Giáo án 12-chương 3 -Ban cơ bản

9 653 1
Giáo án 12-chương 3 -Ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 Tiết 13 Ngày soạn: Chơng III: AMIN AMINO AXIT PROTEIN Bài 9: AMIN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Biết amin là gì, phân loại và gọi tên amin. 2. Về kĩ năng: Viết các đồng phân amin, gọi tên theo danh pháp IUPAC. 3. Trong tâm : Đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của amin II. Chuẩn bị: Mô hình các phân tử amin. III. Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. IV. Tổ chức: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: không V. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Viết CTCT của NH 3 và 4 amin khác . HS: Nghiên cứu kĩ các chất trong ví dụ trên và cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo amoniac và các amin. GV: Định hớng cho HS sinh phân tích. HS: Từ đó HS hãy cho biết định nghĩa tổng quát về amin? HS: Trả lời và ghi nhận định nghĩa I. Khái niệm, phân loại và danh pháp 1. Khái niệm, phân loại: a) Khái niệm Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta đợc amin. Thí dụ : CH 3 - NH 2 CH 3 - NH - CH 3 CH 2 = CH - CH 2 NH 2 C 6 H 5 NH 2 Hoạt động 2: GV: Các em hãy nghiên cứu kĩ SGK và từ các ví dụ trên. Hãy cho biết cách phân loại các amin và cho ví dụ? b)Phân loại Amin đợc phân loại theo 2 cách: * Theo gốc hiđrocacbon: - Amin béo: CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 - Amin thơm: C 6 H 5 NH 2 * Theo bậc của amin. - Bậc 1: CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 - Bậc 2: (CH 3 ) 2 NH - Bậc 3: (CH 3 ) 3 N Hoạt động 3: HS: Nghiên cứu và các ví dụ minh hoạ. Tên gốc chức: Ví dụ 1: CH 3 NH 2 tên metylamin C 2 H 5 NH 2 etylamin HS rút ra cách gọi tên gốc chức: Tên amin: Ankyl + amin Ví dụ 2: CH 3 - NH - CH 3 đimetylamin (CH 3 ) 3 N trimetylamin Tên thay thế: Ví dụ: CH 3 NH 2 : metanamin C 2 H 5 NH 2 : Etanamin CH 3 NHC 2 H 5 : N-metyletanamin 2. Danh pháp: Cách gọi tên theo danh pháp Gốc chức: Ankyl + amin Thay thế: Ankan - vị trí - amin Tên thông thờng chỉ áp dụng cho một số amin. Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 1 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 HS rút ra cách gọi tên thay thế: Thay thế: Ankan - vị trí - amin GV: Lấy vài amin mạch phức tạp để học sinh gọi tên. HS xem bảng tên gọi các amin để GV phân tích thêm. Hoạt động 4: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK phần tính chất vật lí của amin và anilin. HS: Cho biết các tính chất vật lí đặc trng của amin và chất tiêu biểu là anilin? II. Tính chất vật lí * Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khó chịu, độc , dễ tan trong nớc, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn. * Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn đễ bị oxi hoá * Các amin đều độc Bảng tên của 1 số amin Công thức cấu tạo Tên gốc chức Tên thay thế Tên thờng CH 3 NH 2 Metyl amin metanamin CH 3 CH 2 NH 2 Etyl amin etanamin CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 propyl amin propan-1-amin CH 3 CH(CH 3 )NH 2 isopropyl amin propan-2-amin CH 3 NHC 2 H 5 etyl metyl amin N-metyletanamin C 6 H 5 NH 2 phenyl amin bezenamin anilin H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 hexametylenđiamin hexan-1,6-điamin VI. Củng cố: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amin công thức C 3 H 9 N Dặn dò: BTVN:bài 3 trang 61 SGK, chuẩn bị phần còn lại của bài Tiết 14 Ngày soạn: Bài 9: AMIN(tiếp) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết đặc điểm cấu tạo phân tử amin. - Hiểu các tính chất điển hình của amin. 2. Về kĩ năng: - Viết các đồng phân amin, gọi tên theo danh pháp IUPAC. - Viết các phơng trình phản ứng hoá học của amin. - Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh. 3. Trong tâm : Đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của amin II. Chuẩn bị: - Mô hình các phân tử amin - Hoá chất: Dung dịch metylamin, anilin, nớc brom, quì tím, dung dịch HCl, phenolphtalein. Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 2 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, cốc, ống nhỏ giọt III. Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề IV. Tổ chức: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Viết đồng phân các amin bậc 1 công thức C 4 H 11 N? V. Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu biết CTCT của vài amin . HS: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của amin mạch hở và anilin. GV: Bổ sung và phân tích kĩ để học sinh hiểu kĩ hơn. HS: Từ CTCT và nghiên cứu SGK em hãy cho biết amin mạch hở và anilin tính chất hoá học gì? III. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học 1. Cấu tạo phân tử: N R 1 R 2 R 3 N H H H Amin amoniac Các amin mạch hở đều cặp electron tự do của nguyên tử nitơ trong nhóm chức, do đó chúng tính bazơ. Ngoài ra amin còn tính chất của gốc HRC Hoạt động 2: GV: Chứng minh TN 1 cho quan sát. HS : Cho biết khi tác dụng với metylamin và anilin quì tím hiện tợng gì? Vì sao? HS: Nêu hiện tợng GV: Giải thích hiện tợng 2. Tính chất hoá học : a. Tính bazơ: * Tác dụng lên chất chỉ thị: CH 3 NH 2 + H 2 O [CH 3 NH 3 ] + + OH - RNH 2 + H 2 O [RNH 3 ] + + OH - Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với H 2 O . Dung dịch của chúng ko làm đổi màu quì tím. Hoạt động 3: GV biểu diễn TN 2 giữa C 6 H 5 NH 2 với dd HCl. GV nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nớc. HS nhận xét rút ra kết luận: anilin hầu nh không tan trong nớc. GV nhỏ vào tiếp vài giọt dung dịch HCl thấy anilin tan. HS nhận xét rút ra kết luận: Anilin tính bazơ, tác dụng với dung dịch axit HCl HS: Quan sát TN và nêu các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm trên và giải thích và viết phơng trình phản ứng xảy ra. HS: So sánh tính bazơ của metylamin, amoniac và anilin. * Tác dụng với axit C 6 H 5 NH 2 + HCl [C 6 H 5 NH 3 ] + Cl - Hoạt động 4: GV đặt câu hỏi hãy so sánh lực bazơ của các amin sau: CH 3 NH 2 , NH 3 , CH 3 NHCH 3 , C 6 H 5 NH 2 So sánh lực bazơ của các amin Tính bazơ : CH 3 NHCH 3 > CH 3 NH 2 > NH 3 >C 6 H 5 NH 2 Hoạt động 5: b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 GV: Biểu diễn thí nghiệm của anilin với nớc brôm: HS: Quan sát và nêu hiện tợng xảy ra? HS: Nghiên cứu và viết phơng trình phản ứng. HS: Giải thích tại sao nguyên tử brôm lại thế vào 3 vị trí 2,4,6 trong phân tử anilin. HS: Do ảnh hởng của nhóm NH 2 , nguyên tử brôm dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2,4,6 trong nhân thơm của phân tử anilin. NH 2 + 3Br 2 Br Br Br NH 2 + 3HBr 2, 4, 6 tribromanilin Phản ứng này dùng nhận biết anilin. VI. Củng cố: Bài 1,2,4 trang 61 SGK Dặn dò: BTVN:5,6 trang 61 SGK Tiết 15 Ngày soạn: Bài 10: AMINO AXIT I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Biết ứng dụng và vai trò của amino axit - Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hóa học bản của amino axit. 2) Kĩ năng: - Nhận biết, gọi tên các amino axit - Viết các PTHH của amino axit - Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh. 3)Trọng tâm: Tính chất bản của nhóm chức - NH 2 . COOH, -CO-NH- II. Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt. - Hóa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, ddịch NaOH 10%, CH 3 COOH tinh khiết. - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học III. Phơng pháp: Đàm thoại trực quan, nêu vấn đề IV. Tổ chức: 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: HS 1: Viết công thức cấy tạo các amin công thức phân tử C 4 H 11 N. Gọi tên chúng HS 2: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng lực bazơ: NH 3 , CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH , C 6 H 5 NH 2 V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Viết một vài công thức aminoaxit thờng gặp sau đó cho học sinh nhận xét nhóm chức. HS: Hãy định nghĩa aminoaxit (HSTB) I. Khái niệm Aminoaxit là những HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH 2 ) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) Thí dụ : H 2 N CH(CH 3 )COOH (alanin) Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 4 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 Hoạt động 2: HS: Tham khảo sgk xem các ví dụ hiểu đợc cách gọi tên amino axit. GV: Phân tích cách đọc tên sau đó hình thành các đọc tên tổng quát. Danh pháp: *Tên thay thế: Axit+vị trí nhóm amin+amino+ tên axit tơng ứng VD: CH 2 (NH 2 )COOH : axit 2-aminoetanoic * Tên bán hệ thống Axit+vị trí nhóm amin(theo , , .) +amino+ tên axit tơng ứng CH 2 (NH 2 )COOH axit -aminoaxetic * Tên thờng. VD: CH 2 (NH 2 )COOH: Glyxin CH 3 CH(NH 2 )COOH alanin CH 3 CH(CH 3 )CH 2 NH 2 COOH valin . Hoạt động 3: GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết cấu tạo phân tử của aminoaxit. II. Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học 1. Cấu tạo phân tử Vì nhóm COOH tính axit, nhóm NH 2 tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử : R + COOHCH NH 3 NH 2 COO - RCH dạng ion lỡng cực dạng phân tử Hoạt động 4: GV: Dựa vào cấu tạo aminoaxit hãy cho biết các aminoaxit tham gia phản ứng hóa học nào? HS: Phân tích cấu tạo biết đợc aminoaxit vừa tính chất axit vừa tính bazơ (lỡng tính). HS: Hãy viết phơng trình phản ứng NH 2 CH 2 COOH + HCl ? NH 2 CH 2 COOH + NaOH ? GV:Trong phân tử Aminoaxit vừa chứa nhóm - NH 2 vừa chứa nhóm -COOH vậy giữa các phân tử aminoaxit thể tác dụng với nhau đ- ợc không (HSTB) Viết dạng tổng quát ntn? HS: Viết ptp (sgk) 2. Tính chất hóa học Aminoaxit vừa tính chất axit vừa tính bazơ (lỡng tính) a- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh HOOC-CH 2 -NH 2 + HCl HOOC-CH 2 - NH 3 Cl Hoặc viết ở dạng lỡng cực: - OOC-CH 2 NH 3 + + HCl HOOC-CH 2 -NH 3 Cl b- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh H 2 N-CH 2 COOH + NaOH H 2 N-CH 2 COONa + H 2 O Hoặc viết ở dạng lỡng cực: - OOC-CH 2 NH 3 + + NaOH H 2 N-CH 2 COONa + H 2 O 3- Phản ứng trùng ngng: Khi đun nóng: Nhóm - COOH của phân tử này tác dụng với nhóm -NH 2 của phân tử kia cho sản phẩm khối lợng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H 2 O nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH (- HN[CH 2 ] 5 CO-) n + nH 2 O Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 5 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 4. Phản ứng este hóa của nhóm COOH Tơng tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng đợc với ancol (có axít vôcơ mạnh xúc tác) cho este. Thí dụ : H 2 NCH 2 COOH + C 2 H 5 OH H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 + H 2 O Hoạt động 5: HS: Đọc SGK và rút ra ứng dụng của amino axit III. ứng dụng: SGK VI. Củng cố: 2,3,4, Dặn dò:BTVN: 5,6 trang 48 Tiết 16 Ngày soạn: Bài 11: PEPTIT Và PROTEIN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim - Cấu tạo phân tử và tính chất bản của peptit, protein. 2. Kĩ năng: - Nhận biết liên kết peptit - Goi tên peptit - Viết phơng trình hoá học của peptit, protein - Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc 2 của protein II. Chuẩn bị: - Tranh: cấu trúc xoắn kép của AND, cấu trúc bậc I của phân tử insulin - Dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH) 2 , protein tác dung với HNO 3 đ. III. Phơng pháp: Đàm thoại trực quan, nêu vấn đề . IV. Tổ chức 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: Viết ptp khi cho alanin tác dụng với NaOH, HCl,CH 3 OH V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết khái niệm của peptit? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời GV: Lấy ví dụ về một mạch peptit và yêu cầu học sinh chỉ ra liên kết peptit cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên? HS: Theo dõi và trả lời GV: Yêu cầu các em học sinh nghiên cứu SGK và cho biết cách phân loại peptit. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời I. PEPTIT 1. Khái niệm: Peptit là loại chất chứa từ 2 đến 50 gốc - aminoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. Liên kết peptit: CONH liên kết peptit || O | 2 R | 1 R || O | H .NHCHCNCHC . Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 6 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 Hoạt động 2: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết qui luật của phản ứng thuỷ phân của peptit trong môi trờng axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác enzim? HS: Khi đun nóng với dung dịch axit bazơ hay nhờ xúc tác của enzim peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp các - aminoaxit. HS: Viết phơng trình phản ứng thuỷ phân mạch peptit trong phân tử protein chứa 3 amino axit khác nhau? GV: Giới thiệu phản ứng màu của peptit. 2. Tính chất hoá học: a. Phản ứng thuỷ phân Khi đun nóng dung dịch peptit với axit hoặc kiềm, peptit bị thủy phân thành hỗn hợp các - amino axit. b Phản ứng màu biure. Peptit + NaOH + Cu(OH) 2 màu tím Hoạt động 3: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa về protein và phân loại. HS: Đọc SGK để nắm đợc thông tin GV: Treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein cho HS quan sát, so sánh với hình vẽ trong SGK HS: Nghiên cứu SGK cho biết cấu tạo phân tử protein II. PROTEIN 1. Khái niệm Protein là những polipeptit cao phân tử phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC. Protein đợc chia làm 2 loại: protein đơn giản: khi thuỷ phân chỉ thu đợc -aminoaxit protein phức tạp: đợc tạo thành từ protein đơn giản và cộng thêm với thành phân phiprotein nh chất béo, axit nucleic . 2. Cấu tạo phân tử : Phân tử protein đợc cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau Hoạt động 4: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết những tính chất đặc trng của protein? HS: Đọc SGK và suy nghĩ trả lời HS : Xem phản ứng hoá học phần peptit HS: Đọc sgk để hiểu vai trà của protein trong đời sống. 3. Tính chất a. Tính chất vật lí (sgk) b. Tính chất hoá học -Thuỷ phân nhờ xúc tác axit thành - amino axit - Phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 : Tạo phức chất của protein với Cu 2+ màu tím Hoạt động 5: 1. Enzim: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết : - Định nghĩa về enzim - Các đặc điểm của enzim. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. 2. Axit nucleic: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm chính của axit nucleic H: Cho biết sự khác nhau của phân tử AND và ARN khi nghiên cứu SGK? III. Khái niệm về enzim và axit nucleic: 1. Enzim: Enzim là những chất hầu hết bản chất protein, khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong thể sinh vật. Xúc tác enzim 2 đặc điểm : + tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá nhất định, + Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn gấp 10 9 10 11 tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá học. Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 7 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 2. Axit nucleic: - Axit nucleic là polieste của axit phôtphoric và pentozơ ( monosaccarit 5 C)mỗi pentozơ lại một nhóm thế là một bazơ nitơ. + Nếu pentozơ là ribozơ: tạo axit ARN. + Nếu pentozơ là đeoxiribozơ: tạo axit ADN. + Khối lợng ADN từ 4 8 triệu đvC, thờng tồn tại ở dạng xoắn kép. Khối lợng phân tử ARD nhỏ hơn ADN, thờng tồn tại ở dạng xoắn đơn. VI. Củng cố: 1,2,3/55 sgk Dặn dò : 5,6/55 sgk Tiết 18 Ngày soạn: Bài 12 : Luyện tập Cấu tạo và tính chất của AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm đợc tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học bản của amin, amino axit, protein. 2. Kĩ năng: - Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chơng. - Viết phơng trình phản ứng ở dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, amino axit, protein. - Giải các bài tập về phần amin,amino axit và protein. 3. Trọng tâm: tính chất bản của nhóm chức - NH 2 ; -COOH; -CO-NH- II. Chuẩn bị: - Sau khi kết thúc bài 9, GV yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ chơng và làm bảng tổng kết theo qui định của GV. - Chuẩn bị thêm một số bài tập cho học sinh để củng cố kiến thức trong chơng. III. Phơng pháp: Đàm thoại trực quan, nêu vấn đề . IV. Tổ chức 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.: Kết hợp với luyện tập V. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Các em đã nghiên cứu và học lí thuyết của các bài trong toàn chơng em hãy cho biết: CTCT chung của amin, amino axit và protein? HS: Cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amin, amino axit, protein và điền vào bảng sau? HS: Trả lời và ghi vào bảng HS: Từ bảng trên và bảng sgk HS rút ra nhận xét về nhóm đặc trng và t/c hh của các I. Kiến thức cần nhớ 1. Cấu tạo phân tử R - NH 2 RCH(NH 2 )COOH Amin - amino axit H 2 N CH CO NH CH COOH R 1 R n Peptit 2. Tính chất a) Tính chất của nhóm NH 2 - Tính bazơ : RNH 2 + H 2 O [RNH 3 ] + OH - RNH 2 + HCl [RNH 3 ] + Cl - Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 8 Trờng THPT Lơng Thế Vinh Giáo án Hoá Học 12 - Ban bản Chơng 3 chất. GV: Các em hãy cho biết tính chất hoá học đặc trng của amin, aminoaxit và protein? HS: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra phản ứng hoá học của các hợp chất amin, aminoaxit và protein? HS: Em hãy so sánh tính chất hoá học của amin và aminoaxit? HS: Em hãy cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein? Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học đó? b) Amino axit tính chất của nhóm COOH - Tính axit: RCH(NH 2 )COOH + NaOH RCH(NH 2 )COONa + H 2 O - Phản ứng este hóa RCH(NH 2 )COOH + ROH HCl RCH(NH 2 )COOR + H 2 O c) Amino axit phản ứng giữa nhóm COOH và NH 2 Phản ứng trùng ngng của các - và - amino axit tạo poliamit: nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH t (-NH - [CH 2 ] 5 CO- ) n +nH 2 O d) Proteincó phản ứng của nhóm peptit CO - NH e) Anilin phản ứng thế dễ dàng 3 nguyên tử của vòng benzen NH 2 + 3Br 2 Br Br NH 2 + 3HBr Br (dd) (traộng) (dd) Hoạt động 2: GV: HS làm bài tập 1,2 HS: Giải bài tập băng phơng pháp tự luận, chọn phơng án đúng khoanh tròn. GV và HS nhận xét bổ xung II. Bài tập Bài tập 1,2 sgk trang 58 1. Dung dịch chất nào dới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ? A. C 6 H 5 NH 2 B. H 2 NCH 2 COOH 2 2 | C H CH COOH C. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 D. H 2 NCH 2 COOH 2. Chất nào sau đây không phản ứng với C 2 H 5 NH 2 trong H 2 O ? A. HCl B. H 2 SO 4 C. NaOH D. Quỳ tím Hoạt động 3: GV: Các em hãy thảo luận nhóm giải các bài tập 3, 4,5 SGK GV: Gọi 3 em học sinh đại diện 3 nhóm lên bảng giải 3 bài tập trên. GV và HS nhận xét bổ xung Bài tập3, 4,5 sgk trang 58 3. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng giữa tirozin (HOC 6 H 4 CH 2 CH(NH 2 )COOH với các hoá chất sau : a) HCl c) NaOH b) Nớc brom d) CH 3 OH/HCl (hơi bão hoà). VI.Củng cố: 1,2,3/80 sgk Dặn dò: Chuẩn bị kiến thức chơng polime Biên soạn: Vũ Đức Luận Email: vuducluanltv@gmail.com 9 . các amin sau: CH 3 NH 2 , NH 3 , CH 3 NHCH 3 , C 6 H 5 NH 2 So sánh lực bazơ của các amin Tính bazơ : CH 3 NHCH 3 > CH 3 NH 2 > NH 3 >C 6 H 5 NH. amin Ví dụ 2: CH 3 - NH - CH 3 đimetylamin (CH 3 ) 3 N trimetylamin Tên thay thế: Ví dụ: CH 3 NH 2 : metanamin C 2 H 5 NH 2 : Etanamin CH 3 NHC 2 H 5 : N-metyletanamin

Ngày đăng: 21/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

HS xem bảng tên gọi các amin để GV phân tích thêm. - Giáo án 12-chương 3 -Ban cơ bản

xem.

bảng tên gọi các amin để GV phân tích thêm Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chơng. - Giáo án 12-chương 3 -Ban cơ bản

m.

bảng tổng kết về các hợp chất trong chơng Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan