- Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử của chúng chứa đồng thời nhóm chức amino (-NH2) và nhóm chức cacboxyl (-COOH)
- Danh pháp: Axit + (α,β,γ,δ...) chỉ vị trí nhóm amino + amino + tên thông dụng của axit cacboxylic
VD: H2N-CH2-COOH Axit amino axetic ( glixin)
CH COOH NH2
CH3
Axit α
- amino propionic (alanin) H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH Axit ε -amino caproic
CH2 CH COOH NH2 CH2 HOOC Axit α -amino glutaric (Axit glutamic)
- GV: nêu tính chất vật lí của amino axit
- GV hỏi: Dựa vào cấu tạo hãy nêu tính chất hoá học của aminoaxit?
- HS: nêu tính chất, viết ptpư minh hoạ. - GV diễn giảng: trong dd những aminoaxit có cùng số nhóm cacboxyl và amino thì không làm quỳ tím dổi màu H2N-CH2-COOH ⇔ H3N+-CH2-COO- - GV hỏi: Thế nào là phản ứng trùng ngưng, sự khác nhau giữa phản ứng trùng ngưng và phản ứng trùng hợp?
- GV phân tích phản ứng
- HS: viết ptpư trùng ngưng axit ε -amino caproic
- HS: đọc những ứng dụng của aminoaxit trong SGK
Axit glutamic, muối canxi glutamat, magie glutamat chữa bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần
II. Tính chất vật lý
Là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước, có vị ngọt
III. Tính chất hoá học
Aminoaxit vừa có tính axit vừa có tính bazơ
1. Tính bazơ
H2N-CH2-COOH + HCl → Cl-H3N+-CH2-COOH
2. Tính axit
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O HCl H2N-CH2-COOH + C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2O 3. Phản ứng trùng ngưng H NH CH2 C O OH NH CH2 C O ... NH CH2 C O .... Nhóm peptit Sản phẩm tạo thành là pilipeptit. IV. Ứng dụng
- Là chất cơ sở xây dựng nên các protit trong cơ thể động thực vật
- Dùng trong y học làm thuốc chữa bệnh, làm thức ăn nuôi người bệnh
- Muối natri của axit glutamic là mì chính hay bột ngọt: làm gia vị cho thức ăn.
- Một số aminoaxit làm nguyên liệu cho sản xuất tơ tổng hợp.
4. Củng cố: Từ cấu tạo suy ra tính chất của amino axit
CTCT, danh pháp của amino axit
5. Dặn dò : Hoạ bài, làm bài 2,3,4/70 SGK
H NH CH2 C O OH + .... + ) ( →to + n H2O
TIẾT 27
Bài 3. PROTIT
---oOo---
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm cấu tạo của phân tử protit - Nắm vững tính chất hoá học protit
- Hiểu được sự chuyển hoá protit trong cơ thể
2. Kỹ năng3. Thái độ 3. Thái độ
II. Chuẩn bị
1. Hoá chất: lòng trắng trứng, CuSO4, dd NaOH, HNO3đ, H2O
2. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, diêm quẹt
III. Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu
IV. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
1. Viết ptpư chứng minnh aminoaxit vừa có tính axit vừa có tính bazơ 2. viết ptpư trùng ngưng glixin, alanin
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV: protein là loại protit đơn giản - GV hỏi : trạng thái tự nhiên của protein ?
- GV phân tích cấu tạo của protit thuỷ phân Protit H →2O polipeptit α - aminoaxit
Ngưng tụ
- GV hỏi : Vậy protit được cấu tạo như thế nào ?
- GV hỏi : protit luôn chứa những nguyên tố nào ?
- GV bổ sung những nguyên tố khác
- GV hỏi : dựa vào cấu tạo suy ra tính
chất của protit ?
I. Trạng thái tự nhiên
Protit có trong tất cả cơ thể động vật và thực vật
VD. Protit có trong bắp thịt, xuương, tế bào thần kinh, máu, sữa, lòng trắng trứng, da lông , máu, sứng… và trong hạt thực vật.
II. Cấu tạo
1. Cấu tạo: khối lượng phân tử protit rất lớn có thể từ vài ngàn đến
vài triệu đvC
thuỷ phân thuỷ phân Protit poli peptit α - aminoaxit
Ngưng tụ
Vậy protit gồm các mạch dài polipeptit hợp thành, mỗi poli peptit được cấu tạo bởi các gốc α - aminoaxit
2. Thành phần nguyên tố
Các protit đều chứa C, H, O, ngoài ra có protit còn chứa S, P (cadein của sữa), sắt (hemoglobin của máu, iot…)