Biện pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

147 294 0
Biện pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ THÙY TRANG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TRẢI NGHIỆM ĐỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC (ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG) HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ THÙY TRANG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TRẢI NGHIỆM ĐỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Hồng Thái HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh bé trường Mầm non 4, Mầm non 8, Mầm non 9, Mầm non 10 giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả làm việc trình thực đề tài luận văn Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn, PGS.TS Đinh Hồng Thái, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt người thân gia đình bên cạnh động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Tác giả Phạm Thị Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TRẢI NGHIỆM ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Hệ thống khái niệm đề tài 12 1.2.1 Khái niệm “đọc” 12 1.2.2 Khái niệm “đọc” trẻ mầm non 15 1.2.3 Khái niệm “ trải nghiệm” 17 1.2.4 Khái niệm “ trải nghiệm đọc” 18 1.2.5 Khái niệm “biện pháp tăng cường trải nghiệm đọc” cho trẻ 5-6 tuổi 20 1.3 Một số đặc điểm trẻ - tuổi liên quan đến hoạt động trải nghiệm đọc 21 1.3.1 Đặc điểm sinh lý 21 1.3.2 Đặc điểm tâm lý 23 1.3.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi 27 1.4 Khả đọc việc tổ chức trải nghiệm đọc cho trẻ - tuổi 28 1.4.1 Đặc điểm khả đọc trẻ 5-6 tuổi 28 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả đọc trẻ 5- tuổi 31 1.4.3 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đọc cho trẻ 32 1.4.4 Nội dung tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi trải nghiệm đọc trường mầm non … 34 1.5 Các hình thức phương pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻ 5-6 tuổi 40 1.5.1 Hoạt động học có chủ đích 40 1.5.2 Hoạt động vui chơi 41 1.5.3 Môi trường chữ viết 43 Kết luận chương 44 Chương THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 45 2.1 Mục đích khảo sát 45 2.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 45 2.3 Nội dung khảo sát 45 2.4 Phương pháp khảo sát 46 2.4.1 Phương pháp điều tra Anket 46 2.4.2 Phương pháp quan sát: 46 2.4.3 Phương pháp đàm thoại 47 2.4.4 Thu thập, nghiên cứu phân tích 47 2.5 Thời gian khảo sát 47 2.6 Phân tích kết khảo sát 47 2.6.1 Kết khảo sát thông tin chung giáo viên trẻ lớp 47 2.6.2 Nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đọc cho trẻtuổi trường mầm non 50 2.6.3 Thực trạng nhận thức phụ huynh việc chuẩn bị cho trẻtuổi học đọc trước vào lớp 55 2.6.4 Thực trạng khả đọc trẻtuổi trường mầm non địa bàn thành phố Đà Lạt 57 2.6.5 Thực trạng biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm đọc cho trẻtuổi trường mầm non 63 Kết luận chương 69 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TRẢI NGHIỆM ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Các nguyên tắ c đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Dựa vào chương trình giáo dục mầm non 71 3.1.2 Dựa vào nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 72 3.1.3 Dựa vào quan điểm giáo dục đại 72 3.2 Một số biện pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻtuổi trường mầm non 73 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường tạo môi trường sách phong phú cho trẻ trải nghiệm đọc 73 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức cho trẻ đọc sách chia sẻ nội dung sách đọc 77 3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng có hiệu trò chơi học tập giúp trẻ tăng cường trải nghiệm đọc 83 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường cho trẻ làm sách, album theo chủ đề đọc sách tự làm 88 3.2.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh giúp trẻ tăng cường trải nghiệm đọc 91 3.3 Thực nghiệm sư phạm 95 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 95 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 95 3.3.4 Thời gian thực nghiệm 95 3.3.5 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 95 3.3.6 Tổ chức thực nghiệm 96 3.3.7 Phân tích kết thực nghiệm 97 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ SƯ PHẠM 108 Kết luận 108 Kiến nghị sư phạm 109 2.1 Đối với nhà quản lý, xây dựng chương trình mầm non 109 2.2 Đối với trường mầm non 110 2.3 Đối với giáo viên mầm non 110 2.4 Đối với phụ huynh 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết điều tra thông tin chung giáo viên dạy lớp mẫu giáo 48 Bảng 2.2 Số trẻ - tuổi lớp 49 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên cần thiết chuẩn bị cho trẻtuổi trước vào học lớp trường Tiểu học 50 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên số nội dung cho trẻ - tuổi trải nghiệm đọc 51 Bảng 2.5 Thực trạng biện pháp giáo viên sử dụng tổ chức hoạt động trường mầm non nhằm giúp trẻ -6 tuổi trải nghiệm đọc 52 Bảng 2.6 Những khó khăn giáo viên thường gặp tổ chức trải nghiệm đọc cho trẻ 5-6 tuổi 54 Bảng 2.7 Nhận thức phụ huynh cần thiết chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo - tuổi học đọc trước vào lớp 55 Bảng 2.8 Thực trạng việc phụ huynh thực hoạt động giúp trẻ - tuổi phát triển khả tiền đọc 56 Bảng 2.9 Các báo đánh giá tập xếp theo tiêu chí sau: 59 Bảng 2.10 Bảng thể mức độ- điểm số xếp loại 60 Bảng 2.11 Kết thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đọc cho trẻ mẫu giáo - tuổi giáo viên mầm non 62 Bảng 3.1 Kết đo khả hiểu số khái niệm sách 98 Bảng 3.2 Kết đo thực số kỹ ban đầu hoạt động đọc 99 Bảng 3.3 Kết đo trẻ bước đầu hiểu nội dung sách 101 Bảng 3.4 Kết đo khả kể lại sách đọc 102 Bảng 3.5 Kết mức độ điểm đạt trước thực nghiệm trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm 104 Bảng 3.6 Kết mức độ điểm đạt sau thực nghiệm trẻ nhóm đối chứng thực nghiệm 105 Bảng 3.7 Tổng hợp kết mức độ điểm đạt trước thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm trẻ đối chứng thực nghiệm 106 ………………………………………………………………………………… Cô có đề nghị phụ huynh, nhà quản lý, nhà nghiên cứu vấn đề cho trẻ trải nghiệm với đọc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những sáng kiến cô việc tổ chức hoạt động giúp trẻtuổi trải nghiệm đọc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH Kính gửi phụ huynh cháu: Sinh năm Đang học tai lớp mẫu giáo: Trường MN Để có sở thực tiễn cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, nâng cao hiệu hình thành phát triển khả đọc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin sau: Thông tin chung Họ tên bố: Nghề nghiệp Họ tên mẹ: Nghề nghiệp Cháu: .là thứ Địa gia đình: Theo anh (chị) có cần dạy trẻ biết đọc, viết từ độ tuổi mẫu giáo 5- tuổi trước vào lớp Một không? (đánh dấu x vào ô trống câu trả lời anh chị lựa chọn) Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Vì anh (chị) cho vậy: Để chuẩn bị cho trẻ học đọc tốt lớp Một, anh chị thường làm gì? Để trẻ tự học Mua nhiều sách truyện cho trẻ tự “đọc” Đọc kể chuyện cho trẻ nghe Dạy trẻ ghép vần đọc Dạy trẻ cách giở sách Trang bị cho trẻ góc học tập riêng Hướng dẫn trẻ tư ngồi đọc viết Luyện cho trẻ kỹ thao tác với sách( cầm sách, giở sách, xem sách ) Dạy cho trẻ học theo chương trình lớp Những khó khăn anh chị việc cho trẻ làm quen với sách? Anh (chị) có đề nghị với trường mầm non, quan đạo Giáo dục mầm non việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một năm học tới, vấn đề hình thành khả đọc viết cho trẻ? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP ĐO CHO CÁC TIÊU CHÍ Cùng với việc quan sát, dự để tìm hiểu nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đọc cho trẻ - tuổi, quan sát đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm đọc cho trẻ - tuổi trẻ thông qua tập đo Bài 1: Hiểu một số khái niệm sách * Chuẩn bị: Một truyện tranh/ sách/ truyện * Tiến hành: Cho trẻ lựa chọn sách/ truyện tranh trẻ thích Sau yêu cầu trẻ chỉ: bìa sách, vị trí tên truyện, vị trí tên tác giả, trang sách/ truyện, trang bắt đầu cuối truyện * Đánh giá: Chỉ bìa sách, trang sách (1 điểm) Chỉ vị trí tên sách, đọc tên (1 điểm) Chỉ vị trí tên tác giả (1 điểm) Chỉ tên họa sĩ minh họa (1 điểm) Bài 2: Thực số kỹ ban đầu hoạt động đọc * Chuẩn bị: truyện tranh/ sách/ truyện * Tiến hành: - Đưa cho trẻ truyện tranh, sách - Quan sát trẻ: + Tư ngồi cuả trẻ đọc + Cách cầm sách: chiều - Cách giở sách: Lật trang sách “đọc” - Chỉ vào từ “đọc” (Không cách từ, không vào khoảng trống từ); “đọc” (đưa mắt/ vào từ) từ trái qua phải, từ xuống * Đánh giá: Ngồi đọc sách tư (1 điểm) Cầm chiều sách (1 điểm) Xác định điểm bắt đầu kết thúc sách (1 điểm) Giở trang “đọc” không làm nhàu sách (1 điểm) Chỉ vào từ “đọc”, “đọc” từ trái qua phải, “đọc” hết hàng xuống hàng (1 điểm) Bài 3: Trẻ có thể bước đầ u đọc hiểu nội dung của sách * Chuẩn bị: - truyện tranh mà trẻ nghe cô giáo đọc kể * Tiến hành: Cô cho trẻ lựa chọn truyện tranh mà trẻ yêu thích sau đề nghị trẻ “đọc” - Quan sát trẻ “đọc” có diễn cảm ngắt câu phù hợp chưa? - Hỏi trẻ: + Quyển truyện có tên gì? + Câu chuyện kể điều gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Con thích (không thích) nhân vật nào? Vì thích (không thích) nhân vật đó? * Đánh giá: 10 “ Đọc” có diễn cảm (1 điểm) 11 Biết ngắt câu phù hợp (1 điểm) 12 Trẻ ghi nhớ nội dung sách (1 điểm) 13 Nói tên nhân vật (1 điểm) 14 Trả lời câu hỏi nhân vật Nêu lý thích hay không nhân vật (1 điểm) Bài tập Khả kể lại sách đọc * Chuẩn bị: 4- tranh minh họa câu chuyện * Tiến hành: - Đặt 4-5 tranh không theo thứ tự lên bàn - Đề nghị trẻ dán tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện lên bảng - Sau đề nghị trẻ đọc lại truyện theo tranh - Cho trẻ trả lời số tiếng có câu đơn giản tranh Hỏi trẻ: - Con kể lại tình truyện thích? - Vì thích đoạn truyện này? - Con thích đặt tên cho câu chuyện gì? * Đánh giá: 15 Xếp tranh minh ho ̣a theo trình tự diễn biến sách (1 điểm) 16 Kể nội dung theo tranh có lôgic (1 điểm) 17 Nêu số tiếng có câu đơn giản (1 điểm) 18 Kể lại mô ̣t vài tình truyê ̣n đã đo ̣c (1 điểm) 19 Nêu lý thích đoạn/ tình sách (1 điểm) 20 Đặt tên cho câu chuyện sách (1 điểm) PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHO TRẺTUỔI TĂNG CƯỜNG TRẢI NGHIỆM ĐỌC TRONG HOẠT ĐỘNG GÓC Ở TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Chú dê đen Độ tuổi : - tuổi Thời gian: 10 - 15 phút I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết vị trí tên truyện (sách), tên tác giả - Trẻ biết cách “đọc” sách, truyện từ trái qua phải từ xuống dưới, vào từ đọc, đọc hết hàng xuống hàng - Trẻ có khả “đọc” lại câu chuyện cho bạn nghe Kỹ năng: - Nắm số kỹ sử dụng sách - Biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt rõ ràng trả lời câu hỏi cô cách mạch lạc, rõ ràng Thái độ: - Trẻ có thói quen nề nếp học tập biết sử dụng sách theo chức - Trẻ biết đoàn kết chơi biết nhường nhịn giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị - Trang trí góc sách gọn gàng, chuẩn bị sách truyện theo nhiều chủ đề - Thước chỉ, sách to câu chuyện “Chú dê đen” - Tranh truyện “Chú dê đen”, tranh liên hoàn “Chú dê đen” III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô trẻ hát ca khúc “Ta vào rừng xanh” - Trẻ tham gia - Trò chuyện với trẻ nội dung hát, chủ đề hoạt động động vật sống rừng - Cô tạo hứng thú giới thiệu truyện cho trẻ đọc cô trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Đọc sách, truyện cho trẻ nghe - Cô cầm truyện tay dùng thước vào vị trí tên truyện, tên tác giả giới thiệu với trẻ tên truyện - Trẻ ý cô hướng dẫn “Chú dê đen”, tác giả - Cô kể chuyện cho trẻ nghe Trong trình kể cô hướng dẫn trẻ cách lật trang sách, hướng dẫn trẻ - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện cách “đọc” sách, dùng thước vào từ đọc đọc từ trái qua phải, từ xuống * Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trẻ tham gia - Tên truyện đặt vị trí nào? trả lời câu hỏi - Tên tác giả đặt đâu? - Trong câu chuyện “Chú dê đen” có nhân vật nào”? Hãy nhân vật đọc tên nhân vật? - Giáo viên kể lại diễn cảm cho trẻ nghe lần - Trẻ lắng nghe * Chia sẻ cho trẻ tình huống, kiện dễ dàng dự đoán - Dê trắng gặp ai? Và chuyện xảy với Dê trắng? Còn dê đen sao? - 2-3 trẻ trả lời - Từ câu chuyện Dê đen dê trắng rút học gì? - Giáo viên dùng thước vào từ đọc nhắc lại theo suy nghĩ, hiểu biết lần cho trẻ nghe - Trẻ ý cô Hoạt động 3: Hệ thống lại kiến thức cho trẻ thực - Giáo viên tóm tắt lại câu chuyện lần - Đặt câu hỏi liên hệ với sống thân trẻ - Trẻ tham gia + Con có nên nhút nhát bạn Dê trắng không? Vì trả lời câu hỏi sao? + Con học điều bạn Dê đen? + Nếu con làm gặp nguy hiểm? - Cô làm - Cho nhóm trẻ tự kể chuyện cho nghe giám khảo - Cho trẻ xếp tranh liên hoàn theo thứ tự nội dung tranh chữ to truyện - Cho trẻ thảo luận kể chuyện cho nghe cho trẻ cần - Trẻ làm theo - Cho trẻ vẽ tranh theo nội dung truyện, tô màu xé yêu cầu cô dán thành truyện “Chú dê đen” theo ý thích trẻ - Trẻ hào hứng kể lại truyện tham gia đọc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi sáng tạo làm - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét bạn nhóm chơi nhóm chơi khác bổ sung rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau - Cô động viên trẻ sưu tầm truyện “Chú dê đen” đọc lại cho bố mẹ người xung quanh nghe * Kết thúc: - Cho trẻ hát “Bạn hết rồi” thu dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định truyện bạn PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHO TRẺTUỔI TĂNG CƯỜNG TRẢI NGHIỆM ĐỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề : Nghề nghiệp Độ tuổi : - tuổi Thời gian: 10 - 15 phút I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết vị trí tên tác phẩm, tên tác giả, trẻ biết cách “đọc” sách, truyện từ trái qua phải từ xuống - Trẻ phản ánh công việc hàng ngày nhân viên thư viện, người đọc, biểu lộ thái độ ân cần, lịch với người đọc, biết tuân thủ nội quy thư viện, thể vai chơi Kỹ năng: - Rèn kỹ thao đóng vai, kỹ giao tiếp bạn nhóm, liên kết nhóm chơi - Thực kỹ ban đầu hoạt động đọc sách - Biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt rõ ràng trả lời câu hỏi cô Thái độ: - Trẻ có thói quen nề nếp học tập biết sử dụng sách theo chức - Trẻ biết đoàn kết chơi biết nhường nhịn giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị - Trang trí góc thư viện gọn gàng, chuẩn bị sách truyện theo chủ đề “ Nghề nghiệp” - Thẻ mượn sách, giấy, bút, kéo, keo, hồ dán… III Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô trẻ hát “Cô giáo”, trò chuyện công - Trẻ hát cô việc cô giáo Cho trẻ kể số nghề mà trẻ biết - Chúng học chủ đề gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ có thái độ tôn trọng, yêu quý nghề, giữ gìn sản phẩm nghề làm - Trẻ lắng nghe Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi - Cô giới thiệu tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động góc thư viện - Cô trẻ thảo luận để phân vai chơi - Trẻ tham gia thảo + Ai nhân viên bảo vệ thư viện? luận + Ai nhân viên phát phiếu mượn sách? + Ai đóng vai hướng dẫn bạn tìm sách bạn lại người đọc? Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Cho trẻ nhóm trẻ tự thảo luận phân vai chơi nội dung chơi - Cho trẻ nhẹ nhàng, xếp hàng để vào thư viện mượn sách - Trẻ làm theo yêu cầu cô - Trẻ thực vai chơi * Cô gợi hỏi: - Là nhân viên thư viện nhắc bạn nội quy - Trẻ trả lời thư viện nào? - Là người đọc cần phải tuân thủ nội quy thư viện nào? * Cô hỏi trẻ người đọc: - Con định mượn sách gì? - Trẻ trả lời theo nội - Đây có phải vị trí tên sách không? dung cô đưa - Con định đọc sách nào? * Giáo viên quan sát giúp đỡ trẻ cách thao tác với sách, truyện Hướng dẫn trẻ cách nhận biết đầu - Trẻ thực cô bao quát trẻ cuối sách, dạy trẻ cách đọc sách từ trái qua phải, từ xuống ) - Nội dung sách nói điều gì? - Trẻ trả lời theo - Tổ chức cho nhóm trẻ tham gia đọc sách chia hiểu biết sẻ nội dung sách - Tổ chức cho trẻ tự làm sách theo ý hiểu trẻ đọc lại cho cô bạn nghe - Khuyến khích trẻ có thái độ yêu sách, nâng niu, thích chơi với sách tò mò ham hiểu biết nội dung chứa đựng sách Thích trang trí sách, thích làm sách theo sáng tạo cá nhân trẻ Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét bạn nhóm chơi rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định bày sản phẩm đạt - Trẻ tham gia đọc bạn PHỤ LỤC  Công thức tính giá trị trung bình cộng: Trong đó: : Điểm TB chung Xi : Số điểm trẻ fi : Tần số Xi n: Tổng số trẻ Giá trị điểm TB chung coi điểm số chung nhóm, cho ta số đo tương đối xác kết nhóm  Công thức tính độ phân tán Để xác định hiệu biện pháp đề luận văn, sử dụng phương pháp kiểm định T-Student với công thức sau:  Công thức tính phương sai  Công thức tính độ lệch chuẩn S S= Trong đó: Xi : Số điểm trẻ fi : Tần số Xi n: Tổng số trẻ δ2: Phương sai S: Độ lệch chuẩn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẺ THAM GIA TRẢI NGHIỆM ĐỌC SÁCH CÙNG CÔ VÀ CÁC BẠN ... động trải nghiệm đọc cho trẻ 32 1.4.4 Nội dung tổ chức cho trẻ 5- 6 tuổi trải nghiệm đọc trường mầm non … 34 1 .5 Các hình thức phương pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻ 5- 6 tuổi. .. trên, lựa chọn thực đề tài: Biện pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻ – tuổi trường mầm non Khách... non 5. 3 Đề xuất biện pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻ – tuổi trường mầm non 5. 4 Thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính khả thi biện pháp tăng cường trải nghiệm đọc cho trẻ – tuổi trường mầm

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan