Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
4,54 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ LINH HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẦM NON(3-6 TUỔI) THEO PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ LINH HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẦM NON(3-6 TUỔI) THEO PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, T.S Nguyễn Thị Hƣơng – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian q trình làm khóa luận Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian em tham gia học tập rèn luyện tạo trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, cô giáo trƣờng Mầm non Đại Thịnh ( Mê Linh – Hà Nội) trƣờng Mầm non Văn Khê ( Mê Linh – Hà Nội ) tạo điều kiện cho em khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Ngƣời thực Nguyến Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thành riêng cá nhân em với hƣớng dẫn tận tình TS.Nguyễn Thị Hƣơng Nội dung khóa luận em khơng trùng với khóa luận khác, khơng em hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm Ngƣời thực Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẦM NON (3 – TUỔI) THEO PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI 1.1 Phƣơng pháp giáo dục Montessori 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất phƣơng pháp Montessori 1.1.3 Đặc trƣng ƣu phƣơng pháp giáo dục Montessori 1.1.4 Đặc điểm trẻ mầm non theo Maria Montessori 11 1.1.5 Vai trò phƣơng pháp dạy học Montessori việc hình thành biểu tƣợng toán học cho trẻ 13 1.1.6 Bộ giáo cụ Montessori 14 1.2 Hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non 24 1.2.1 Khái niệm “ biểu tƣợng số lƣợng” 24 1.2.2 Mục tiêu việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non 25 1.2.3 Nội dungcủa việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non 26 1.2.4 Đặc điểm dạy học biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non 29 1.3 Sử dụng phƣơng pháp Montessori để hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẦM NON(3-6 TUỔI) THEO PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI 36 2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2 Đối tƣợng khảo sát 36 2.3 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 36 2.3.1 Nội dung điều tra thực trạng 36 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát 36 2.4 Kết khảo sát thực trạng 37 2.4.1 Nhận thức giáo viên phƣơng pháp Montessori 37 2.4.2 Nhận thức giáo viên biểu tƣợng số lƣợng 38 2.4.3 Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp Montessori dạy biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 39 2.4.4 Sự cần thiết việc áp dụng quan điểm cuẩ phƣơng pháp giáo dục Montessori vào hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non 40 2.4.5 Vai trò việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ dựa quan điểm phƣơng pháp giáo dục Montessori 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ MẦM NON THEO PHƢƠNG PHÁP MONTESSORI 44 3.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non (3 - tuổi) theo phƣơng pháp Montessori 44 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trƣng kiến thức tốn học cần hình thành cho trẻ 44 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tự do, tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ 44 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tƣơng tác 45 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 46 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 46 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo môi trƣờng học tập 47 3.2 Tiến trình thiết kế học hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non (3 – tuổi) theo phƣơng pháp Montessori 47 3.3 Minh họa thiết kế hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ (3 – tuổi) theo phƣơng pháp Montessori 51 3.3.1 Học đếm từ đến 10 51 3.3.2 Kết hợp gậy số số 53 3.3.3 Bài tập thẻ số hạt chấm đỏ 56 3.3.4 Bài tập với giáo cụ Montessori – Học phép tính cộng với trò chơi rắn 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Bảng 1: Nhận thức GV phƣơng pháp Montessori 37 Bảng 2: Nhận thức GV biểu tƣợng số lƣợng 38 Bảng 3: Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp Montessori dạy biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 40 Bảng 4: Sự cần thiết việc áp dụng quan điểm cuẩ phƣơng pháp giáo dục Montessori vào hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non 41 Bảng 5: Vai trò việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ dựa quan điểm phƣơng pháp giáo dục Montessori 42 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại, giáo dục ln đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ đƣợc tiếp thu qua chƣơng trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Để xây dựng mục tiêu việc xây dựng nội dung phƣơng pháp giáo dục phù hợp với độ tuổi nhằm phát huy hết khả vốn có trẻ đóng vai trò quan trọng Hình thành biểu tƣợng tốn cho trẻ mầm non nói chung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 3-6 tuổi nói riêng nội dung quan trọng chƣơng trình học trƣờng mầm non Nội dung góp phần giúp trẻ nhận biết phản ánh lời nói dấu hiệu số lƣợng mối quan hệ số lƣợng có vật tƣợng giới xung quanh trẻ, hình thành trẻ biểu tƣợng số mối liên hệ số liền kề thuộc dãy số tự nhiên, sở để trẻ học phép tính đại số trƣờng tiểu học sau Trên thực tế giáo dục mầm non Việt Nam triển khai thực nội dung hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi đƣợc quy định chƣơng trình giáo dục mầm non Tuy nhiên trình giáo dục chƣa đạt đƣợc kết cao giáo viên chƣa biết lựa chọn sử dụng phƣơng pháp, biện pháp phù hợp Bên cạnh đó, phƣơng pháp Montessori phƣơng pháp giáo dục sớm cho trẻ, phƣơng pháp lấy khả tự học trẻ làm tảng sở, khai thác tiềm sẵn có trẻ, khơng áp đặt hành động gì, quan sát, gợi ý, khuyến khích, động viên trẻ để trẻ tự phát triển hòa nhập với mơi trƣờng xung quanh Dựa vào lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề “ Tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi theo phƣơng pháp Montessori” làm nội dung nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non ( – tuổi ) theo phƣơng pháp Montessori Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non ( – tuổi ) theo phƣơng pháp Montessori Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non ( – tuổi ) theo phƣơng pháp Montessori Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quy trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 3-6 tuổi theo phƣơng pháp dạy học Montessori 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 3-6 tuổi Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu thực tiễn trƣờng Mầm non Đại Thịnh ( Mê Linh – Hà Nội ) trƣờng Mầm non Văn Khê ( Mê Linh- Hà Nội) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận + Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết + Phân loại hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát + Phỏng vấn + Điều tra 12 Lấy chuỗi hạt cƣờm vàng chục đặt phía rắn 13 Đếm số hạt lại chuỗi hạt màu mà có thẻ đánh dấu (nếu có) đặt chuỗi hạt đen & trắng tƣơng ứng bên cạnh chuỗi hạt chục phía rắn 68 14 Điều lại tạo nên chuỗi hạt, nằm phía rắn, tƣơng ứng với chuỗi hạt màu vừa đƣợc đếm, thay chuỗi hạt màu với chuỗi hạt nằm phía 15 16 Thay chuỗi hạt đƣợc đếm từ rắn Các chuỗi màu nên đƣợc để vào hộp trống, chuỗi đen trắng nên đƣợc đặt trở lại tam giác 17 Đặt chuỗi chục (trƣớc đƣợc đặt phía rắn) sau chuỗi vàng có rắn chỉnh lại vị trí chúng (nếu cần) để làm cho chuỗi lại nhìn nhƣ rắn 18 Làm tƣơng tự nhƣ tất chuỗi đƣợc thay 19 Hƣớng ý trẻ vào phần đầu đen rắn nói với trẻ có chuỗi hạt đen trắng phần cuối rắn đƣợc hoàn thành lần đếm cuối khơng tới 10 Nói với trẻ “Đây đƣợc gọi đầu đen rắn… Con thấy vài rắn có đầu đen rắn khác khơng” 20 Khi rắn thành màu vàng, đếm số chuỗi chục số hạt đầu đen (nếu có) để biết câu trả lời Nhƣ ví dụ chúng ta, câu trả lời 52 69 21 Yêu cầu trẻ đặt hạt trở lại hộp tƣơng ứng 22 Mời trẻ tự làm tập Lặp lại trình bày vào ngày khác nêu cần thiết 3.3.5 Bài tập: Giáo cụ Montessori – Các khối hình học màu xanh Giáo cụ Montessori bao gồm 10 khối hình học ba chiều màu xanh (hoặc gỗ trơn màu) – Khối lăng trụ vuông – Khối lăng trụ tam giác – Khối cầu – Khối elip – Khối hình trứng (Ovoid) – Khối trụ – Khối hình nón – Khối lập phƣơng – Khối chóp tam giác 70 – Khối chóp vng Mục đích trực tiếp: Giới thiệu cho trẻ khối hình học ba chiều Mục đích gián tiếp: Chuẩn bị cho việc học hình học sau Rèn luyện khả thị giác để quan sát chủ động dạng hình học mơi trƣờng Tăng cƣờng từ vựng giúp trẻ thể thân Trình bày: Đặt khối phòng học để trẻ cầm Trẻ cần có khả cầm chúng tay Sau đó, trẻ quen với tất khối, giới thiệu thuật ngữ liên quan đến chúng Bài Cảm nhận khối hình học Mang giáo cụ (đồ chơi gỗ) tới nơi làm việc với giúp đỡ trẻ Giữ số khối tay cảm nhận việc lăn lăn lại hai tay, mở mắt, sau nhắm mắt lại Mời trẻ làm tƣơng tự Cho trẻ cám nhận tất khối hình tay, lăn khối hai tay cảm nhận tổng thể Cho trẻ cảm nhận khối ban đầu mở mắt, sau nhắm mắt Chú ý: Không nên đƣa tên gọi lúc này, nhƣng trẻ tỏ thích thú vời việc biết tên chúng, dạy trẻ tên với giúp đỡ học ba bƣớc nhƣ mô tả dƣới Bài Vai trò hình học với kiến trúc Lấy khối nhƣ khối trụ, đặt trƣớc mặt trẻ hỏi “Con tìm đƣợc khối đặt vừa vặn lên khối không?” Trẻ tìm khối để đặt vừa vặn lên khối trụ, VD nhƣ khối hình nón Tiếp theo, lấy lần lƣợt khối lăng trụ vuông khối lập phƣơng u cầu trẻ tìm khối đặt đƣợc vừa vặn lên khối 71 Khi tất khối đƣợc đặt lên nhau, giáo viên Montessori mời trẻ đặt khối lại cạnh Cấu trúc giống nhƣ lâu đài Mời trẻ đốn tên kiến trúc Mục đích học giúp trẻ quen với khối hình có nhận thức vai trò hình học kiến trúc mơi trƣờng Bài Lăn hay trƣợt Trải thảm sàn Lấy tất khối hình đặt chúng thành hàng trƣớc mặt trẻ Giữ khối cầu tay bạn nói: “một số khối lăn đƣợc”, sau lăn khối cầu thảm Đặt vào thảm Giữ khối lập phƣơng tay bạn nói: “một số khối trƣợt đƣợc” Sau trƣợt khối lập phƣơng thảm Đặt phía bên trái thảm Cuối cùng, giữ khối trụ nói “một số khối vừa lăn vừa trƣợt đƣợc” Sau trƣớc tiên lăn khối trụ, trƣợt mặt phẳng Đặt khối trụ phía tay phải 72 6.Mời trẻ kiểm tra khối lại xem chúng lăn, trƣợt hay lăn trƣợt, đặt chúng lần lƣợt với khối cầu, khối lập phƣơng khối trụ 73 Để trẻ tiếp tục trẻ hiểu, khơng hơm khác trình bày lại học Bài Bài học ba bƣớc tên gọi Khi trẻ hiểu đƣợc đặc điểm khối, nhƣ khối trƣợt, khối lăn khối vừa lăn vừa trƣợt đƣợc, ngƣời hƣớng dẫn bắt đầu dạy tên khối, sử dụng học ba bƣớc Lấy hai đến ba khối với hình dáng khác biệt Khi trình bày học ba bƣớc (ở giai đoạn thứ hai), cho trẻ cảm nhận khối nhiều tốt cố gắng liên hệ chúng với môi trƣờng Tiếp tục thêm vào khối mà trẻ học thuộc tên khối trƣớc Chú ý: Ln khích lệ hoạt động sáng tạo trẻ 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG - Hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ mầm non theo phƣơng pháp Montessori có vị trí quan trọng q trình đào tạo giáo viên mầm non Nó khơng cung cấp cho ngƣời học kiến thức, kỹ cần thiết mà làm cho ngƣời học thấy cần thiết phải hình thành cho trẻ mẫu giáo đầy đủ, kịp thời biểu tƣợng toán học trƣớc cháu bƣớc vào trƣờng phổ thơng, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đào tạo cụ thể nhƣ sau: Trong việc giáo dục tồn diện Việc hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ có vai trò quan trọng giáo dục tồn diện (trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục, giáo dục lao động) cho trẻ Cụ thể: - Góp phần phát triển trí tuệ: Việc hình thành biểu tƣợng tốn góp phần hình thành phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ, hình thành khả nhận thức giới xung quanh giúp trẻ tìm đƣợc liên hệ biểu tƣợng toán với giới xung quanh; hình thành rèn luyện thao tác tƣ duy; phát triển ngôn ngữ cho trẻ; phát triển thúc đẩy q trình tâm lý - Góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ: Các biểu tƣợng toán học đƣợc hình thành cho trẻ thơng qua q trình tổ chức cho trẻ hoạt động dƣới nhiều hình thức: cá nhân, tổ, nhóm, tập thể với phƣơng tiện khác nhau: Vẽ, cắt, nặn, xẽ, dán, xếp hình, phân chia nhóm, phân loại đồ vật Những hình thức phƣơng tiện hoạt động góp phần giáo dục cho trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên trì, lòng ham hiểu biết, sáng tạo, biết đồn kết giúp đỡ hình thành ý thức tập thể cộng đồng Các biểu tƣợng toán học đƣợc hình thành cho trẻ khơng giúp trẻ biết thƣởng thức đẹp mà biết tạo đẹp Trong việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông - Trang bị số biểu tƣợng toán học ban đầu - Hình thành, rèn luyện phát triển thao tác trí tuệ - Hình thành rèn luyện ý thức, thói quen cần thiết học trƣờng phổ thông - Làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử trƣờng phổ thông 75 - Hình thành lòng mong mỏi, ham muốn đƣợc học - Góp phần chuẩn bị thể lực, phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ làm quen với hoạt động nghệ thuật 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu đề tài “Hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non ( – tuổi) theo phƣơng pháp Montessori ” làm rõ sở lí luận hình thành biểu tƣợng số lƣợng theo phƣơng pháp Montessori 1.2 Khóa luận đề xuất biện pháp tổ chức hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non theo phƣơng pháp Montessori Minh họa thiết kế hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ thông qua giáo cụ Montessori Qua đó, chúng tơi nhận thấy: Hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ trƣờng mầm non cần thiết quan trọng Việc dạy trẻ mầm non (3-6 tuổi) biểu tƣợng số lƣợng theo phƣơng pháp Montessori có ý nghĩa to lớn giáo dục mang lại hiệu thiết thực, bổ ích Nếu nhà giáo dục biết vận dụng quan điểm phƣơng pháp giáo dục Montessori cách phù hợp với trẻ mang lại hiệu giáo dục lớn, góp phần lớn vào việc phát triển tồn diện tất mặt phát triển trẻ Để nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng việc vận dụng quan điểm phƣơng pháp giáo dục Montessori cần thiết Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên đề tài tơi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện Kiến nghị Đối với giáo viên mầm non Áp dụng rộng rãi biện pháp hình thành biểu tƣợng số lƣợng theo phƣơng pháp Montessori mà nghiên cứu vào trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ trƣờng mầm non Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện biện pháp dạy học bổ sung biện phps để làm đa dạng, phong phú biện pháp dạy học thực dạy trẻ sau Đối với trƣờng mầm non Bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên để họ nắm đƣợc biện pháp hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non theo phƣơng pháp 77 Montessori mà xây dựng cách thức sử dụng chúng cách linh hoạt hiệu Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên trực tiếp dạy trẻ phát huy tính sáng tạo trình tổ cức hình thành biểu tƣợng toán cho trẻ theo phƣơng pháp Montessori, tránh mang tính áp đặt Cần trang bị thêm phƣơng tiện dạy học: giáo cụ Montessori hãng giáo cụ Montessori tự làm nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc tổ chức hình thành bieur tƣợng số lƣợng cho trẻ Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nhƣ thƣờng xun tổ chức lớp bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học Montessori cho giáo viên Tổ chức cho giáo viên tham quan thực tế nhƣ: dự giáo viên dạy học theo phƣơng pháp Montessori, buổi báo cáo kinh nghiệm tổ chức hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non theo phƣơng pháp Montessori 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Minh Liên (2008), Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB đại học sƣ phạm Hà Nội Đinh Thị Nhung (2010), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo, NXB Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Thanh Nga (2006), Phương pháp hướng dẫn trẻ Mầm non làm quen với biểu tượng toán ban đầu, NXB Giáo Dục Lý Lợi (2014), Phương pháp giáo dục Montessori- Thời kỳ nhạy cảm trẻ, NXB ĐHSP, Hà Nội Trịnh Minh Loan(1994), Hình thành biểu tượng ban đầu toán cho trẻ mẫu giáo, Bộ Giáo dục Đào tạo- Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục Chương trình giáo dục mầm non(2018), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2011), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên, Lý luận phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Nguyễn Thị ánh Tuyết( chủ biên) (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Lê Thanh Vân (2006), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Phƣơng pháp giáo dục Montessori,phƣơng pháp giáo dục tối ƣu dành cho trẻ 0-6 tuổi, NXB Văn hóa- Thơng tin 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu thực trạng hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ ( - tuổi) mầm non dựa theo quan điểm giáo dục Montessori nay, lấy cho đề xuất đề tài, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau( tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phƣơng án ƣu tiên): Theo thầy cô phương pháp giáo dục Montessori gì? A Là phƣơng pháp giáo dục trẻ em với tiến trình giáo dục đặc biệt, chủ yếu dựa vào việc trẻ học khái niệm thông qua hoạt động trải nghiệm với giác quan dƣới hình thức cá nhân hóa B Đây lần biết đến cụm từ C Là phƣơng pháp đƣợc áp dụng cho trẻ em tự kỷ D Là phƣơng pháp giáo dục trẻ em với tiến trình giáo dục đặc biệt 2.Theo thầy biểu tượng số lượng? A Biểu tƣợng số lƣợng hình ảnh đặc trƣng số lƣợng tập hợp B Đây lần biết đến cụm từ C Biểu tƣợng số lƣợng số, phép đếm… D Biểu tƣợng số lƣợng hình ảnh đặc trƣng số lƣợng tập hợp lƣu lại đƣợc tái óc ta tập hợp khơng đƣợc ta tri giác trực tiếp, khơng tác động vào giác quan ta nhƣ trƣớc Thầy/cơ có sử dụng phương pháp Montessori vào q trình dạy học khơng? A.Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Không D Hiếm Theo thầy/cô việc áp dụng quan điểm cuẩ phương pháp giáo dục Montessori vào hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mầm non có cần thiết không? A Không cần thiết B Rất cần thiết C Cần thiết D Bình thƣờng Theo thầy/cơ, việc hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ dựa quan điểm phương pháp giáo dục Montessori đóng vai trò nào? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng D Bình thƣờng PHỤ LỤC 2: HỆ THỐNG C U HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VI N Khi tổ chức hình thành biểu tƣợng số lƣợng dựa quan điểm phƣơng pháp giáo dục Montessori thầy/cơ thƣờng sử dụng phƣơng pháp hình thức dạy học nào? Thầy/cô đánh giá nhƣ vai trò việc vận dụng phƣơng pháp giáo dục Montessori việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non? Thầy/cô thấy việc hình thành biểu tƣợng số lƣợng dựa theo quan điểm phƣơng pháp giáo dục Montessori đạt đƣợc hiệu nhƣ nào? ... tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 3-6 tuổi theo phƣơng pháp dạy học Montessori 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ. .. học hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mầm non (3 – tuổi) theo phƣơng pháp Montessori 47 3.3 Minh họa thiết kế hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ (3 – tuổi) theo phƣơng pháp Montessori. .. hoạt động hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi theo phƣơng pháp Montessori làm nội dung nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp hình thành biểu tƣợng số lƣợng