược với

kế toán dược của phòng Tài chính kế toán

- Hàng tháng bộ phận thống kê dược in báo cáo nhập xuất tồn trong tháng thống kê toàn bộ số liệu và báo cáo cho Trưởng khoa Dược

Kho thuốc ngoại trú:

Phát thuốc cho người bệnh có thẻ BHYT

Qui trình gồm 4 bước:

Bước 1: duyệt thuốc Dược sĩ duyệt đơn thuốc trên phần mềm e.Hospital theo

thứ tự Từ chối duyệt thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc, thông báo lại với bác sĩ kê đơn; phối hợp với bác sĩ kê đơn trong việc điều chỉnh đơn thuốc hoặc thay thế thuốc

Bước 2: soạn thuốc Thuốc được soạn theo nội dung trên đơn thuốc tổng hợp gồm: tên thuốc, số lượng thuốc, số khoản thuốc

Bước 3: kiểm lại thuốc Thuốc sau khi soạn được kiểm lại và cho vào trong bao

bì trước khi chuyển sang khu phát thuốc

Bước 4: phát, lĩnh thuốc Phát thuốc theo thứ tự thuốc đã được lấy ra So sánh

mã y tế của người bệnh: giữa đơn thuốc người bệnh đưa với mã trên đơn thuốc tổng hợp Sau khi người bệnh lĩnh thuốc: yêu cầu người bệnh kiểm tra lại thuốc trước khi ra về và không khiếu nại về sau

Tồn trữ thuốc:

Thuốc nhập về sau khi đã kiểm tra đầy đủ theo hóa đơn Thủ kho sắp xếp theo từng loại thuốc, nhóm thuốc vào tủ, kệ, tên thuốc quay ra ngoài, sắp xếp thuốc theo nguyên tắc dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra Hàng nhập trước để bên ngoài, hàng nhập sau để bên trong và lưu ý hạn sử dụng Sắp xếp và trình bày thuốc:

 Sắp xếp thuốc theo tác dụng dược lý

 Theo thứ tự A-B-C

Trang 16

 Theo nguyên tắc: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra và FIFO, FEFO

 Các thuốc giảm độc như: thuốc hướng tâm thần, thuốc KHHGĐ, thuốc sốt rét… được xếp riêng từng tủ và được xếp gọn gàng

 Không để hỏng vỡ, thừa thiếu, mất mát vượt quá mức quy định, hạn chế xảy

ra đến mức tối thiểu Nếu có phải báo cáo cho trưởng khoa Dược

 Kho phải được trang bị hệ thống làm lạnh, nhiệt kế, ẩm kế, quạt thông gió, đảm bảo nhiệt độ không quá 300C và độ ẩm < 70%

 Các thuốc bảo quản trong tủ lạnh theo đúng hướng dẫn ghi trên bao bì sản phẩm (có nhiệt kế theo dõi nhiệt độ từ 2 - 80C)

 Kho phải được trang bị hệ thống chữa cháy, có tiêu lệnh chữa cháy, nội quy phòng cháy, chữa cháy

 Theo dõi hạn sử dụng:

 Thuốc nhập phải có hạn sử dụng từ 6 tháng trở lên đối với thuốc có hạn dùng

từ 2 năm trở lên; 3 tháng đối với thuốc có hạn dùng từ 01đến 02 năm; ¼ hạn dùng đối với thuốc có hạn dùng dưới 1 năm

 Hàng tháng có bảng theo dõi chất lượng thuốc (cảm quan, hạn dùng)

 Thuốc hết hạn sử dụng, thuốc hư hỏng bể vỡ khoa Dược làm biên bản và đề nghị xin hủy theo đúng quy định Giám đốc ký quyết định thành lập Hội đồng hủy thuốc Khoa Dược và các phòng chức năng thực hiện hủy thuốc hết hạn sử dụng, thuốc hư hỏng, bể vỡ

Kiểm tra, báo báo

 Thủ kho thường xuyên kiểm tra số lượng, hạn sử dụng, chất lượng thuốc

 Kiểm kê kho vào ngày 29 hoặc 30 cuối tháng

 Hàng tháng báo cáo tình hình sử dụng thuốc, đối chiếu với kế toán dược của

Trang 17

phòng tài chính kế toán

 Báo cáo tình hình sử dụng thuốc trong bệnh viện định kỳ hàng năm gửi về Sở

Y tế, Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh) vào trước ngày 15/10 hàng năm (số liệu 1 năm được tính từ 01/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp)

 Thông báo kịp thời thuốc ít sử dụng hoặc gần hết hạn sử dụng bằng văn bản hoặc bằng lời trong giao ban để các Trưởng khoa nhắc nhở các bác sĩ trong quá trình kê toa

 Hàng tháng báo cáo nhập, xuất, tồn kho cho phòng Tài chính kế toán

2 Tổ chức, quản lý cấp phát thuốc:

2.1 Quy trình cấp phát thuốc:

 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú BHYT gồm 4 khâu: Nhận toa thuốc, giám định toa, soạn thuốc, kiểm tra thuốc, phát thuốc cho bệnh nhân

- Nhận thuốc: Bệnh nhân nộp sổ khám bệnh => nhân viên nhận toa thuốc =>

kiểm tra phiếu có chữ ký của Bác sĩ và thuốc phù hợp là hợp lệ, ngược lại thì không hợp lệ trả lại bệnh nhân và phân loại

- Giám định toa: kiểm tra toa thuốc của bác sĩ theo đúng quy định (gồm: Thể

thức đơn, phiếu lĩnh thuốc, liều dùng, cách dùng, Nhãn thuốc, Chất lượng thuốc bằng cảm quan)

- Soạn thuốc: soạn thuốc theo toa BS => ký tên người phát thuốc lên toa

- Kiểm tra thuốc: kiểm tra thuốc thực tế và số lượng thực tế được soạn đúng

theo toa BS: Tên thuốc ở đơn, phiếu với nhãn thuốc, Nồng độ, hàm lượng thuốc ở đơn, phiếu với số thuốc được giao, Số lượng, khoản ghi trên đơn Phát thuốc tận tay bệnh nhân: Bệnh nhân kiểm tra thuốc trước khi ra về

 Quy trình phát thuốc nội viện

- Nhận phiếu từ các khoa đã được ký duyệt

- Nhập phiếu lãnh trên phần mềm

- In phiếu xuất hàng co giá thuốc cho khoa phòng

- Di giao thuốc cho khoa phòng

- Kiểm tra thuốc với các khoa phòng

- Ký giao nhận vào sổ ký nhận của các khoa phòng

Trang 18

2.2 Đơn thuốc

Mẫu đơn thuốc thường

SỞ Y TẾ BÌNH DƯƠNG

Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An

ĐƠN THUỐC Họ tên: Tuổi nam/nữ

Địa chỉ:

Số thẻ Bảo hiểm Y tế:

Chẩn đoán:

Ngày tháng năm 20… Bác sĩ khám bệnh (Ký, ghi rõ họ tên) 2.3 Phiếu lãnh thuốc: SỞ Y TẾ BÌNH DƯƠNG Bệnh viện Đa khoa thị xã Thuận An Kho:

PHIẾU LÃNH THUỐC THƯỜNG

STT TÊN THUỐC –

SỐ

Trang 19

2.4 Danh mục thuốc thiết yếu:

A B C D

I THUỐC GÂY MÊ, TÊ

1 Lidocain (hydroclorid) Injectable Tiêm; dung dịch 1%, 2%,

II THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, NHÓM CHỐNG VIÊM KHÔNG

STEROID THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT VÀ CÁC BỆNH XƯƠNG

KHỚP

1 Thuốc giảm đau không có opi, hạ sốt, chống viêm không steroid

5 Acid Acetylsalicylic Tablet Uống; viên 100mg, 500mg,

Trang 20

2 Thuốc giảm đau loại opi

10 Morphin (clorhydrat) -

Dùng cho cấp cứu Injectable Tiêm; ống 10mg/ml + + +

3 Thuốc điều trị bệnh gút

11 Allopurinol Tablet Uống; viên 100mg, 300mg + + +

III THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG VÀ DÙNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP QUÁ MẪN

Sirup Uống; siro 5mg/ml, chai 60ml + + + +

14 Clorpheniramin

15 Epinephrin (Adrenalin) Injectable Tiêm; ống 1mg/ml + + + +

16 Promethazin

(hydroclorid) Tablet Uống; viên nén 10mg, 50mg + + + +

IV THUỐC GIẢI ĐỘC

1 Thuốc giải độc đặc hiệu

17 Atropin (sulfat) Injectable Tiêm; ống 0,25mg/ml + + + +

2 Thuốc giải độc không đặc hiệu

Trang 21

A B C D

19 Than hoạt Tablet, Powder Uống; bột, viên + + + +

V THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH

20 Diazepam Injectable Tiêm; 5mg/ml ống 2ml + + + +

Tablet Uống; viên 5 mg + + +

21 Phenobarbital (Muối

VI THUỐC TRỊ KÝ SINH TRÙNG, CHỐNG NHIỄM KHUẨN

1 Thuốc trị giun, sán

22 Albendazol Tablet Uống; viên 200mg, 400mg + + + +

23 Mebendazol Tablet Uống; viên 100mg, 500mg + + + +

2 Thuốc chống nhiễm khuẩn

25 Amoxicilin Tablet Uống; viên 250mg, 500mg + + + +

26 Benzylpenicilin Injectable Tiêm; ống 500.000 IU,

27 Cefaclor Tablet Uống; viên 250mg, 500mg + + +

28 Cefalexin Tablet Uống; viên 125mg, 250mg,

29 Gentamicin Injectable Tiêm; ống 40mg,

30 Metronidazol Tablet Uống; viên 250mg, 500mg + + + +

31 Isoniazid Tablet Uống; viên 50mg, 100mg,

32 Rifampicin Tablet Uống; viên 150mg, 300mg + + + +

VII THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU NỬA ĐẦU

33 Ergotamin (tartrat) Tablet Uống; viên 1mg + + + +

Injectable Tiêm; ống 0,5mg/ml + + + +

Ngày đăng: 22/06/2017, 07:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w