Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - ĐẶNG THI PHẤN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ NHẰM GIÁO DỤC TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60140101 Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - ĐẶNG THI PHẤN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ NHẰM GIÁO DỤC TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60140101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thanh Thuỷ Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thanh Thuỷ nhiệt tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban Chủ nhiệm Khoa, quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Mẫu giáo Hoạ Mi, trƣờng Mẫu giáo Minh Tú, trƣờng Mẫu giáo Hƣớng Dƣơng, trƣờng Mẫu giáo Hoa Lan đặc biệt cô giáo, bậc phụ huynh, cháu trƣờng tận tình giúp đỡ trình thu thập số liệu Cảm ơn Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh, động viên, chia sẻ, giúp đỡ vƣợt qua khó khăn trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn An Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Học viên Đặng Thị Phấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Khả nhận thức, niềm tin, giá trị đạo đức, khả vƣợt qua thử thách trạng thái cảm xúc bật trẻ giai đoạn phát triển kết vô số ảnh hƣởng khác tác động qua lại phức tạp Hầu hết nghiên cứu phát triển ngƣời thống số yếu tố có vai trò yếu việc định khác biệt Trong yếu tố gia đình đóng góp vai trò đặc biệt quan trọng gia đình nơi nhu cầu ngƣời đƣợc thoả mãn theo phƣơng thức xã hội dựa sở tình cảm, thái độ thành viên gia đình đối xử với Đây môi trƣờng văn hoá sớm nhất, gần nhất, ảnh hƣởng sâu sắc không tác động đến nhân cách đứa trẻ nói riêng mà mặt cộng đồng, xã hội hết giá trị văn hoá quốc gia Vì giáo dục tình cảm nói chung tình cảm gia đình nói riêng trở thành nội dung mà chƣơng trình giáo dục trẻ trƣờng mầm non cần trọng Có nhiều hình thức giáo dục tình cảm nói chung tình cảm gia đình nói riêng cho trẻ trƣờng mầm non Trong đó, biện pháp đƣợc phần lớn giáo viên lựa chọn sử dụng thông qua học giáo dục tác phẩm âm nhạc tác phẩm văn học Tuy nhiên, giáo dục tình cảm cho trẻ đƣợc lồng ghép hiệu hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình trẻ chƣa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ mà trình thể đặc điểm nhân cách đƣợc hình thành Mối quan tâm trẻ hoạt động tập trung vào thể hiện, biểu cảm chƣa phải “hình thức nghệ thuật” thực tác phẩm Khác với ngƣời lớn, trẻ nhỏ thƣờng quan tâm tới đánh giá thẩm mĩ ngƣời xem mà trọng tới giao tiếp, diễn đạt nhu cầu cảm nhận giới nơi chúng sinh lớn lên thông qua sản phẩm tạo hình tranh vẽ Tranh vẽ phƣơng tiện hữu hiệu để trẻ bộc lộc tâm tƣ, tình cảm mối quan hệ xã hội mà đặc biệt gần gũi gia đình Chính hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng hình thức giáo dục tình cảm hữu hiệu Thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy: Việc tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mầm non chƣa đƣợc quan tâm; hạn chế hoạt động vẽ theo đề tài tình trạng giáo viên cung cấp đề tài gắn với tình cảm trẻ khiến cho tranh vẽ trở nên khô cứng, công thức đơn điệu Điều có nghĩa trẻ thƣờng vẽ bắt chƣớc rập khuôn theo mẫu giáo viên, kiểu học thuộc lòng chi tiết vẽ đề tài gia đình trẻ vẽ kiểu tự do, ngẫu nhiên hoàn toàn không liên hệ với nội dung đề tài, tƣợng kéo dài làm giảm tính tích cực quan sát trẻ, làm giảm hứng thú niềm say mê trẻ hoạt động tạo hình Thêm vào đó, phần lớn giáo viên có xu hƣớng nhận thức mục tiêu hoạt động vẽ theo đề tài nói chung vẽ đề tài gia đình riêng để tạo tranh gia đình đẹp có đầy đủ thành viên (ông, bà, ba, mẹ, anh chị em ) với hình ảnh ngƣời đƣợc trau chuốt, màu sắc tƣơi sáng, bố cục hài hoà đạt yêu cầu không quan tâm đến nhận thức, tình cảm trẻ gia đình chúng nhƣ nhu cầu, mơ ƣớc mà trẻ gửi gắm vào Vì thế, phần lớn giáo viên tập trung rèn cho trẻ kỹ vẽ mà không quan tâm đến hoạt động nhận cảm trẻ, cô trò chuyện với trẻ, không tạo hội cho trẻ kể chuyện gia đình tranh vẽ để thể cảm xúc, hiểu biết mong muốn gia đình Kết trình làm cho hiệu giáo dục thực tế chƣa cao Ở tuổi mẫu giáo – tuổi, xúc cảm, tình cảm, tƣ trẻ phát triển mạnh mẽ, hiểu biết trẻ giới xung quanh đƣợc mở rộng Đây thời điểm thuận lợi để nghiên cứu tìm biện pháp tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài gắn với sống nhằm giúp trẻ có hiểu biết có thái độ, hành vi đắn môi trƣờng xã hội, với gia đình mình, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhân cách trẻ Từ lí mà mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo - tuổi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận, thực tiễn đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi để từ góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ – tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài cho trẻ – tuổi theo hƣớng tăng cƣờng hiểu biết sống xã hội mối quan hệ gần gũi thành viên gia đình, giúp trẻ biết chia sẻ suy nghĩ, thái độ gia đình phƣơng tiện truyền cảm đa dạng hoạt động nghệ thuật tạo hình, giúp trẻ tìm kiếm đƣợc nội dung miêu tả đề tài phong phú từ hoạt động gia đình hỗ trợ cho trình giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động vẽ việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi 5.2 Khảo sát thực trạng việc tổ chức hoạt động vẽ trƣờng mầm non, tình hình giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động tạo hình 5.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Phạm vi nghiên cứu 6.1 Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu số trƣờng mẫu giáo địa bàn thành phố Long xuyên, tỉnh An Giang gồm: - Trƣờng Mẫu giáo Hoạ Mi - Trƣờng Mẫu giáo Minh Tú - Trƣờng Mẫu giáo Hƣớng Dƣơng - Trƣờng Mẫu giáo Hoa Phƣợng - Trƣờng Mẫu giáo Hoàng Oanh 6.2 Mẫu nghiên cứu - Điều tra qua phiếu: 40 giáo viên 05 trƣờng MG (MG Hƣớng Dƣơng, MG Hoạ Mi, Mẫu giáo Hoa Phƣợng, Mẫu giáo Hoàng Oanh, Mẫu giáo Minh Tú) - Dự giờ: 10 giáo viên 03 trƣờng MG (MG Hoạ Mi, MG Hƣớng Dƣơng, MG Minh Tú) - Phân tích sản phẩm tranh vẽ 200 trẻ 03 trƣờng MG - Nghiên cứu thực nghiệm hai nhóm trẻ mẫu giáo – tuổi (mỗi nhóm 25 trẻ) lớp Lá 1, trƣờng Mẫu giáo Hoạ Mi 6.3 Các thể loại vẽ tập trung nghiên cứu thực nghiệm Trong phạm vi đề tài xin nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu thể loại Vẽ theo đề tài (Đề tài cho sẵn đề tài tự do) Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích – tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tạo sở lý luận cho nghiên cứu thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Điều tra phiếu trƣng cầu ý kiến nhằm tìm hiểu nhận thức kinh nghiệm giáo viên mầm non vấn liên quan đến việc tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với GV trẻ trƣờng mầm non để thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát môi trƣờng cho hoạt động tạo hình; Dự giờ, quan sát qúa trình tổ chức hoạt động vẽ lớp mẫu giáo – tuổi số trƣờng mầm non địa bàn thành phố Long Xuyên nhằm tìm hiểu biện pháp giáo dục giáo viên, học tập kinh nghiệm, phát thuận lợi khó khăn xác định biểu phát triển tình cảm trẻ hoạt động tạo hình 7.2.4 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Sản phẩm tạo hình trẻ: Nghiên cứu phân tích tranh vẽ trẻ đƣợc thu thập từ trình khảo sát thực trạng từ chƣơng trình tổ chức thực nghiệm Sản phẩm hoạt động sƣ phạm giáo viên: giáo án, đồ dùng dạy học giáo viên chuẩn bị 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm theo bƣớc: TN khảo sát, TN hình thành, TN kiểm chứng nhằm đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đƣợc đề xuất đề tài nghiên cứu 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để xử lý số liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chƣơng 3: Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ từ lâu mối quan tâm nhà tâm lí học, giáo dục học Các tác giả nƣớc có nhiều hƣớng nghiên cứu khác vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo Khi viết sở tâm lí cho phát triển trí tuệ tình cảm trẻ em, nhà tâm lí học L.X Vƣgôtxki khẳng định rằng: lĩnh hội chức ký hiệu hoạt động chung ngƣời Ông nhấn mạnh vai trò ký hiệu nhƣ phƣơng tiện giao tiếp, phát triển xã hội Theo ông trình phát triển mình, đứa trẻ phải tiếp thu ký hiệu xã hội nắm vững quy tắc sử dụng chúng nhƣ hoạt động tâm lí ngƣời Và hình thức ký hiệu xã hội mà đứa trẻ cần nắm đƣợc lứa tuổi - tranh vẽ [22, tr 47] T.X Kômarôva với luận án tiến sĩ bà soạn thảo chi tiết hệ thống kỹ năng, kỹ xảo vẽ tranh cho lứa tuổi mầm non, hệ thống liên quan chặt chẽ đến việc tạo hình tƣợng, đặc biệt kỹ thuật vẽ màu cách sử dụng màu sắc để thể xúc cảm, tình cảm trẻ với đối tƣợng miêu tả tranh vẽ [3, tr 36] Đầu kỉ XX, tác giả N.P Xaculina, T.X Kômarôva nghiên cứu hoạt động tạo hình trƣờng mầm non với Tác giả Wlison and Wilson (Blakeley Wilson Sylvia Wilson) chứng minh hình vẽ trẻ lớp học đa số bắt chƣớc tranh mẫu giáo viên nhằm tạo sản phẩm tranh vẽ hoàn chỉnh mặt cấu trúc Chính tranh vẽ trẻ thƣờng rập khuôn, cầu kì kiểu mẫu Ngƣợc lại, lúc vẽ nhà, với vốn biểu tƣợng phong phú từ trình quan sát thực tế kết hợp với trí nhớ khả tƣởng tƣợng, trẻ vẽ tranh để thể nhu cầu nhƣ bày tỏ xúc cảm, tình cảm với đối tƣợng đó, tranh vẽ trở nên sinh động hơn, thoát khỏi khuôn mẫu thƣờng ngày Tóm lại, để hoạt động tạo hình trẻ đạt hiệu cao, giáo viên cần ý tổ chức tốt hoạt động quan sát tự nhiên [15] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu hoạt động vẽ trẻ nhỏ nhƣ phƣơng pháp tổ chức hoạt động trƣờng mầm non đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm Công trình tác giả Lê Thanh Thuỷ phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non tập trung nghiên cứu: – Đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình trẻ em – Các vấn đề sở giáo dục học việc tổ chức hoạt động tạo hình trƣờng mầm non – Cách thức lập kế hoạch, soạn giáo án thực tổ chức môi trƣờng giáo dục, tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non [23] Đây sở quan trọng giúp dễ dàng hiểu nắm đƣợc yêu cầu, cách thức cụ thể việc tổ chức hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng trƣờng mầm non theo hƣớng tiếp cận khoa học, hƣớng vào trẻ em giúp trẻ phát huy tính tích cực, sáng tạo hoạt động Nghiên cứu cách tiếp cận chủ đề hoạt động tạo hình trẻ mầm non, tác giả Ngô Kim Yến kết luận rằng: Với việc tiếp cận chủ đề, hoạt động tạo hình với tƣ cách vừa phƣơng tiện khám phá đối tƣợng (ngắm nghía, nghe hỏi, quan sát miêu tả) vừa phƣơng tiện để trẻ diễn đạt cảm xúc nhận thức trẻ thông qua kỹ vẽ [28, tr 35] Khi sâu vào phƣơng pháp hƣớng dẫn hoạt động tạo hình, tác giả Lê Thị Thanh Bình ý đến việc sử dụng tranh mẫu giáo viên trình tổ chức hoạt động vẽ Tác giả khẳng định rằng: để góp phần hình thành phát triển tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo tƣởng tƣợng cho trẻ, trẻ phải thƣờng xuyên tiếp nhận nhiều hình ảnh khác đối tƣợng tạo hình kể hình ảnh thật lẫn hình ảnh đƣợc tái qua tranh vẽ Tranh vẽ mẫu phải thể hình ảnh lƣợt bớt chi tiết rƣờm rà, giữ lại nét đặc trƣng vật dựa vào biểu tƣợng toán học mà trẻ đƣợc lĩnh hội Đây phƣơng tiện để giáo viên gợi ý giúp trẻ vận dụng đƣờng nét đơn giản để thể ý tƣởng [7, tr 3] - Những nghiên cứu vấn đề giáo dục tình cảm – xã hội tình cảm gia đình cho trẻ mầm non Trẻ thực vẽ tranh: Cô quan sát trẻ vẽ, tiếp tục hỏi ý tƣởng gợi ý cách thể cần Trƣng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nhận xét tranh - Cô nhận xét - Hỏi trẻ ý tƣởng sử dụng tranh vẽ Bài tập 2: Vẽ theo ý thích “Mùa hè bé” - Mục đích: sử dụng tập nhằm kiểm tra kỹ vẽ tranh trẻ, lựa chọn hình ảnh phù hợp với nội dung, việc phối hợp hình ảnh để thể tình cảm trẻ gia đình Cách tiến hành: - - Chuẩn bị: + Giấy, bút chì, màu vẽ + Giá treo tranh + Tranh mẫu hoạt động gia đình mùa hè (4 tranh khác nhau) Video giới thiệu số nét đặc trƣng thời tiết, hoạt động ngƣời + lớn trẻ em mùa hè - Cách thực hiện: Ổn định giới thiệu: Cho trẻ xem đoạn phim giới thiệu số điểm đặc trƣng quê hƣơng An Giang Đàm thoại trẻ để khơi gợi kinh nghiệm cung cấp biểu tƣợng cảnh đặc trƣng mùa hè, giúp trẻ dễ dàng tìm kiếm nội dung miêu tả Quan sát tranh mẫu đàm thoại Cô tổ chức cho trẻ kể hoạt động gia đình năm vừa qua Trẻ thực vẽ tranh: Cô quan sát trẻ vẽ, tiếp tục hỏi ý tƣởng gợi ý cách thể cần Trƣng bày nhận xét sản phẩm + Cho trẻ nhận xét tranh + Cô nhận xét 112 + Hỏi trẻ ý tƣởng sử dụng tranh vẽ 113 PHỤ LỤC Tranh dùng cho đàm thoại Tranh 2: Gia đình hạnh phúc Tranh1: Mùa xuân ấm áp Tranh 4: Quê Hƣơng Tranh 3: Đàn gà Tranh 5: Đáy biển Tranh 6: Thuyền bé 114 Bài thơ “Về quê ngoại” tác giả Hà Sơn Em quê ngoại nghỉ hè, Gặp đầm sen nở mà mê hƣơng trời Gặp bà tuổi tám mƣơi, Quên quên nhớ nhớ lời ngày xƣa Gặp trăng gặp gió bất ngờ, Ở phố chẳng có đâu Bạn bè ríu rít tìm Qua đƣờng đất rực màu rơm phơi Bóng tre mát rợp vai ngƣời Vầng trăng nhƣ thuyền trôi êm đềm Về thăm quê ngoại, lòng em Yêu thêm sống, yêu thêm ngƣời: Em ăn hạt gạo lâu Hôm gặp ngƣời làm Những ngƣời chân đất thật Em thƣơng nhƣ thể thƣơng bà ngoại em Bài thơ “Buổi sáng quê nội” Khi mặt trời chƣa dậy Hoa thiếp sƣơng Khói bếp bay đầy vƣờn Nội nấu cơm, nấu cám Đàn trâu đồng sớm Đội sƣơng mà Cuối xóm thầm Gánh rau chợ bán Gà kêu ổ Đánh thức ông mặt trời Chú Mực sân phơi 115 Chạy vòng khởi động Một mùi hƣơng mong mỏng Thơm đẫm vào ban mai Gió chạm khóm hoa nhài Mang hƣơng khắp lối Buổi sáng quê nội Núi đồi ngủ mây Mặt trời nhƣ trái chín Treo lủng lẳng vòm Bài thơ “Tết vào nhà” tác giả Nguyễn Hồng Kiên Hoa đào trƣớc ngõ Cƣời vui sáng hồng Hoa mai vƣờn Rung rinh cánh trắng Sân nhà đầy nắng Mẹ phơi áo hoa Em dán tranh gà Ông treo câu đố Tết vào nhà Sắp thêm tuổi Đất trời nở hoa Bài thơ “Bé tập xe đạp” (sưu tầm) Bố mua xe đạp Mẹ dạy bé Mắt bé trông Tròn xoa chăm 116 Chân đạp hăm hở Ngƣời toát mồ hôi Mặt rạng rỡ cƣời Trông yêu yêu ! Ông cƣời hể Nhắc phải đƣờng Chớ có coi thƣờng Ô tô, xe máy Ngã ba ngã bảy Xe dừng sang ngang Đèn đỏ không sang Đèn xanh tiếp Xe bé đẹp Kinh coong …kính coong… 117 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRẺ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Hoạt động đàm thoại theo tranh vẽ 118 119 Trẻ tham gia hoạt động vẽ 120 Sản phẩm trẻ - Một số tranh vẽ nhóm đối chứng 121 122 123 - Một số tranh vẽ nhóm thực nghiệm 124 125 126 ... trạng tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chƣơng 3: Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo. .. Quá trình tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ – tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi Giả... tình hình giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động tạo hình 5. 3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mẫu giáo – tuổi