Men Mao tạng ruột
Protit + H2O các aminoaxit máu
dịch tuỵ, dịch tràng
Mô, tế bào + Một phần cơ bản aminoaxit→protit cần thiết cho cơ thể + Phần aminoaxit còn lại →oh cham CO2, H2O, NH3 + Q Cung cấp năng lượng Amoniac được chuyênthành urê, loại ra theo đường tiểu CO2 + 2NH3 men → (H2N)2-C=O + H2O
4. Củng cố:
- Cấu tạo của protit, tính chất của protit
- Nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa: glixerin, tinh bột, lòng trắng trứng
5. Dặn dò: Học bài, làm bài 2,3,4 /72 SGK
Làm bài tập và ôn tập chương IV, V.
.... HN CH CR1 R1 HN O CH R2 C O HN CH R3 C O .... + n H2O H2N CH C O OH R2 H2N CH C O OH R3 → axit,to ++ + ....
TIẾT 28
Bài 3. ÔN TẬP CHƯƠNG IV,V
---oOo---
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Hệ thống hoá kiến thức chương IV, V
2. Kỹ năng
- Nhận biết hoá chất bằng phương pháp hoá học - Hoàn thành huỗi phản ứng
- Toán về tính chất, diều chế một số chất trong chương ( Lên men rược từ glucozơ, tinh bột. Tính chất của aminoaxit)
3. Thái độ
II. Phương pháp
Thảo luận nhóm, đàm thoại
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
o Bằng phương pháp hoá học nhận biết các lọ mất nhãn chứa: glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
o Nêu quá trình chuyên hoá protit trong cơ thể
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-HS: dựa vào tính chất của gluxit, viết ptpư
- HS: Dựa vào các phản ứng đặc trưng của các chất anđehit, axit, tinh bột, glucozơ… để nhận biết các chất.
- HS: Dựa vào tính chất của aminoaxit chọn chất phản ứng, viết ptpư.
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng
a. Tinh bột →glucozơ→rượu etylic→butadien-1,3→cao su buna Axit gluconic
Sobit b.
Xenlulozơ+o→ 2O/H t,
H A menruou→Bmengiam→C
+ B E ←NaOH,to D
2. Bằng phương pháp hoá học nhận biết các lọ mất nhãn a. Glixerin, dd fomon, tinh bột, protit, axit axetic b. Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerin
c. Gluozơ, glixerin, phenol, axit axetic d. Axit acrylic, axit ađipic, alanin
3. Cho alanin tác dụng với: Na, NaOH, HCl, C2H5OH/ HCl. Viết phản ứng.
4. Viết ptpư (nếu có) của glixin với các chất sau: MgO, C2H5OH/HCl, NaOH, HCl, Na2SO3.
- Gv dẫn dắt HS thực hiện các bước + Viết ptpư
+ Tính số mol kết tủa
+ Suy ra số mol các chất có liên quan, tính toán theo yêu cầu đề, chú ý đến hiệu suất phản ứng. - GV hướng dẫn + Đặt CTTQ A: CxHyOzNt + Tính mC, mH, mN, mO + Lập CT nguyên + Tính MA -> CTPT A + Viết CTCT A -> CTCT B
Glucozơ menruou→ rượu + CO2 Ca(OH)2du→ 50g ↓
Hqt lên men rươu = 80%. Tính mrượu , mglucozơ ?
6. (4/70 SGK)
Aminoaxit B + rượu metylic HCl → A, dA/H2 = 44,5. 8,9 g A →tO 13,2 g CO2 + 6,3 g H2O + 1,12 lít N2 (đktc) Viết CTPT, CTCT của A và B
4. Củng cố: CTCT, tính chất của gluxit, aminoaxit5. Dặn dò: Học bài, làm các bài tập chương IV, V 5. Dặn dò: Học bài, làm các bài tập chương IV, V
TIẾT 29
Chương VI. HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 1. KHÁI NIỆM CHUNG
---oOo---
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được các khái niệm cơ bản về hợp chất cao phân tử
- Nắm được đặc điểm về tính hất vật lý, tính chất hoá học của polime
- Phân biệt được phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng, đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng
2. Kỹ năng
Viết được phương trùng phản ứng trùng hộp, trùng ngưng một số pilime
3. Thái độ
II. Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng 2. Bài mới 2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV: nêu định nghĩa
- HS: nêu ví dụ những polime đã học
- GV: giới thiệu các dạng mạch polime - HS: Đưa ví dụ các polime có các dạng mạch tương ứng
- HS: nêu tính chất hoá học của polime
- GV: tổ chức HS đàm thoại nêu tính chất hoá học polime
I. Định nghĩa
Hợp chất cao phân tử ( hay polime) là những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn (hàng ngàn đến hàng triệu đvC) do nhiều mắc xích liên kết với nhau.
VD: Cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ.. (polime thiên nhiên), cao su buna, PE, PVC… (polime tổng hợp)