Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không mùi, không tan trong nước và các chất hữu cơ tan trong nước Svayde ( Cu(OH)2 / NH3)
III. cấu tạo
- CTPT: (C6H10O5)n
- CTCT: Do nhiều gốc glucoơ kết hợp lại với nhau (M= 1700.000 -> 2.400.000), dạng mạch thẳng
Mỗi gốc glucozơ có 3 nhóm –OH Cấu tạo: [C6H7O2(OH)3]n
IV. Tính chất hoá học
1. Phản ứng thuỷ phân
(C6H10O5)n + n H2O axit, →to n C6H12O6 glucozơ
2. Phản ứng với axit nitrit ( pư este hoá): có thể tạo
xenlulozơ mono- , đi-, hoặc trinitrat
[C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3H2SO4d,to→[C6H7O2(ONO2)3]n Xenlulozơ trinitrat +3n H2O
3. Không tham gia pư tráng gương, Cu(OH)2, không pư màu với I2 màu với I2
- HS: nêu những ứng dụng của xenlulozơ - GV: bổ sung
- Bông, gai, đai,… dùng để kéo sợi, dệt vải…
- Gỗ, tre, nứa: dùng trong xây dựng, làm đồ gỗ, sản xuất giấy.
- Xenlulozơ dùng sản xuất rượu etylic, sản xuất tơ nhân tạo + Tơ Visco
Xenlulozơ + dd NaOH + hợp chất khác -> dd nhớt (visco) Ống có lỗ nhỏ
Dd nhớt Tơ visco Dd H2SO4
+ Tơ axetat: Được chế biến từ 2 este của xenlulozơ [C6H7O2(OH)(OCOCH3)2]n và [C6H7O2(OCOCH3)3]n Xenlulozơ điaxetat Xenlulozơ triaxetat Hai este này còn được chế tạo phim không cháy
4. Củng cố: Từ cấu tạo suy ra tính chất của xelulozơ5. Dặn dò: Học bài, làm bài 4/ 67 SGK 5. Dặn dò: Học bài, làm bài 4/ 67 SGK
TIẾT 26
CHƯƠNG V: AMINOAXIT VÀ PROTIT
Bài 1. AMINOAXIT
---oOo---
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm cấu tạo của phân tử aminoaxit
- Trên cơ sở công thức cấu tạo suy ra và nắm vững tính chất hoá học của aminoaxit - Biết cách gọi tên một số aminoaxit
- Biết được ứng dụng và ý nghĩa của aminoaxit đối với sự sống
2. Kỹ năng
- Gọi được tên một số aminoaxit
- Viết phương trình phản ứng của aminoaxit
3. Thái độ
II. Phương pháp
Đàm thoại, thuyết trình, nghiên cứu
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Viết CTCT, nêu tính chất hoá học của xenlulozơ ( viết ptpư minh hoạ)
2. Nêu điểm giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất của tinh bột với xenlulozơ 3. Nhận biết các lọ mất nhãn: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, glixerin.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV: đưa vd aminoaxit, phân tích cấu tạo H2N-CH2-COOH CH COOH NH2 CH3 - HS: nêu định nghĩa aminoaxit. - GV: nêư cách gọi tên aminoaxit - HS: gọi tên