Tổ chức hoạt động nặn nhằm phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

115 406 1
Tổ chức hoạt động nặn nhằm phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -  - NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NẶN NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60140101 Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -  - NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NẶN NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60140101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thanh Thuỷ Hà Nội, 2017 Lời cảm ơn! ===**=== Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, Phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Thanh Thủy tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức bổ ích, dìu dắt em suốt trình nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, phận bảo vệ, trường Đại học Sư phạm An Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, toàn thể giáo viên, cháu mẫu giáo 5-6 tuổi trường mẫu giáo Thực hành Sư Phạm Huyện Mỹ Xuyên trường mẫu giáo Vàng Anh, trường Mẫu giáo Hoàng Yến, Tỉnh Sóc Trăng giúp hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình ủng hộ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diễm Thúy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất ĐC Đối chứng ĐC Đối chứng GDMN Giáo dục Mầm non GDTTT Giáo dục tính tự tin GV Giáo Viên MĐ Mức độ MG Mẫu giáo MN Mầm non TB Trung bình TC Tiêu chí TN Thực nghiệm TTT Tính tự tin ii DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn mâm ngũ quả”(tính theo tiêu chí) – TNKS 63 3.2 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ biểu tính tự tin nhóm ĐC TN qua “Nặn mâm ngũ quả” (tính theo mức độ)- TNKS 64 3.3 So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn đồ gốm sứ ”(tính theo tiêu chí) – TNKS2 65 3.4 So sánh mức độ phát triển tính tự tin hai nhóm ĐC TN hoạt động “Nặn sản phẩm gốm sứ” (tính theo mức độ)TNKS2 66 3.5 Mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn cháu thích”(tính theo tiêu chí) (TNHT1) 68 3.6 Biểu đồ 3.6 So sánh mức độ biểu tính tự tin của hai nhóm ĐC TN “Nặn cháu thích”, chủ đề thực vật ”(theo mức độ) (TNHT1) 69 3.7 So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn bướm, chuồn chuồn, ong”(tính theo tiêu chí) (TNHT2) 70 3.8 So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn bướm, chuồn chuồn, ong”(tính theo mức độ) TNHT2 71 3.9 Mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn dụng cụ lao động”tính theo tiêu chí) (TNHT3) 73 3.10 Biểu đồ 3.10 So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn dụng cụ lao động”(tính theo mức độ) - TNHT3 74 3.11 Biểu đồ 3.11 So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn số loại củ”tính theo tiêu chí) (TNHT4) 75 3.12 Biểu đồ 3.12: So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn số loại củ”tính theo mức độ)- TNHT4 76 iii 3.13 Biểu đồ 3.13 So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn loại tròn, dài”tính theo tiêu chí) TNKC1 77 3.14 Biểu đồ 3.14: So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn loại tròn, dài”(tính theo mức độ) TNKC1 78 3.15 Biểu đồ 3.15 So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN “Nặn vật nuôi”(tính theo tiêu chí) (TNKC 2) 79 3.16 Biểu đồ 3.16: So sánh mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN “Nặn vật nuôi”(tính theo mức độ) (TNKC 2) 80 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 2.1 Các hoạt động nặn dự trường 30 2.2 Nhận định biểu tính tự tin trẻ hoạt động nặn 37 2.3 Mức độ giáo viên sử dụng biện pháp phát triển tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động nặn 38 2.4 Kết mạnh dạn lựa chọn nội dung miêu tả 100 sản phẩm 100 trẻ 45 2.5 Kết trẻ tự lựa chọn cách thức thể ý tưởng 45 2.6 Kết trẻ mạnh dạn thể cảm xúc thân 46 2.7 Có khả tự nhận xét đánh giá 46 3.1 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn mâm ngũ quả”(tính theo tiêu chí) – TNKS 63 3.2 Kết khảo sát mức độ phát triển tính tự tin nhóm tiết học “Nặn mâm ngũ quả” ( tính theo mức độ) - TNKS1 64 3.3 Thống kêt mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn đồ gốm sứ ”(tính theo tiêu chí) – (TNKS2) 65 3.4 Thống kê mức độ phát triển tính tự tin hai nhóm ĐC TN hoạt động “Nặn sản phẩm gốm sứ” (tính theo mức độ) TNKS2 65 3.5 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn cháu thích”(tính theo tiêu chí) (TNHT 1) 68 3.6 Thống kê mức độ biểu tính tự tin của hai nhóm ĐC TN “Nặn cháu thích”, chủ đề thực vật ”(theo mức độ) (TNHT1) 69 3.7 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn bướm, chuồn chuồn, ong”(tính theo tiêu chí) (TNHT2) 70 v 3.8 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn bướm, chuồn chuồn, ong”(tính theo mức độ) TNHT2 70 3.9 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn dụng cụ lao động”tính theo tiêu chí) (TNHT3) 72 3.10 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn dụng cụ lao động”(tính theo mức độ) - TNHT3 73 3.11 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn số loại củ”tính theo tiêu chí) (TNHT4) 75 3.12 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn số loại củ”tính theo mức độ)- TNHT4 75 3.13 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn loại tròn, dài”tính theo tiêu chí) (TNKC1) 77 3.14 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN nặn “Nặn loại tròn, dài”(tính theo mức độ) TNKC1 77 3.15 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN “Nặn vật nuôi”(tính theo tiêu chí) (TNKC 2) 79 3.16 Thống kê mức độ biểu TTT hai nhóm ĐC TN “Nặn vật nuôi” (tính theo mức độ) (TNKC 2) 79 vi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm: phần CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục tính tự tin cho trẻ em 1.1.2 Những nghiên cứu hoạt động tạo hình giáo dục thông qua hoạt động tạo hình 1.2 Đặc điểm hoạt động nặn trẻ mẫu giáo 1.2.1 Ý nghĩa hoạt động nặn 1.2.2 Đặc điểm khả nặn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.3 Mục đích hoạt động nặn trẻ Mầm non 10 1.2.4 Nội dung giáo dục phương pháp tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 11 1.2.5 Những điều kiện giáo dục trẻ thông qua hoạt động nặn 13 1.3 Tính tự tin phát triển tính tự tin trẻ mẫu giáo 13 1.3.1 Khái niệm tính tự tin 13 1.3.2 Đặc trưng biểu tính tự tin tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi 15 vii 1.3.3 Nhiệm vụ, nội dung giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 17 1.4 Hoạt động nặn với việc phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 20 1.4.1 Mối quan hệ hoạt động tạo hình với việc giáo dục tính tự tin 20 1.4.2 Những điều kiện phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo hoạt động nặn22 1.4.3 Điều kiện nhà sư phạm, gia đình 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NẶN NHẰM PHÁT TRIỀN TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TỈNH SÓC TRĂNG 28 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 28 2.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng 28 2.3 Đối tượng khảo sát 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu, hướng dẫn thực chương trình hoạt động tạo hình dành cho trẻ mẫu giáo 29 2.4.2 Điều tra Phiếu khảo sát 29 2.4.3 Phương pháp điều tra qua đàm thoại: 29 2.4.4 Phương pháp quan sát 30 2.5 Tiêu chí thang đánh giá tính tự tin trẻ hoạt động nặn 31 2.5.1 Tiêu chí đánh giá tính tự tin trẻ hoạt động nặn 31 2.5.2 Thang đánh giá tính tự tin trẻ hoạt động nặn 33 2.6 Kết nghiên cứu thực trạng 33 2.6.1 Kết nghiên cứu tài liệu, hướng dẫn thực chương trình hoạt động tạo hình dành cho trẻ mẫu giáo 33 2.6.2 Nhận thức giáo viên phát triển tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động nặn 35 2.6.3 Ý kiến giáo viên tầm quan trọng việc phát triển tính tự tin cho trẻ hoạt động nặn 37 2.6.4 Thực trạng biện pháp mà giáo viên mầm non sử dụng nhằm phát triển tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động nặn 38 viii PHỤ LỤC Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Chủ đề : Hoa Đề tài : Nặn mâm ngũ ( ĐT ) Lớp: 5-6 tuổi Thời gian: 25-30 phút I/Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết số loại qua số đặc điểm, đặc trưng quả, biết ích lợi cách ăn uống hợp vệ sinh Kĩ năng: - Biết cách nặn loại theo đặc điểm, đặc trưng loại - Củng cố kỹ lăn tròn, lăn dài, ấn bẹt, ấn lõm, kỹ gắn đính phần, phận tạo sản phẩm - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo biết sử dụng nguyên vật liệu để nặn loại & đặt tên cho tác phẩm Thái độ - Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn thực hành biết lợi ích giá trị dinh dưỡng trái II/ Chuẩn bị: - Trò chuyện xem phim tài liệu giới thiệu loại ngày hôm trước - Đồ dùng cho cô : + Mâm trái thật + Mẫu nặn gợi ý: trái mãng cầu, đu đủ, cam, táo, chuối + Băng nhạc không lời + máy cassette + Kệ trưng bày sản phẩm - Đồ dùng cho cháu : + Đất nặn, bảng con, dao, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm + NVL thiên nhiên, cây, kim sa, hạt, nút, cành cây, que, tăm tre + Đội hình tập trung III/Tiến trình HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Hoạt động : “Cô cháu hát múa bài”Quả- Các thấy lớp hôm có lạ ? - Thế nhìn xem mâm cô có loại ? - Con có nhận xét mâm ? - Trong mâm thích ăn loại nào? - Các bạn lớp nặn số ngon hấp dẫn cô cho nhìn ! HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Cháu hát múa cô -Mâm - Trẻ đếm mắt trả lời -Có nhiều loại quả, to, nhỏ, tròn, dài xếp chồng với -Trẻ trả lới theo suy nghĩ 90 Hoạt động 2: Quan sát mẫu - Quả mãng cầu : + Đố bạn nặn ? + Vì biết ? + Ai nói cách nặn quả? - Quả đu đủ: + Còn hình dáng đu đủ ? + Con nặn để thấy thân đu đủ lượn ? -Cô thấy bạn nặn đu đủ khéo léo giống thật - Con miết cho phần nhỏ đầu - So sánh : + Con có nhận xét cách nặn ? Đúng có hình dáng khác Mãng cầu có dạng hình cầu Quả đu đủ dài lượn - Quả mãng cầu phải lăn tròn đu đủ dài lượn cong Quả táo - Chúng nhìn xem đĩa cô có nào? - Quả táo cô có màu gì? - Cuống táo trông nào? ( Cuống nhỏ, cong, có màu nâu…) - Để nặn táo phải làm gì? - Để làm vết lõm sâu hai đầu làm nào? - Các nhớ để tí cô nặn thật nhiều táo nhé! Quả chuối - Trên đĩa cô có nữa, đố bạn biết cô có gì? - Chuối có tên gọi riêng gì? - Chúng thấy chuối có ngon không? - Quả chuối có màu gì? - Quả chuối chín nên có màu vàng, lúc chưa chín chuối có màu gì? Khen lớp - Quả chuối có đặc điểm gì? - Làm để nặn chuối con? - Chúng thấy cô nặn nhiều không? - Cô có đây? - Tại biết cam? - Quả mãng cầu - Vì vỏ có mảng cạnh - Con lăn tròn …… - Hơi dài, phần lượn cong - Trẻ trả lời theo ý thích - Quả táo - Quả táo có màu đỏ - Nặn đất tròn to phía trên, thon nhỏ phía lõm sâu hai đầu Dùng ngón tay ấn sâu hai đầu táo - Quả chuối - Chuối xiêm - Màu vàng ( Màu xanh) Thon dài hoi cong - Lăn dọc, vuốt nhỏ hai đầu, bẻ cong cho giống chuối - Con lăn dài miết láng 91 - Ai giỏi cho cô biết muốn nặn cam phải làm nào? - Để nặn cam đẹp ý lăn đất thật tròn nhé! - Quả cam có cuống lõm, muốn tạo chỗ lõm cuống lấy ngón tay bàn tay phải ấn sâu xuống chút, nhớ chưa? - Để cam đẹp làm gì? - Các trả lời đấy, tí thể khéo tay để nặn nhiều ngon nhé! Hoạt động 3: Trò chuyện hỏi ý tưởng trẻ : + Con dự định nặn ? + Con nặn xoài ? + Còn bé A nặn ? - Trẻ trả lời theo ý thích( VD mận ) + Con định nặn tạo dáng mận nào? Cô có chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu lắm,vậy có dự định dùng vật liệu để trang trí cho hấp dẫn ? - Cô chúc nặn nhiều thật đẹp nhé! - Hoạt động : Trẻ thực hành - Cô cho cháu vào bàn đội hình tập trung Trong trình trẻ nặn cô theo dõi gợi ý + Con nặn ? Con nặn phần trước ? + Quả … nặn loại ? (quả chùm hay đơn) + Con cho sản phẩm đẹp ? Muốn cho vỏ nhẵn láng làm ? Hoạt động : Nhận xét sản phẩm - Cô gợi ý trẻ để sản phẩm theo kiểu trưng bày mâm -Một nhóm xếp thành mâm trưng bày sản phẩm + Con thấy sản phẩm bạn đẹp chỗ ? + Bạn dùng vật liệu khác đất nặn để làm sản phẩm ? + Con có nhận xét khả gắn đính bạn sản phẩm ? + Con nghĩ xem mâm làm ? Đưa vào góc ? Chơi gì? - Quả cam - Có hình tròn, màu xanh … Véo đất, bóp đất, lăn tròn đất nặn… - Trẻ trả lời -Trẻ vào bàn -Trẻ trả lời ý định -Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ trả lời theo cảm xúc trẻ -Trẻ trả lời theo suy nghĩ -Trẻ nhận xét theo ý trẻ Trẻ nhận xét theo trẻ biết, trẻ thích Trẻ nói theo cảm xúc 92 + Bạn chưa hoàn thành sản phẩm vào góc thực tiếp - Chơi gia đình - Chơi sinh nhật bé -Kết thúc hoạt động : Trò chơi“ Ngón tay nhúch nhích -Trẻ đọc vè loại cô Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Chủ đề : động vật Bài dạy: Nặn bướm, chuồn chuồn, ong ( đề tài) Độ tuổi - tuổi Thời gian: 25-30 phút I Mục đích – Yêu cầu : Kiến thức: - Trẻ gọi tên biết đặc điểm hình dạng,màu sắc côn trùng quen thuộc - Trẻ biết lợi ích số côn trùng Kĩ năng: - Trẻ biết sử dụng kĩ nặn như: lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt,… để nặn số côn trùng theo đặc trưng - Trẻ sử dụng tốt kĩ nặn - Trẻ biết gắn kết, dính phận để tạo sản phẩm hoàn chỉnh - Phát triển ngôn ngữ Thái độ: - Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo lực thẩm mĩ cho trẻ - Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo sản phẩm - Trẻ biết ích lợi, tác hại số côn trùng II Chuẩn bị: * Chuẩn bị cô: - Tranh ảnh côn trùng, số mẫu nặn côn trùng với nhiều màu sắc - Đất nặn - Bàn trưng bày sản phẩm nặn trẻ - Bài hát “con chuồn chuồn, ong bướm” * Chuẩn bị trẻ: - Đất nặn, rổ, bảng, dao nhựa, đĩa nhựa, số nguyện vật liệu khác III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định: Hát “ Con chuồn chuồn” +Trẻ hát 93 - Cô vừa hát hát nói gì? - Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? - Ngoài biết vật thuộc nhóm côn trùng? Hoạt động 2: quan sát mẫu Con xem cô có loại côn trùng ? -Cô vừa cho xem nào? - Con biết bướm? - Bướm thích bay vườn hoa để làm gì? - Vậy bướm có lợi hay có hại? -Còn ong sao? Có lợi hay có hại? -Ngoài biết vật thuộc nhóm côn trùng nữa? - Vậy có thích nặn vât không? - Hôm cô cho nặn bướm , ong, chuồn chuồn thật xinh đẹp để làm mô hình côn trùng cho lớp nhé! Hoạt động 3:Trò chuyện nêu ý tưởng: - Vậy bạn nói ý tưởng cho cô bạn nghe nào? + Cô kết hợp với ý tưởng trẻ để bổ sung gợi ý nhằm giúp cháu hoàn thành sản phẩm - Còn thích làm gì? - Con thích nặn đây? - Bạn có ý tưởng khác? Các nhớ nặn cho đủ phận vật(cánh, chân râu, ).Cô mong bạn có mô hình thật đẹp, nặn thêm hoa với chi tiết sáng tạo cho lớp có mô hình côn trùng thật đẹp để để hấp dẫn người xem Hoạt động 4: Trẻ thực - Cô theo dõi, khuyến khích trẻ thực ý tưởng trẻ động viên trẻ hoàn thành sản phẩm - Cháu thực hành xong bạn trai trưng bày sản phẩm giá chữ u, bạn gái giá chữ - Cô cháu chọn sản phẩm đẹp Hoạt động 5: Củng cố - Các vừa làm gì? - NX lớp, NX sản phẩm bạn, cô tóm ý lại - GD: Bướm ong, chuồn chuồn côn trùng có lợi chúng giúp cho hoa thụ phấn, báo thời tiết nắng mưa Nhưng mà chúng làm cho ta bị ho hít phải phấn bướm, bị ong chít Côn trùng có lợi phải + Trẻ + Côn trùng +Bướm, ong Trẻ xem tranh + Con bướm + Con bướm, ong, chuồn chuồn + Con bướm có cánh mỏng, màu sặc sỡ, có sợi râu, thân nhỏ nhiều chân + Hút nhụy hoa + Có lợi + Ong có cánh mỏng than hình nhỏ, ong hút nhụy hoa, ong vât có lợi + Trẻ + Dạ thích + Con nặn bướm, chuồn chuồn, ong thật dễ thương + Con thích nặn ong + Con thích nặn chuồn chuồn + Trẻ nêu ý tưởng + Trẻ bàn thực + Nặn bướm, ong, chuồn chuồn + Trẻ hát 94 bảo vệ chúng không làm hại chúng nhé! Cô trẻ Hát “Ong bướm” Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Chủ đề nhánh: Trung thu bé Bài dạy: Nặn banh in, bánh pía Độ tuổi - tuổi Thời gian: 25-30 phút I/Mục đích - yêu cầu Kiến thức: -Trẻ biết nặn tạo thành sản phẩm: bánh in, bánh pía số kỹ học Biết cách trang trí bánh nhiều nguyên vật liệu với màu sắc để thêm đẹp Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ sáng tạo, cách lựa chọn màu phù hợp kỹ khéo léo cho trẻ Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, không tranh giành xô đẩy bạn, giáo dục trẻ biết yêu quê hương Sóc Trăng Giáo dục trẻ biết giữ gìn nặn xong II/Chuẩn bị * Môi trường: cửa hàng bánh in bánh pía, số hình hình ảnh nhà sản xuất bánh in bánh pía địa bàn tỉnh Sóc Trăng * Chuẩn bị Cô : Giáo án, bánh pía, bánh in thật bánh làm đất nặn, nhạc chủ đề * Chuẩn bị trẻ : Đất nặn, bảng con, khăn lau, nắp chai - Địa điểm: Tổ chức lớp học III / Tiến trình : Hoạt động cô Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Trong hát nói ? - Vậy có yêu quê hương Sóc trăng không? - Các có biết đặc sản quê hương không nói cho cô bạn nghe ? Hoạt động - Cô có loại bánh đăc sản Sóc Trăng, nhìn xem cô cầm bánh gì? +Các biết bánh pía nói cho cô bạn biết nào? +Các nhìn xem phía bánh có gì? =>Bánh pía đặc sản tiếng quê hương ,bánh pía có màu vàng,bánh có dạng tròn ,phía bánh có in logo (tên, địa chỉ…) nhà sản xuất Hoạt động trẻ + Trẻ tập trung lắng nghe - quê hương có đồng lúa, xanh - Trẻ nêu tên đặc sản sóc trăng mà trẻ biết Bánh pía Trẻ kể Hình tròn đỏ 95 + Những thương hiệu bánh pía tiếng Sóc Trăng nhiều con, bạn kể cho cô bạn biết nào? - Cô có bánh pía khác nhìn xem có điểm khác con? + Đây bánh pía làm đất nặn nhìn xem cô sử dụng phần đất màu để nặn ? + Bánh có dạng gì? + Mình nặn bánh in, bánh pía nặn kỹ ? + Nặn bánh nào? + Để bánh đẹp làm ? - Cô có loại bánh nhìn xem bánh ? + Bạn biết bánh in nói cho cô biết ? + Cô có bánh in khác nhìn xem có điểm khác nào? => Bánh in loại bánh có hương vị ngon, bánh có nhiều loại, bánh có dạng tròn Bánh pía, bánh in thường dùng để trưng dịp tết Trung thu… - Còn bánh in cô nặn đất nặn: + Các nhìn xem cô nặn bánh in phần đất màu gì?Ngoài nặn phần đất màu gì? + Bánh có dạng con? +Bạn cho cô biết cô nặn bánh in kỹ gì? + Nặn nào? + Khi nặn xong làm để bánh trông đẹp hơn? - Các có biết không Quê hương nhiều đặc sản tiếng bánh pía ,bún nước lèo … + Để tạo bánh cô thợ làm bánh vất vả ăn bánh phải ? + Để thể tình cảm với quê hương cần phải làm gì? Hoạt động 3: trao đổi ý tưởng trẻ - Cô hỏi ý định từ 2-3 trẻ, hỏi trẻ nặn gì? - Dùng kỹ gì? - Nặn nào? - Các làm thêm để bánh thêm đẹp? Hoạt động4 : Trẻ thực Trẻ kể Đất màu trắng Xoay tròn, ấn nhẹ Trẻ nêu cách nặn Trang trí … Bánh in Bánh có màu trắng, vàng, xanh, mặt bánh có in hình hoa Trẻ trả lời Tròn - Xoay tròn, ấn bẹt - Trẻ nêu cách nặn cách trang trí bánh Trẻ nói cảm xúc Trẻ trả lời 96 Cô ý quan sát trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ cách nặn phần trước phần sau Gợi ý cách trang trí bánh Trẻ vào chổ nặn - Chú ý hướng dẫn số trẻ chưa thực Hoạt động : nhận xét đánh giá sản phẩm - Cô vừa làm gì? - Vậy bạn nặn bánh giới thiệu cho cô bạn nghe - Cô khen ngợi lớp ý khen sản phẩm sáng tạo trẻ có cố gắng để động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Bây cô bạn làm việc đóng gói loại bánh làm để mở cửa hàng bán bánh đặc sản Sóc trăng 97 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON (Dành cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ ) Để tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp phát triển tính tự tin cho trẻ hoạt động nặn trường mầm non Xin chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô mà chị chọn làm câu trả lời, điền thêm thông tin vào ô trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình chị Thông tin cá nhân - Họ tên: - Đơn vị công tác: - Trình độ văn hóa: - Trình độ chuyên môn đào tạo: Đại học Sơ cấp Cao đẳng Chưa qua đào tạo Trung cấp Hình thức đào tạo khác II Kiến thức chuyên môn Câu 1: Chị nhận thức tính tự tin? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 2: Khi tổ chức hoạt động nặn cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non, chị quan tâm tới việc phát triển tính tự tin cho trẻ chưa? Rất quan tâm  Quan tâm  Chưa quan tâm  Câu 3: Theo chị có cần thiết phải có biện pháp hướng dẫn phù hợp để phát triển tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động nặn trường mầm non không? Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 98 Câu 4: Trong trình phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chị thường thực hình thức nào? - Trong hoạt động nặn - Hoạt động vui chơi - Hoạt động dạo chơi tham quan - Chế độ sinh hoạt hàng ngày Câu 5: Chị biểu để đánh giá tính tự tin trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động nặn? ……………………………………………………………………………………………… …… Câu 6: Chị có đưa nhiệm vụ phát triển tính tự tin cho trẻ trình tổ chức hoạt động nặn hay không ? Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Chưa  Câu 7: Để phát triển tính tự tin cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động nặn chi thường sử dụng biện pháp nào? STT Biện pháp Biện pháp khuyến khích động viên, khen thưởng, nêu gương Biện pháp dạy trẻ đối mặt với thất bại Biện pháp lắng nghe chấp nhận Tôn trọng ủng hộ tìm tòi trẻ [9tr24] Trò chơi kich` thích lòng hiếu kỳ trẻ [9 tr43] Tạo tình hội cho trẻ tự khẳng định 10 Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Giao nhiệm vụ, không làm hộ trẻ, giúp đỡ cần thiết Tổ chức cho trẻ tích cự tham gia đánh giá tự đánh giá hoạt động nặn Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến trẻ để định Cá biệt hóa trẻ nhút nhát để giúp đỡ 99 Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… Câu 8: Chị có kinh nghiệm việc phát triển tính tự tin cho trẻ hoạt động nặn trường mầm non? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 9: Trong trình phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động nặn chị gặp khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Để phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo chị người giáo viên mầm non cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 11: Đề xuất chị việc phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động nặn trường mầm non? ……………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHỊ ! 100 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG BIỂU HIỆN TÍNH TỰ TIN CỦA TRẺ MG 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG NẶN Họ tên trẻ:………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………… Học lớp:……………………… Trường:………………………… Các mức độ STT Các biểu MĐ cao MĐ TB MĐ Thấp Ghi Trẻ không sợ trước thất bại, Biết thể ý tưởng tạo hình trước người (nói ý định, miêu tả, …) Chịu trách nhiệm với lựa chọn mình, giải thích làm Biết tự kiềm chế xúc cảm thân (vui, buồn, ngạc nhiên, an ủi) biết vui với thành công bạn Trẻ tích cực thực dự định nặn, sáng tạo sản phẩm, biết đưa định kịp thời giải nhiệm vụ Trẻ biết tự nhận xét, tự đánh giá thân đánh giá bạn trình hoạt động kết qua sản phẩm nặn TỔNG SỐ ĐIỂM 101 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT GIÁO VIÊN MẦM NON TỔ CHỨC HOẠT NẶN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Họ tên: Thâm niên công tác: Trình độ: Ngày quan sát: Tên chủ đề quan sát: DIỄN BIẾN QUAN SÁT Công việc chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị kế hoạch: - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi: - Chuẩn bị không gian, thời gian môi trường chơi: Hoạt động nặn trẻ tham gia: Những biện pháp giáo viên sử dụng để phát huy tính tự tin cho trẻ: Các tình giáo viên đưa vào hoạt động thái độ chấp nhận trẻ: ………………………… Xử lý tình nảy sinh trình nặn trẻ : Hợp lý  Chưa hợp lý  Không sử dụng  Giao tiếp giáo viên trẻ trình nặn: 102 PHỤ LỤC 103 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG (Ghi rõ nội dung chỉnh sửa; địa (trang…) chỉnh sửa.) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (kí ghi rõ họ tên) 104 ... biện pháp tổ chức hoạt động nặn nhằm phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 48 3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động nặn nhằm phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ... phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 20 1.4.1 Mối quan hệ hoạt động tạo hình với việc giáo dục tính tự tin 20 1.4.2 Những điều kiện phát triển tính tự tin cho trẻ mẫu giáo hoạt động. .. phương pháp tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi 11 1.2 .5 Những điều kiện giáo dục trẻ thông qua hoạt động nặn 13 1.3 Tính tự tin phát triển tính tự tin trẻ mẫu giáo

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan