1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 12 KH I- 2008

68 584 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 TIẾT 1 ÔN TẬP --------------oOo------------ I. Mục tiêu bài 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về thuyết cấu tạo hoá học, đồng đẳng, đồng phân. Đặc điểm về cấu tạo, tính chất hoá học của mỗi loại hidrocacbon. 2. Kỹ năng - Viết công thức cấu tạo các hợp chất hidrocacbon - So sánh tính chất của các hidrocacbon II. Phương pháp Đàm thoại III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng: 2. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - HS: Nhắc lại 3 luận điểm của thuyết CTHH - GV hỏi: Thế nào là hiện tượng đồng phân? - HS: Viết CTCT các đồng phân của các hợp chất. - GV hỏi: +Các hidrocacbon được phân loại như thế nào? + Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất của các hirocacbon đó? I. Những điểm cơ bản của thuyết CTHH II. Đồng phân Viết CTCT các đồng phân của a. C 5 H 12 (3 đồng phân) b. C 4 H 8 (6 đồng phân), C 5 H 10 (11đp) c. C 4 H 6 mạch thẳng (4đp) d. C 3 H 8 O (3đp) III. Đặc điểm về cấu tạo, tính chất hóa học của các hirocacbon Ankan Anken Ankin Aren CTTQ C n H 2n+2 , 1n ≥ C n H 2n, 2n ≥ C n H 2n-2 , 2n ≥ C n H 2n-6 , 6n ≥ CTCT chất tiêu biểu CH 4 C HH H H C 2 H 4 C C C 2 H 2 HCC H C 6 H 6 Phản ứng thế Thế H bằng Cl, Br (as) CH 4 + Cl 2  → as CH 3 Cl + HCl Khó Thế H ở nối ba bằng kim loại OAgCHHC 2 +≡  → 3 NH CAgAgC ≡ + H 2 O Thế H bằng Cl, Br (Fe) hoặc –NO 2 (axit) + Br 2  → Fe Br + HBr Trang 1 GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 Phản ứng cộng Không Cộng H 2 , Cl 2 ,HCl… CH 3 -CH=CH 2 + HCl Cl CHHCCH 3 | 3 −− → (qtắc Maccopnhicop) OHCHHC 2 +≡  → + 2 Hg CH 3 -CHO Cộng H 2 , Cl 2 (khó) C 6 H 6 + Cl 2 → C 6 H 6 Cl 6 Phản ứng trùng hợp Không n CH 2 =CH 2  → p,txt, o (-CH 2 =CH 2 -) n CH2HC ≡  → ClNH 4 2 CHCHCHC ==≡ CH3HC ≡  → CC o 600, Không Phản ứng với dd KMnO 4 Không Làm mất màu dd KMnO 4 Làm mất màu dd KMnO 4 Benzen không phản ứng, các đồng đẳng bị oxi hoá ở nhánh Phản ứng cháy C n H 2n+2 + O 2 → C n H 2n + O 2 → C n H 2n-2 + O 2 → C n H 2n-6 + O 2 → 3. Củng cố: Tính chất hoá học đặc trưng của từng Hidrocacbon 4. Dặn dò: Làm bài tập: Từ đá vôi viết ptpư điều chế PCV, PE, PP, cao su buna, TNB, 666. Trang 2 GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 CHƯƠNG I: RƯỢU – PHENOL – AMIN TIẾT 2,3,4 NHÓM CHỨC. DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC -----------------------oOo------------------- I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được - Khái niệm nhóm chức và hợp chất đơn chức - Đồng đẳng, dồng phân, danh pháp rượu - Tính chất vật lý của rượu - Dựa vào cấu tạo suy ra tính chất hoá học của rượu - Phương pháp điều chế rượu 2. Kỹ năng - Viết CTCT các đồng phân của rượu và gọi tên - Giải thích được tính chất vật lý của rưọu - Giải được các bài tập minh hoạ tính chất, điều chế rượu II. Trọng tâm Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, hoá tính rượu III. Phương pháp Đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu IV. Đồ dùng dạy học 1. Hoá chất: Rượu etylic, H 2 SO 4 đặc, tinh thể KMnO 4 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn V. Các bước lên lớp 5. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng: 6. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - GV hỏi: +CTCT của rượu etylic? + Tính chất hoá học của rượu etylic? - Gv hỏi: +CTCT của axit axetic? + Tính chất hoá học của axit axetic? - GV hỏi: Nhóm nguyên tử nào trong các phân tử trên gây ra tính chất đó? - Y/c HS: + Trong rượu: nhóm -OH + Trong axit: nhóm -COOH - GV hỏi: Những nhóm nguyên tử đó là nhóm chức. Vậy thế nào là nhóm chức? - GV hỏi: Số lượng nhóm chức trong phân tử rượu etylic, axit axetic? - GV: Rượu etylic, axit axetic là hợp chất đơn chức, vậy thế nào là hợp chất đơn chức? Bài 1: NHÓM CHỨC Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ Vd Nhóm chức rượu: -OH (nhóm hidroxyl) Nhóm chức axit cacboxylic: -COOH Nhóm chức amin: -NH 2 ( nhóm amino) Nhóm chức andehit : -CHO Hợp chất đơn chức là hợp chất chỉ chứa một nhóm chức trong phân tử Vd Rượu etylic (C 2 H 5 OH) là rượu đơn chức Axit axetic (CH 3 COOH) là axit đơn chức Trang 3 GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 - GV hỏi: + Thế nào là hiện tượng đồng đẳng? + CTCT của rượu etylic? + Suy ra đồng đẳng của rượu etylic? + Công thức chung dãy đồng đẳng của rượu etylic? + Nhóm –OH liên kết với gốc hidrocacbon no hay chưa no? số lượng nhóm chức? - HS: Viết CTCT các đồng phân rượu của C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH - GV hướng dẫn HS gọi tên rượu - HS: Viết CTCT các đồng phân rượu của C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH, gọi tên quốc tế, thông dụng. Bài 2: DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC I. Đồng đẳng- đồng phân- danh pháp 1. Đồng đẳng Rượu etylic và các chất đồng đẳng như CH 3 -OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH… họp thành dãy đồng đẳng Công thức chung: C n H 2n+1 OH ( 1 ≥ n ) còn gọi là dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức. 2. Đồng phân Rượu no đơn chức có từ 3 cacbon trở lên có hiện tượng đồng phân + Đồng phân vị trí nhóm chức Vd CH 3 -CH 2 -CH 2 OH , CH CH 3 OH CH 3 + Đồng phân mạch cacbon Vd CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH , CH 3 CH CH 2 OH CH 3 3. Danh pháp a. Tên thông dụng: Rượu + Tên gốc hidrocacbon no tương ứng + ic VD: CH 3 -OH rượu metylic CH 3 -CH 2 -OH rượu etylic b. Tên quốc tế: Tên hidrocacbon no tương ứng + ol VD: CH 3 -OH metanol CH 3 -CH 2 -OH etanol * Rượu có từ 3 cacbon trở lên gọi tên quốc tế theo qui tắc: - Chọn mạch chính: Mạch C dài nhất có chứa nhóm –OH ( nhóm hidroxyl) - Đánh số thứ tự lên mạch chính từ phía gần nhóm OH nhất - Gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạhc chính + ol- số chỉ vị trí nhóm OH VD: CH 3 -CH 2 -CH 2 OH propanol -1 ( Rượu n-propylic) CH CH 3 OH CH 3 Propanol -2 ( Rượu iso- propylic) 4 3 2 1 CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH Butanol -1 (rượu n- butylic) 4 3 2 1 CH 3 CH 2 CH CH 3 OH Butanol -2 ( Rượu sec- butylic) CH 3 CH 3 C CH 3 OH 2- metyl propanol -1 ( rượu tert- butylic) C OH C 2 H 5 CH 3 CHCH 3 CH 3 2,3- đi metyl petanol- 3 Trang 4 GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 - GV hỏi: Bậc Cacbon của từng C trong hợp chất sau C C 2 H 5 CH 3 CHCH 3 CH 3 CH 2 CH 3 - Hs: xác định bậc của rượu - GV hỏi: Có rượu bậc 4 không? - GV diễn giảng: Độ âm điện của O là 3,5 của H là 2,2 nên O mang -δ , H mang + δ Giữa các phân tử rượu có lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H và O -> hình thành lk Hidro. Do có lk hidro nên lực hút giữa các nguyên tử rượu lớn -> o s T rượu cao - Gv diễn giảng: Do độ âm điện của O lớn hơn của C và H -> cặp e chung lệch về phía O -> Các phản ứng xảy ra chủ yếu ở nhóm chức gồm: + P/ư thế nguyên tử H trong nhóm – OH + P/ư thế cả nhóm –OH + P/ư tách nhóm –OH cùng một nguyên tử H trong gốc hidrocacbon - HS: viết phản ứng, đọc tên sản phẩm - GV lưu ý: p/ư với axit là phản ứng thuận nghịch - HS: Nhắc lại p/ư điều chế etylen từ rượu etylic, viết pư. 4. Bậc rượu - Bậc của một Cacbon bằng số nguyên tử cacbon liên kết với C đó - Nhóm –OH liên kết với C bậc n sẽ được rượu tương ứng bậc n VD: CH 3 -CH 2 -OH rượu bậc 1 CH CH 3 OH CH 3 rượu bậc 2 CH 3 CH 3 C CH 3 OH rượu bậc 3 II. Tính chất vật lý - Rượu từ 1C -> 12C: đều ở thể lỏng - o s T tăng dần khi khối lượng nguyên tử tăng - o s T rượu lớn hơn rất nhiều so với o s t của hidrocacbon có khối lượng phân tử tương đương Do: Giữa các phân tử rượu có liên kết hidro Lk hidro . O R H . O R H . O R H . VD o s t C 2 H 5 OH = o 3,87 C , o s t C 3 H 8 = C42 o − - Rượu từ 1->3C tan vô hạn trong nước, rượu từ 4C trở lên độ tan giảm - Tất cả các rượu trong dãy đồng đẳng đều nhẹ hơn nước III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng thế với kim loại kiềm CH 3 -OH + Na → CH 3 -ONa + ½ H 2 Natri metylat 2. Phản ứng với axit a. Với axit vô cơ: HBr, HCl … CH 3 -CH 2 – OH + H – Br ⇔ CH 3 -CH 2 -Br + H 2 O Etyl bromua b. Với axit hữu cơ: CH 3 COOH … ( Xem chương II) 3. Phản ứng tách nước a. Tách nước từ một phân tử rượu ( p/ư tạo anken) CH 2 – CH 2  → Cd,170SOH o 42 CH 2 = CH 2 + H 2 O | H OH (Sp chính) buten-2 H 2 SO 4 đ , C o 170 CH 3 -CH=CH-CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 3 OH CH 3 -CH 2 CH=CH 2 (Sp phụ) buten-1 + H 2 O Trang 5 GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 - HS: Dựa theo quy tắc Zaixep xác định sp chính phụ, gọi tên. - GV lưu ý: Điều kiện tách nước để tạo ra rượu và tạo ete. - GV làm TN: pư cháy của rượu etylic ( Cho 1ml rượu etylic vào ống nghiệm, rót nhẹ 0,5ml H 2 SO 4 đ, thả từ từ tinh thể KMnO 4 vào) - HS: Viết ptpư cháy (oxi hoá hoàn toàn) - HS: Viết ptpư, dựa vào quy tắc Maccopnhicop xác định sp chính phụ. - Gv hỏi: pp lên men rượu? - GV: Tinh bột có trong gạo, ngô Xenlulozơ có trong gỗ, vỏ bào, mùn - Hs: Viết lại phản ứng điều chế cao su buna từ rượu etylic. * Theo quy tắc Zaixep: Sp chính là sản phẩm có nhóm –OH được tách ra cùng với nguyên tử H ở nguyên tử C có bậc cao hơn. b. Tách nước từ hai phân tử rượu (p/ư tạo ete) CH 3 -CH 2 – OH +H-O–CH 2 -CH 3  → Cd,140SOH o 42 (C 2 H 5 ) 2 O+ H 2 O Đi etyl ete 4. Phản ứng oxi hoá a. Rượu bậc 1 bị oxi hoá bởi CuO, hoặc dd KMnO 4 tạo andehit VD CH 3 -OH + CuO  → o t H-C-H + Cu + H 2 O || O andehit fomic b. Phản ứng cháy C n H 2n+1 OH + 3n/2 O 2  → o t n CO 2 + (n+1) H 2 O C 2 H 5 OH + 3 O 2  → o t 2CO 2 + 3H 2 O IV. Điều chế 1. Phương pháp chung a. Hidrat hoá anken VD CH 2 =CH 2 + H-OH  → lSOH 42 CH 3 - CH 2 -OH H 2 SO 4 l CH 3 -CH 2 -CH 2 OH ( Sp phụ) CH 3 -CH=CH 2 + H-OH CH CH 3 OH CH 3 ( Sp chính) b. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dd kiềm CH 3 -CH 2 – Br + Na – OH  → o t CH 3 -CH 2 -OH + NaBr 2. Phương pháp lên men rượu (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O  → men n C 6 H 12 O 6 Tinh bột Glucozơ C 6 H 12 O 6  → men 2C 2 H 5 -OH + 2CO 2 Hoặc (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O  → axit n C 6 H 12 O 6 Xenlulozơ Glucozơ V. Ứng dụng 1. Rượu metylic - Sản xuất andehit fomic - Độc, một lượng nhỏ gây mù loà, lượng lớn gây tử vong 2. Rượu etylic - Sản xuất cao su tổng hợp - Điều chế axit axetic, đietyl ete, etyl axetat - Pha vecni, dược phẩm, nước hoa… - Làm nhiên liệu: đèn cồn trong phòng thí nghiệm - Uống nhiều rượu có hại cho sức khoẻ. 3. Củng cố: - Danh pháp rượu - Tính chất hoá học, điều chế rượu 4. Dặn dò: Làm bài tập 2->8/12 SGK Trang 6 GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 TIẾT 5 Bài 3: PHENOL ---------oOo-------- I. Mục tiêu bài 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm cấu tạo của phân tử phenol, trên cơ sở đó nắm vững tính chất hoá học của nó. - Hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử - Nắm được các phương pháp điều chế phenol và ứng dụng của phenol 2. Kỹ năng So sánh tính chất hoá học của phenol với rượu II. Trọng tâm Cấu tạo và tính chất hoá học của phenol III. Phương pháp Đàm thoại, thí nghiệm minh hoạ IV. Đồ dùng dạy học 1. Hoá chất: phenol rắn, lỏng; dd NaOH, nước Br 2 , nước 2. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Viết CTCT các đồng phân rượu của C 4 H 9 OH, gọi tên quốc tế, thông dụng b. Gọi tên rượu: C OH C 2 H 5 CH 3 CHCH 3 CH 3 Viết CTCT của rượu có tên : 3-etyl-2,4-dimetyl petanol-2 c. Viết ptpư ghi rõ điều kiện theo sơ đồ sau:  Glucozơ → rượu etylic → etylen → etyclorua → rượu etylic → đietyl ete  Canxicacbua → axetilen → etylen → rượu etylic → Natri etylat → rượu etylic 4. Từ propanol-2 viết ptpư điều chế (ghi rõ điều kiện) propanol-1 và ngược lại 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - GV: đưa định nghĩa phenol - Gv hỏi: trong các chất OH , OH CH 3 , CH 2 OH chất nào là hợp chất phenol ? I. Công thức cấu tạo - Phenol: Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm OH liên kết trực tiếp với Cacbon của vòng benzen VD OH phenol OH CH 3 p- crezol ( p- metyl phenol) Trang 7 GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 - GV diễn giảng : Trong phân tử phenol có sự tương tác giữa cặp e tự do của Oxi với các đôi e π của vòng benzen, nên nhóm OH bị phân cực mạnh. - GV hỏi : Cấu tạo phenol và rượu có gì giống và khác nhau ? - Y/c trả lời : + Giống: Lk O-H bị phân cực về phía O + Khác : Lk O-H trong phenol bị phân cực mạnh hơn (do có ảnh hưởng của vòng benzen) - HS : Quan sát hai lọ đựng phenol rắn và lỏng, rút ra nhận xét về trạng thái, màu sắc. - Gv hỏi : Dựa vào cấu tạo cho biết phenol có tính chất nào giống rượu ? - Y/c trả lời : Phản ứng thế H bằng KL kiềm - HS : viết ptpư - GV diễn giảng : Do lk trong nhóm O-H của phenol phân cực hơn rượu nên phenol có tính axit, tham gia pư với kiềm. - GV làm TN: + Cho phenol vào nước, lắc nhẹ: k tan + Nhỏ từ từ dd NaOH vào, lắc nhẹ - HS: nhận xét phenol phản ứng tạo thành dd trong suốt. - GV lưu ý: Phenol có tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic - GV làm TN: cho từ từ từng giọt nước Br 2 vào ống nghiệm chứa phenol - Y/c HS nhận xét: Nước Br 2 mất màu, có kết tủa trắng xuất hiện, pư xảy ra nhanh - GV diễn giảng: Do có sự tương tác giữa cặp e tự do trên oxi với các CH 2 OH Rượu benzylic - Cấu tạo O + Liên kết O-H bị phân cực + Có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm OH và vòng benzen II. Tính chất vật lý - Phenol là chất rắn, không màu. Để lâu ngoài không khí bị oxi hoá một phần nên có màu hồng và bị chảy rữa - Phenol ít tan trong nước lạnh, tan trong một số chất hữu cơ - Phenol rất độc gây bỏng nặng khi rơi vào da III. Tính chất hoá học 1. Phản ứng với kim loại kiềm ( Na, K …) OH + Na → ONa + ½ H 2 Natri phenolat 2. Phản ứng với bazơ OH + NaOH → ONa + H 2 O Tan trong nước Phenol có tính axit yếu ( axit phenic) bị axit mạnh hơn đẩy ra khỏi muối C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3 3. Phản ứng với nước brom OH + 3 Br 2 → OH Br Br Br ↓ trắng + 3HBr 2,4,6 – tri brom phenol Phản ứng dùng để nhận biết phenol * Vậy: Nhóm – OH và vòng benzen có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Trang 8 H : GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 cặp e pi của vòng benzen-> mật độ e π ở vị trí o.p tăng -> pư thế vào vị trí o,p. - GV củng cố: Trong phân tử phenol + Nhóm O-H lk với vòng benzen, bị phân cực mạnh -> có tính axot + Vòng benzen lk với nhóm OH-> dễ tham gia pư thế Br vào vị trí o,p - GV viết sơ đồ pư, hs viết pư điều chế - HS: đọc ứng dụng SGK. IV. Điều chế - Tách từ nhựa than đá trong quá trình luyện than cốc - Đi từ benzen + Cl 2  → Fe Cl + HCl Cl + NaOH  → caopcao,t o OH + NaCl V. Ứng dụng - Điều chế nhựa phenol fomanđehit - Tổng hợp tơ poliamit - Điều chế nông dược, phẩm nhuộm, thuốc nổ - Dùng sát trùng tẩy uế 4. Củng cố: Từ cấu tạo suy ra tính chất của phenol 5. Dặn dò: Học bài làm bài 5,6/ 16 SGK Trang 9 GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12 TIẾT 6 Bài 4,5: KHÁI NIỆM VỀ AMIN - ANILIN ----------------oOo------------ I. Mục tiêu bài 1. Kiến thức - Nắm được amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất bazơ tương tự amoniac - Nắm vững cấu tạo và tính chất của anilin - Củng cố khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử - Nắm được phương pháp điều chế anilin 2. Kỹ năng - Phân biệt được khái niệm về bậc của rượu và bậc của amin - Từ cấu tạo suy ra tính chất của anilin II. Trọng tâm - Amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất bazơ tương tự như amoniac - Từ cấu tạo suy ra tính chất của anilin III. Phương pháp Đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu IV. Đồ dùng dạy học 1. Hoá chất: Quỳ tím hoặc phenolphtalein, dd amoniac, anilin, dd HCl, nước Br 2 2. Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống ngiệm V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: d. Cho biết cấu tạo của phenol từ đó suy ra tính chất hoá học của phenol, viết ptpư minh hoạ? e. Viết ptpư theo chuỗi A  → FeCl , 2 B  → caopcao,t o C  → ddHCl C 6 H 5 OH + NaOH dư 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - GV lưu ý: Tuỳ theo số nguyên tử H được thay thế ta có amin tương ứng bậc 1,2 hoặc 3 - GV hỏi: Phân biệt khái niệm bậc amin và bậc rượu? - GV: Các amin có cấu tạo giống NH 3 nên cũng có tính chất hoá học tương tự Bài 4 KHÁI NIỆM VỀ AMIN I. Công thức cấu tạo Amin là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyên tử hidro trong phân tử amoniac được thay thế bằng gốc hidrocacbon VD CH 3 – NH 2 metyl amin (amin bậc 1) CH 3 CH 3 NH Đi metyl amin (amin bậc 2) CH 3 N CH 3 C 2 H 5 etyl đi metyl amin (amin bậc 3) C 6 H 5 –NH 2 phenyl amin hay anilin Trang 10 [...]... Giải thích GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 TIẾT 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT -oOo - I Mục đích yêu cầu Hoàn thành được - So sánh tính chất hoá học của các hợp chất - Chọn chất phản ứng - Viết ptpư hoàn thành chuỗi - Điều chế Làm được các dạng toán - Phản ứng cháy, toán liên quan đến tính chất rượu - Độ rượu II Đề trắc nghiệm Trang 19 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 Chương II ANĐEHIT – AXIT... cấu tạo suy ra tính chất của anilin Trang 11 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 5 Dặn dò: Học bài, làm bài 2,3,4/20 SGK Trang 12 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 TIẾT 7,8 ÔN TẬP CHƯƠNG I -oOo - I Mục tiêu bài Hệ thống hoá các kiến thức về rượu, phenol, amin - Viết được CTCT các đồng phân rượu, amin - Gọi tên rượu, amin - So sánh tính chất hoá học của rượu- phenol, phenol- anilin - Chọn... dd NaOH vào dd trên, lắc nhẹ c Khi dung dịch đã trong suốt, sục kh CO2 vào ( CO2 điều chế từ HCl + NaHCO3) Br HOBr + Br H2O Br Trang 17 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 TN4 Tính bazơ của anilin a Tính tan của anilin: cho 3,4 giọt anilin vào ống nghiệm đã có sẵn 1-2ml H2O, lắc mạnh b Phản ứng của anilin với axit: Cho từng giọt dd HCl đặc vào dd trên, lắc mạnh c Sau khi được dung dịch đống nhất, cho... Mẫu Na nhỏ bằng hạt dậu xanh, rượu etylic phải khan, ống nghiệm thật kh TN1: Phản ứng của rượu với Na a Rượu etylic tác dụng Na: cho 1ml rượu etylic khan vào ống nghiệm kh Cho tiếp một mẫu nhỏ Na vào b Sau phản ứng, đun ống nghiệm cho đến khi rượu bay hơi hết Nhận xét sản phẩm ở đáy ống nghiệm + TN2: - Cho dd NaOH vừa đủ, nếu dư phải sục nhiều kh CO2 - Kh CO2 điều chế từ HCl + NaHCO3 +TN3: dd Br2... 1->4/ 40 SGK Trang 34 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 TIẾT 18 GLIXERIN – LIPIT Chương III Bài : KH I NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHIỀU NHÓM CHỨC GLIXERIN -oOo - I Mục tiêu bài học 1 - Kiến thức Phân biệt được kh i niệm về hợp chất đa chức và hợp chất tạp chức Nắm được đặc điểm cấu tạo phân tử glixerin Nắm vững các tính chất hoá học của glixerin và so sánh với tính chất hoá học của rượu no... phim kh ng cháy - Điều chế este làm chất thơm, thuốc chữa bệnh - Điều chế giấm ăn 2 Axit pamitic và stearic Muối Na của axit pamitic n-C15H31COOH và stearic n- C17H35COOH được dùng làm xà phòng 4 Củng cố: - Tên gọi của axit - Từ cấu tạo suy ra tính chất của axit cacboxylic - Các pp điều chế axit axetic 5 Dặn dò: Học bài, làm bài 2-> 8 SGK/34 Trang 26 GV: Nguyễn Xuân Kh i TIẾT 14 Bài 4 GIÁO ÁN LỚP 12 KH I... CACBOXYLIC KH NG NO ĐƠN CHỨC -oOo I Mục đích yêu cầu - Nắm được đặc điểm cấu tạo của axit kh ng no đơn chức chủ yếu là axit acrylic và axit metacrylic Từ cấu tạo suy ra axit cacboxylic kh ng no đơn chức vừa có tính chất của axit vứa có tính chất của hiđrocacbon kh ng no Hiểu được ứng dụng của axit kh ng no và các este của chúng II Trọng tâm - Từ cấu tạo suy ra tính chất của axit cacboxylic kh ng... axit kh ng no đơn chức - GV bổ sung n CH 2 COOCH3 xt, t o , p  → C COOH CH3 ( CH2 CH )n CH3 Poli metacrylat (thủy tinh hữu cơ) - Axit oleic có trong thành phần dầu mỡ động thực vật dùng sản xuất xà phòng 4 Củng cố: - Từ cấu tạo suy ra những tính chất cua axit cacboxylic kh ng no đơn chức - Những ứng dụng của chúng 5 Dặn dò: Học bài, làm bài 1,2,3/ 36 SGK Trang 28 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12. .. phân tử b 18 g A tác dụng với đá vôi dư thu được 3,36 lít kh (đktc) c 4,6 g A t/d với rượu etylic dư thu được 5,92 g este với hiệu suất 80% Trang 30 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 TIẾT 16 LUYỆN TẬP -oOo - I Mục tiêu bài học - Nắm vững tính chất hoá học của anđehit, axit cacboxylic Phương pháp điều chế chúng Làm được các dạng toán về tính chất của anđehit, axit, điều chế (có liên quan đến... viết ptpư cộng H2 vào C=O - Gv hỏi: Vai trò của H2 trong pư - Y/c trả lời: SOH của H tăng sau pư, H2 là chất kh III Tính chất hoá học 1 Phản ứng cộng H2 ( pư kh anđehit) Trang 20 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 - Gv: pư trên còn gọi là pư kh anđehit H H - GV làm TN: cho dd H-CHO tác dụng với dd AgNO3/NH3 - HS: Nhận xét hiện tượng - GV: Viết ptpư H O C + H–H Ni, t o   → H C OH H 2 Phản ứng oxi . Trang 11 : GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 5. Dặn dò: Học bài, làm bài 2,3,4/20 SGK Trang 12 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12 TIẾT 7,8 ÔN TẬP CHƯƠNG. khoẻ. 3. Củng cố: - Danh pháp rượu - Tính chất hoá học, điều chế rượu 4. Dặn dò: Làm bài tập 2->8 /12 SGK Trang 6 GV: Nguyễn Xuân Kh i GIÁO ÁN LỚP 12

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Mục tiêu bài - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
c tiêu bài (Trang 1)
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
o ạt động của GV và HS Trình bày bảng (Trang 1)
- Hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử - Nắm được các phương pháp điều chế phenol và ứng dụng của phenol - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
Hình th ành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử - Nắm được các phương pháp điều chế phenol và ứng dụng của phenol (Trang 7)
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
o ạt động của GV và HS Trình bày bảng (Trang 13)
-HS: lên bảng làm - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
l ên bảng làm (Trang 15)
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
o ạt động của GV và HS Trình bày bảng (Trang 29)
-HS: Lên bảng làm - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
n bảng làm (Trang 30)
-HS: lên bảng làm - GV nhận xét - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
l ên bảng làm - GV nhận xét (Trang 32)
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
o ạt động của GV và HS Trình bày bảng (Trang 33)
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
o ạt động của GV và HS Trình bày bảng (Trang 35)
-HS: Lên bảng thực hiện từng bước - GV: nhận xét - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
n bảng thực hiện từng bước - GV: nhận xét (Trang 41)
- Là chất bột vô định hình, màu tắng, bền với dd axit và kiềm   - Ứng dụng : sản xuất da nhân tạo,vải che mưa, ép đúc dép  nhựa, hoa nhựa, vật liệu cách nhiệt - GIÁO ÁN 12 KH I- 2008
ch ất bột vô định hình, màu tắng, bền với dd axit và kiềm - Ứng dụng : sản xuất da nhân tạo,vải che mưa, ép đúc dép nhựa, hoa nhựa, vật liệu cách nhiệt (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w