1976: một bộ GMP mới ra đời, với trọng tâm nhắm vào thẩm địnhvà đảm bảo chất lượng hơn là kiểm tra chất lượng 1978: GMP ấn bản lần thứ hai 1979: GMP trở thành luật và yêu cầu các n
Trang 1THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC
(GMP)
Trang 2xu thếhội nhập
VN gia nhậpkhối ASEAN, WTO, TPPYÊU
CẦU
Trang 3 1976: một bộ GMP mới ra đời, với trọng tâm nhắm vào thẩm định
và đảm bảo chất lượng hơn là kiểm tra chất lượng
1978: GMP ấn bản lần thứ hai
1979: GMP trở thành luật và yêu cầu các nhà sản xuất phải có các quy định về thao tác chuẩn được phê duyệt và các hệ thống được thẩm định
1984: qua sự kiện Tylenol người ta phải xem xét lại trong quy chế các vấn đề liên quan đến đóng gói
Trang 6■ Năm 1967: ban hành bản dự thảo “Draft requirements
for good manufacturing practice in the manufacture and quality of drugs and pharmaceutical specialities”.
■ Năm 1968: ban hành GMP như là một phụ lục trong báo
cáo lần thứ 22 của WHO và sau đó được đưa vào bản phụ lục của The International Pharmacopoeia 1971.
■ Năm 1969: ban hành văn bản GMP như là một phần trong
Certification Scheme on the Quality of Pharmaceutical
Products Năm 1975: chỉnh sửa ban hành lại.
■ Năm 1992: xuất bản GMP đã được chỉnh sửa và bổ
sung Xuất bản “Validation of analytical procedures
used in the examination of pharmaceutical materials”.
Trang 7 Năm 2012, Thư ký đã thông báo rằng bản hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc: các nguyên tắc cơ bản đã ban hành Đảm bảo chất lượng dược phẩm
Trang 8Áp Dụng GMP tại Việt Nam
1984 và tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn GMP vào những năm tiếp sau 1987,… 1997 tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, v.v…
1996 bắt đầu áp dụng GMP ASEAN
2005 bắt đầu áp dụng GMP-WHO
*2015, khuyến khích xây dựng các nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP- PIC/s
Trang 9Thực trạng nền công nghiệp Dược VN
Phân loại theo hệ thống của WHO: 4 cấp
Cấp độ 1: hoàn toàn nhập khẩu
Cấp độ 2: sản xuất được một số thuốc generic, đa số phải nhập khẩu
Cấp độ 3: có công nghiệp dược nội địa, xuất khẩu được một số dược phẩm
Cấp độ 4: sản xuất được nguyên liệu và phát minh thuốc mới
Trang 101 MỞ ĐẦU
1.3 Mục tiêu và vai trò của GMP
■ đảm bảo một cách chắc chắn rằng dược phẩm được sản xuất ra một cách ổn định, luôn luôn đạt chất lượng như đã định sẵn
■ là một bộ phận của công tác đánh giá chất lượng nhằm
đảm bảo các sản phẩm được sản xuất và kiểm soát đồng nhất để tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử
dụng và theo yêu cầu của giấy phép lưu hành
■ GMP là toàn bộ những khuyến nghị cần thực hiện để cho phép đảm bảo chất lượng của một thuốc xác định trong
điều kiện tốt nhất Những khuyến nghị này mô tả những
mục tiêu khác nhau cần đạt tới liên quan đến các nội dung như tổ chức, con người, cơ sở trang thiết bị, cũng như các cách kiểm tra cần thiết, kiểm tra từ khâu nguyên liệu đầu vào đến quá trình sản xuất, thành phẩm, v.v Và cũng chỉ
ra những phương tiện cần thiết để đảm bảo chất lượng
thuốc đưa ra thị trường
Trang 11QC GMP QA
1.4 Vị trí của GMP trong hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc
Trang 12THIẾT KẾ SẢN PHẨM (R&D)
NÂNG CẤP CỠ LÔ HOÀN CHỈNH CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH
THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH SẢN XUẤT
SẢN XUẤT THƯỜNG QUY
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SP
LƯU KHO + PHÂN PHỐI
SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ
GMP QA
Trang 13GMP WHO
17 Vấn đề trong quản lý chất lượng
• Đảm bảo chất lượng (quality assurance)
• Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP)
• Vệ sinh và điều kiện vệ sinh (sainitation and hygiene)
• Đánh giá và thẩm định (qualification and validation)
• Khiếu nại (complaint)
• Thu hồi sản phẩm (product recalls)
• Sản xuất và kiểm nghiệm theo hợp đồng (contract production & analysis)
• Tự thanh tra và thanh tra chất lượng (self inspection and quality audits)
• Nhân sự (personel)
• Đào tạo (training)
• Vệ sinh cá nhân (personal hygiene)
• Nhà xưởng (premises)
• Thiết bị (equipment)
• Nguyên vật liệu (materials)
• Hồ sơ tài liệu (documentation)
• Thực hành tốt trong sản xuất thuốc (good practices in production)
• Thực hành tốt kiểm nghiệm (good practices in quality control)
Trang 14NGUYÊN LIỆU SẢN PHẨM
Trang 15NGUYÊN LIỆU SẢN PHẨM
NHÀ XƯỞNG THIẾT BỊ
NHÂN SỰ QUY TRÌNH
Trang 16NGUYÊN LIỆU SẢN PHẨM
NHÀ XƯỞNG THIẾT BỊ
NHÂN SỰ QUY TRÌNH
5 YẾU TỐ CƠ BẢN
Trang 17NHÂN SỰ
Trang 18The quality of a product ultimately depends on the quality of those producing it
Sir Dereck Dunlop (1971)
Trang 20Nguyên tắc
Con người là nhân tố chính trong việc thiết lập
và duy trì hệ thống đảm bảo chất lượng, sảnxuất và kiểm tra chất lượng
Cần có đủ nhân viên có chất lượng để thực
hiện các công việc liên quan đến SX thuốc
Trách nhiệm của mỗi cá nhân phải được xác
định rõ và được hiểu rõ bởi các cá nhân khác
có liên quan
Có bản mô tả công việc cụ thể
Tất cả mọi người đều phải hiểu rõ về các quy
tắc GMP có ảnh hưởng đến họ
Trang 21Yêu cầu nhân sự
Trang 22Có ý thức về GMP
Được đào tạo về chuyên môn GMP:
đào tạo ban đầu
đào tạo liên tục
bao gồm các tiêu chuẩn vệ sinh
Có tinh thần tận tuỵ để
ủng hộ tổ chức
duy trì được tiêu chuẩn chất lượng cao
Trang 24Trưởng phòng NCPT
Trưởng xưởng sản xuất
Trưởng
cơ điện
Trưởng kho NL bao bì
Trưởng kho thành phẩm
TP kế hoạch
TP kinh doanh tiếp thị
Trang 27Bản mô tả công việc
Công việc cụ thể
Trách nhiệm cụ thể
Quyền hạn cụ thể
Trang 28NHÂN SỰ CHỦ CHỐT
Trách nhiệm- quyền hạn
Gồm:
Trang 29Trưởng bộ phận sản xuất
■ Đảm bảo sản phẩm được sản xuất và bảo quản phùhợp với những tài liệu tương ứng để đạt được chấtlượng cần thiết
■ Phê duyệt tài liệu sản xuất, kể cả tài liệu kiểm trakiểm soát quá trình sản xuất và đảm bảo chúngđược thực thi nghiêm ngặt
■ Đảm bảo rằng hồ sơ sản xuất được đánh giá và kýbởi người được chỉ định
■ Kiểm tra sự bảo dưỡng nhà xưởng, thiết bị
■ Đảm bảo sự huấn luyện ban đầu, và thường xuyêncho những người tham gia vào sản xuất đã đượcthực hiện và phù hợp với yêu cầu
Trang 30Trưởng bộ phận KTCL
■ Phê duyệt chấp nhận hay loại bỏ nguyên liệu, bao bì, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm và thành phẩm theo các tiêu chuẩn đã xác định
■ Đánh giá hồ sơ lô
■ Đảm bảo rằng tất cả các thử nghiệm cần thiết đã được thực hiện
■ Phê duyệt hướng dẫn lấy mẫu, tiêu chuẩn chất lượng, phương pháp thử và quy trình liên quan đến kiểm tra chất lượng
■ Phê duyệt và kiểm tra các phân tích theo hợp đồng
■ Kiểm tra sự bảo dưỡng nhà xưởng, thiết bị
■ Đảm bảo rằng các quy trình đã được thẩm định, các thiết bị phân tích đã được hiệu chuẩn
■ Đảm bảo sự huấn luyện ban đầu và thường xuyên cho những người tham gia vào công tác kiểm nghiệm
Trang 31Trách nhiệm chung – công việc chung
1 Phê duyệt quy trình thao tác bằng văn bản
2 Theo dõi và kiểm soát môi trường sản xuất
3 Đảm bảo vấn đề vệ sinh trong nhà máy
4 Thẩm định quy trình và hiệu chuẩn thiết bị phân tích
5 Đào tạo, theo dõi việc áp dụng các nguyên tắc đảm bảo chất lượng
6 Phê duyệt và theo dõi nhà cung cấp nguyên vật liệu
7 Phê duyệt và theo dõi nhà sản xuất theo hợp đồng
8 Quy định và theo dõi điều kiện bảo quản nguyên liệu và sản phẩm
9 Thực hiện và đánh giá các kiểm soát trong quá trình
10 Lưu trữ hồ sơ
11 Theo dõi việc tuân thủ quy định về GMP
12 Kiểm tra, điều tra và lấy mẫu, nhằm theo dõi các yếu tố có thể có ảnh
hưởng tới chất lượng sản phẩm
Trang 32Người được uỷ quyền
■ Vai trò: với công ty và với cơ quan có thẩmquyền
■ Nhiệm vụ chính
- thực hiện (và tham gia) hệ thống chất lượng
- Giám sát bộ phận kiểm tra chất lượng
- Đánh giá nhà cung cấp
- Tham gia thanh tra, tự thanh tra
- KÝ XUẤT LÔ
Trang 33Yêu cầu xuất lô
■ Các yêu cầu của GMP được tuân thủ
■ Kết quả QC đạt yêu cầu
■ Quá trình sản xuất được tuân thủ, các sai lệchnếu có được đánh giá thận trọng
■ Hồ sơ sản xuất và hồ sơ KTCL đầy đủ
Trang 34NHÂN SỰ CHỦ CHỐT
PHẢI CÓ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN VỀ
Hoá học, công nghệ hoá, hoặc sinh hoá
Vi sinh
Dược
Dược lý, sinh lý hoặc độc chất
Hoặc các ngành khác liên quan đến công việcđược giao
Trang 35NHÂN SỰ CHỦ CHỐT
nên có kinh nghiệm!!!
Kinh nghiệm thực tiễn
Trang 36ĐÀO TẠO
Trang 38Các lĩnh vực đào tạo
■ Kiến thức và hiểu biết tổng quát
■ Kỹ năng
■ Thái độ
Trang 39Ai cần được đào tạo
■ Nhân viên mới
■ Nhân viên cũ, trách nhiệm mới
■ Nhân viên cũ, trách nhiệm cũ
■ Ban giám đốc
Trang 40VỆ SINH CÁ NHÂN
Trang 41Tại sao phải mặc trang phục
bảo hộ lao động???
Trang 42Con người mang mầm nhiễm
■ Mũi, họng, da đều mang vi khuẩn
■ 100 triệu VK/ml nước bọt, 10 triệu VK/ml nướcmũi
■ Sự bong tróc biểu bì 5-15g/12 giờ
■ Tổng số vk trên da người – người, và ở cácvùng khác nhau của cơ thể
■ Nhiều nhất: cổ, nách, tay, chân
■ Bệnh nhiễm trên da, hô hấp, tiêu hoá mang nhiều vi khuẩn hơn
Trang 43■ An toàn cho người dùng thuốc
■ Độ ổn định của sản phẩm
■ Ảnh hưởng đến bao bì: CO2
■ SKD giảm: giảm hoạt tính
Trang 44■ Nhân viên có sức khoẻ tốt
■ HIV???
■ Ý thức: biết giữ gìn vệ sinh
■ Tự giác: thông báo về bệnh tật: nhiễm trùng, bệnh ngoài da => không tham gia vào một số giai đoạn sản xuất
Trang 45■ Nón: trùm kín tóc và phải thay đổi trong những
khoảng thời gian nhất định
Trang 46THỰC HÀNH VỆ SINH CÁ NHÂN
■ Trang phục: vải không thôi sợi, dệt đủ dày, nêndùng áo liền quần Trang phục chỉ nên dùng 1 lần
■ Có giày chuyên dụng hoặc bao giày
CẦN CÓ SOP HƯỚNG DẪN THAY TRANG PHỤC
Trang 47NHÀ XƯỞNG
Trang 48Vị trí
■ Địa lý, khí hậu, tiếng ồn, các yếu tố về kinh tế
■ Hạn chế nguy cơ ô nhiễm cho sản phẩm vànguyên liệu
Trang 49Ô nhiễm
■ Nhà máy gần nơi sản xuất men???
■ Bầu không khí nhiễm nấm men
Trang 50THIẾT KẾ
Giảm thiểu được nguy cơ nhầm lẫn
Vệ sinh dễ dàng
Bảo trì thuận tiện
Chống được nhiễm chéo và tích tụ bụi bẩn
Tránh được tất cả các tác động có hại đến chấtlượng sản phẩm
Trang 51Nguyên tắc thiết kế
LƯU Ý
■ Luồng di chuyển của nguyên liệu
■ Luồng di chuyển của nhân viên
■ Luồng di chuyển (thứ tự vận hành) của quy trình
Phải hợp lý
Trang 54Xây dựng
■ Vật liệu xây dựng phù hợp
■ Hệ thống điện
■ Ánh sáng (đặc biệt cho khu vực kiểm tra cảm quan)
■ Kiểm soát được nhiệt độ và độ ẩm
■ Có biện pháp thông gió hữu hiệu
Trang 55■ Nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với tính chất của sản phẩm đang được sản xuất và lưu trữ
■ Nhiệt độ và độ ẩm phải được kiểm soát
và theo dõi, ghi nhận
Trang 57■ Không có khu vực tích bụi
■ Bảo vệ được nguyên liệu,
sản phẩm và công nhân
Trang 58Bảo trì
■ Cần thường xuyên được bảo trì
■ Việc sửa chữa và bảo trì phải không được ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Trang 60Khu vực phụ
■ Khu nghỉ ngơi, giải trí phải tách biệt khỏi khu vựcsản xuất và kiểm nghiệm
■ Khu vực thay trang phục, rửa tay và vệ sinh phải
dễ dàng tiếp cận và phải đủ số lượng
■ Khu vực bảo trì nên tách rời khu vực sản xuất,nếu không thể thì các công cụ nên được để ởkhu vực riêng
■ Nhà nuôi súc vật: riêng biệt, hệ thống khí riêng,đường vào riêng
Trang 61Kho
■ Khu tiếp nhận nguyên liệu và xuất thành phẩm phải riêng biệt
■ Mái che để bảo vệ
■ Có khu vực vệ sinh các thùng nguyên liệu khi nhập
Trang 62Vệ sinh bao bì trước khi nhập kho
■ Lau sạch
■ Hút bụi
■ Màn chắn gió, quạt chắn gió
Trang 64■ Nhiệt độ và độ ẩm phù hợp: cung cấp, kiểm soát, theo dõi và ghi nhận
■ Điều kiện bảo quản tốt: sạch, khô, ánh sáng phù hợp
Trang 66Khu vực sản xuất
Chống nhiễm chéo
■ Có khu vực dành riêng cho các sản phẩm có khảnăng gây kích ứng cao hoặc các chế phẩm sinh học(các pennicilins) hoặc các chế phẩm sinh học (các vikhuẩn sống)
■ Có khu sx biệt lập cho một vài kháng sinh, cáchocmon, các chất gây độc tế bào
■ Không được sản xuất các sản phẩm không phải làdược phẩm trong cùng khu vực
Trang 67■ Các thiết bị được đặt tại các vị trí hợp lý
Chống nhiễm, nhầm lẫn và bỏ qua giai đoạn của quá trình sản xuất
■ có khu vực được thiết kế đặc biệt cho giai đoạn đónggói
■ Mặt bằng phải tránh được nhầm lẫn và nhiễm chéo
Trang 68Khu vực sản xuất
Nơi chứa và thao tác có sử dụng các nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao bì, sản phẩm trung gian, bán thànhphẩm
tường, sàn, trần phải nhẵn, không có vết nứt hoặc vết nối
Không được thôi các tiểu phần
Thuận tiện cho vệ sinh
Khử trùng nếu cần thiết
Trang 69Khu vực sản xuất
Chống nhiễm chéo
■ Có khu vực dành riêng cho các sản phẩm có khảnăng gây kích ứng cao hoặc các chế phẩm sinh học(các pennicilins) hoặc các chế phẩm sinh học (các vikhuẩn sống)
■ Có khu sx biệt lập cho một vài kháng sinh, cáchocmon, các chất gây độc tế bào
■ Không được sản xuất các sản phẩm không phải làdược phẩm trong cùng khu vực
Trang 70Khu vực sản xuất
■ Đường ống, đèn, hệ thống thông gió: dễ tiếp cận
và vệ sinh
■ Bảo trì từ bên ngoài
■ Miệng ống thoát phải đủ lớn và có biện pháp
chống trào ngược
■ Không được có các đường ống hở
Trang 71Khu vực sản xuất
■ Thông gió, kiểm soát khí
■ Lọc khí phù hợp với cấp vệ sinh ngăn ngừa nhiễm vànhiễm chéo, nhiễm từ (ra) môi trường ngoài
■ Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm tương đối
■ Kiểm soát trong thời gian sản xuất và thời gian khôngsản xuất
Trang 72NHÀ XƯỞNG
■ Không được mở cửa sổ ra bên ngoài
Trang 73Khu vực kiểm nghiệm
■ Phòng QC tách khỏi khu vực sản xuất
■ Có khu vực riêng cho các thử nghiệm sinh học,
vi sinh, phóng xạ
■ Đủ diện tích để tránh nhầm lẫn và nhiễm chéo
Trang 74Khu vực kiểm nghiệm
■ Nguyên liệu xây dựng phù hợp
■ Chống khói, thông gió
■ Có hệ thống cấp khí riêng
■ Có phòng riêng cho các thiết bị đặc biệt (chốngrung, chống ẩm…)
Trang 75HVAC (Heating, Ventilation and Air- conditioning)
Trang 76■ Nguyên tắc: nhiệt độ, độ ẩm và không khí không
được gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng sảnphẩm trong sản xuất và bảo quản, hoặc gây ảnhhưởng xấu đến sự vận hành của các thiết bị
■ Chức năng: ngăn chặn sự nhiễm và nhiễm chéo
■ Vai trò: giúp sản xuất thuốc đạt chất lượng và tạo
điều kiện dễ chịu cho người tham gia sản xuất
Trang 77■ Hệ thống HVAC phải được thiết kế ngay
từ khi xây dựng nhà máy
■ Thiết kế HVAC liên quan đến vị trí AL, AS, hành lang và các phòng
Trang 78MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT THEO GMP
Trang 79■ Loại nguyên nhân ô nhiễm từ bên ngoài vào nhà máy: lọc khí
■ Loại nguyên nhân ô nhiễm trong các khu vực sản xuất, cân … => trao đổi khí
Trang 82Air lock và Air shower
Trang 83THIẾT BỊ
Trang 85Nguyên tắc
Sự bố trí và thiết kế phải:
Giảm thiểu được nguy cơ sai sót
Thuận tiện cho vệ sinh và bảo trì
Tránh được
Nhiễm chéo, sinh bụi, tích bụi
Mọi tác động xấu đến chất lượng sản phẩm
Sự lắp đặt phải
Giảm thiểu được nguy cơ sai sót
Giảm được nguy cơ nhiễm
Trang 86ĐƯỜNG ỐNG
■ Các đường ống cố định: có nhãn rõ ràng, cái
gì chảy bên trong? Theo hướng nào?
các đường ống dẫn khí và chất lỏng có thể gây nguy hiểm phải dùng các ống nối không thay thế được (cố định)
Trang 87Cân và các thiết bị đo lường
Mã số:………
Người hiệu chuẩn ký tên:……
Trang 88THIẾT BỊ DÙNG TRONG SX
Thiết kế phù hợp
Cho phép vệ sinh dễ dàng và toàn diện
Có quy trình vệ sinh cho từng loại thiết bị, có hồ
sơ theo dõi (sử dụng, bảo trì, hiệu chỉnh)
Trang 90■ Phải có sẵn bản vẽ của các thiết bị và hệ thốngphụ trợ
Trang 91Rửa và sấy thiết bị
■ Công cụ dùng để rửa và sấy khô thiết bị không
được là nguồn gây nhiễm cho thiết bị
■ Thiết bị phải được thiết kế sao cho dễ dàng vệ sinh
■ Vệ sinh theo thời gian nhất định, giữa các lô và giữacác sản phẩm khác nhau
■ Các phương pháp rửa và vệ sinh
Thủ công
Tự động (clean in place, steam in place)
Trang 92HỒ SƠ – TÀI LIỆU
Trang 93Ý nghĩa
Xác lập tiêu chí cần đạt, hướng dẫn thực hành, kết quả đã đạt được của quá trình đảm bảo chất lượng
3 mục tiêu:
■ Viết ra những gì phải làm
■ Làm theo những gì đã viết
■ Ghi hồ sơ
Trang 95- Cái gì đã làm, làm thế nào
- Đang làm cái gì, làm thế nào
=> kế hoạch cho tương lai
Trang 96Thực hiện tốt hồ sơ tài liệu là một phần chủ yếucủa hệ thống đảm bảo chất lượng Các tài liệu dướibảng văn bản tránh được những sai sót khi hướngdẫn bằng lời nói và cho phép truy tìm lại nguồn gốccủa từng lô thuốc Các tiêu chuẩn, công thức sảnxuất, các quy trình, các thao tác và hô sơ lưu phải
không được có sai sót và phải sẵn sàng ở dạng văn bản Tính rõ ràng của các văn bản có tầm
quan trọng
EC GMP Guide
Trang 97 Xác lập tiêu chuẩn nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm
Quy định các quy trình sản xuất, thử nghiệm
Hướng dẫn thực hiện (các SOP)
Cung cấp thông tin để xét duyệt xuất lô
Tra cứu khi cần thiết
Trang 98YÊU CẦU CHUNG
■ Được thiết kế, soạn thảo, rà soát, phân phốithận trọng
■ Được phê duyệt, ký tên và ghi ngày
■ Phù hợp với hồ sơ đăng ký thuốc
■ Rõ ràng: tiêu đề, tính chất, mục tiêu + bản sao
dễ đọc
■ Xem xét và cập nhật (thay thế) thường xuyên