Sự chuyển hoá lipit trong cơ thể

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 KH I- 2008 (Trang 39 - 44)

Glixerin

+ H2O do men Mao tạng ruột

Chất béo

dtuỵ dtràng mật

Axit béo dạng tan

Glixerin

→ →lipit mới→các môOXH,+H2O→ CO2 +H2O

Axit béo cơ quan ↓ + Q Cung cấp nhiều năng lượng

4. Củng cố

 Cấu tạo của lipit: là este của glixerin với axit béo

 Tính chất hoá học : T/c của este ( phản ứng thuỷ phân)

Tính chất của hiđrocacbon không no (nếu gốc azit không no) : hidro hoá lipit lỏng

 Sự chuyển hoá lipit trong cơ thể

5. Dặn dò : Học bài, hoàn thành các bài tập chương II, III.

H+,to + H2O CH2 CH CH2 OH OH OH RCOOH + R’COOH R”COOH + NaOH  →to CH2 CH CH2 OH OH OH RCOONa + R’COONa R”COONa + 3H2 →Ni,t0 CH2 CH CH2 OCOC17H35 OCOC17H35 OCOC17H35

TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG II, III

---oOo---

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Hệ thống hoá kiến thức toàn chương II, III

- Nắm vững tính chất của anđehit, axit cacboxylic, este, glixerin, lipit và pp điều chế chúng - Nắm vững mối quan hệ giữa hiđrocacbon- rượu- anđehit- axit- este

2. Kỹ năng

- Viết được ptpư hoàn thành chuỗi, điều chế

- So sánh tính chất hoá học giữa các chất, điều chế chúng

- Làm được các dạng toán: + Xác định CTPT, CTCT của một chất + Toán hỗn hợp

+ Điều chế có liên quan đến hiệu suất phản ứng

3. Thái độ

II. Phương pháp

Đàm thoại

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Viết ptpư thuỷ phân và xà phòng hoá lipit

2. Tính V H2 cần thiết để hiđro hoá 884g olein lỏng

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng

- HS: Dựa vào tính chất, phản ứng điều chế, mối liên hệ giữa hidrocacbon- dẫn xuất hidrocacbon- rượu- anđehit- axit- este viết ptpư hoàn thành chuỗi.

- HS: Dựa vào tính chất của rượu, anđehit, axit, este lựa chọn các chất phản ứng, viết ptpư.

Câu 1. Hoàn thành chuỗi

a. CaCO3 →CaO→CaC2 →C2H2→CH3-CHO→

CH3-COOH→CH3-COOCH3→CH3-COONa

b. CH3-COOH→CH3COONa→CH4→H-CHO→

H-COOH→H-COONH4→H-COONa

c. Etan→etylclorua→rượu etylic→anđehit axetic→rượu

etlylic→axit axetic→etyl axetat→Natri axetat

d. Nhôm cacbua→metan→metanal→rượu metylic →

anđehit fomic→axit fomic→Ag

e. A+H2O,H2SO4l→BO2,mengiam→ + o→

42SOd,t 2SOd,t H

B, etyl axetat

f. Axetilen→anđehit axetic→axit axetic→Magie axetat ↓

rượu etylic→etyl axetat→Natri axetat f. Propilen→alyl clorua→n-propyl clorua→n-propilic→

→anđehit propionic→Axit propionic→n-propyl propionat.

Câu 2.

a. Viết các ptpư xảy ra (nếu có) của axit fomic với từng chất sau: Mg, Cu, NaHCO3, dd NH3, CH3OH, Cu(OH)2 (to), AgNO3/NH3.

b. Lần lượt cho dung dịch NaOH, dd Na2CO3, dung dịch AgNO3/ NH3 , dd Br2, rượu metylic vào các chất sau: rượu etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit

- GV: Hỏi phương pháp giải toán hỗn hợp - HS: Nhắc lại 5 bước giải

- HS: Lên bảng thực hiện từng bước - GV: nhận xét

- GV hướng dẫn:

+ Đổi dữ kiện ra số mol ( nếu có thể) + Viết ptpư

+ Kê số mol đến chất có liên quan

+ Tính toán theo yêu cầu đề có chú ý đến hiệu suất phản ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: lên bảng làm

- Các học sinh còn lại làm vào vở - GV: nhận xét.

acrylic, metyl fomiat. Viết các ptpư xảy ra (nếu có).

Câu 3.

Cho 10 g hỗn hợp gồm có axit fomic và axit axetic, tác dụng với 200ml dd Na2CO3 0,5M. Sau phản ứng phải dùng 20ml dd HCl 0,36M để tác dụng với lượng Na2CO3 dư.

a. Viết ptpư xảy ra

b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp.

Giải

Đặt a, b lần lượt là số mol của axit fomic và axit axetic trong 10 g hỗn hợp.

n Na2CO3bđ = 0,1 mol n HCl = 0,0072 mol

2 H-COOH + Na2CO3 → 2 H-COONa + CO2 + H2O (1) a → a/2 mol

2 CH3-COOH + Na2CO3 →2 CH3-COONa +CO2 +H2O (2) b → b/2 mol

2 HCl + Na2CO3 → 2 NaCl + H2O + CO2 (3) 0,0072 →0,0036

Số mol Na2CO3 pư (1), (2): 0,1 – 0,0036 = 0,0964 (mol) Có hệ 0,0964 2 2 +b = a -> a = 0,112 46 a + 60 b = 10 b = 0,0808 % mH-COOH = 100% 10 46 . 112 , 0 = 51,52% % m CH3-COOH = 48,48% Câu 4.

a. Sau khi thực hiện phản ứng tráng gương 2,75 g ankanal A trong dd AgNO3 / NH3 dư thu được 0,1 mol Ag. Biết H = 80%. Tìm CTPT A?

b. Este hoá lượng axit thu được ở trên với rượu etylic dư thu được bao nhiêu gam este, biết H = 60%

c. Từ 1 tấn đất đèn ( chứa 5% tạp chất) điều chế được bao nhiêu gam axit trên, biết Hqt = 80%.

Giải

Giả sử A là H-CHO

H- CHO + 2Ag2O NH →3 CO2 + H2O + 4 Ag 0,025 ← 0,1 mol m H-COOH = 0,025. 100/80. 46 = 1,4375g ≠ 2,7 vậy A không phải H-CHO

Đặt CTTQ A : CnH2n+1-CHO n> 1 và nguyên CnH2n+1-CHO + 2Ag2O NH →3 CnH2n+1-COOH + 2Ag 0.05 mol ← 0.05 mol ← 0,1 mol nA bđ = 0,05.100/80 = 0,0625 mol

Có 14n + 30 = 44 -> n = 1 A: CH3- CHO b. H2SO4 đ CH3-COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,05 mol → 0,05 mol H= 60% -> neste = .60 100 05 , 0 = 0,03 mol meste = 0,03. 88 = 2,64 g d. mCaC2 = .(100 5) 100 1 − = 0,95 (tấn)

1molCaC2→1mol C2H2→1CH3CHO→1mol CH3-COOH 64 g 60 g 0,95.106 g ? Với Hqt = 80% -> maxit = .80 100 . 64 60 . 10 . 95 , 0 6 = 712500 (g)

4. Củng cố : Tính chất, điều chế anđehit, axit, este

5. Dặn dò :

Học bài, làm các bài tập chương II, III tiết 21 kiểm tra Nội dung:

o Chọn chất phản ứng

o Hoàn thành chuỗi phản ứng o Toán hỗn hợp về tính chất axit

o Toán xác định công thức phân tử chất hữu cơ có liên quan đến hiệu sấut phản ứng

Làm các bài tập Câu 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3,15 g một hỗn hợp gồm axit axetic, axit propionic, axit acrylic làm mất màu hoàn toàn dd chứa 3,2 g Br2. Để trung hoà hoàn toàn 3,15 g hỗn hợp trên cần dùng 90 ml dd NaOH 0,5 M. Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp.

Câu 2. 13,4 g hỗn hợp axit axetic và axit đơn no A tác dụng đủ với dd NaOH 20% (d= 1,2g/ml) được

17,8 g hỗn hợp hai muối.

a. Tính tổng số mol 2 axit và thể tích dd NaOH cần dùng.

TIẾT 21

ĐỀ KIỂM TRA

---oOo--- (Trắc nghiệm)

TIẾT 22

Chương II. GLUXIT

Bài 1. GLUCOZƠ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Chương : Nắm được đặc điểm cấu tạo của một số monosaccarit, đisaccarit và polisaccarit tiêu

biểu (glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ), trên cơ sở đó suy ra và nắm vững tính chất hoá học của chúng.

- Bài: Nắm vững đặc điểm cấu tạo mạch hở của glucozơ -> glucozơ có tính chất hoá học của

rượu đa chức và anđehit đơn chức. Phân biệt cấu tạo mạch hở của glucozơ và fructozơ

2. Kỹ năng

- Từ cấu tạo suy ra tính chất

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng giải thích, viết ptpư

3. Thái độ

II. Chuẩn bị

3. Hoá chất: Glucozơ, dd CuSO4, dd NaOH, dd AgNO3, dd NH3

4. Dụng cụ: ống nghiệm, giá kẹp, đèn cồn, diêm quẹt

III. Phương pháp

Đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu

IV. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng 2. Bài mới 2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng

- GV: Glucozơ là một gluxit

- HS: mô tả cấu tạo glucozơ -> đ/n gluxit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV diễn giảng: phân biệt 3 loại gluxit

- GV hỏi: trạng thái tự nhiên của glucozơ?

- GV: bổ sung

GLUXIT

Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, chứa nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl (-CHO) trong phân tử - Monosaccarit: tiêu biểu là glucozơ (là gluxit đơn giản nhất) - Đisaccarit: là loại gluxit phức tạp hơn thuỷ phân -> 2 monosaccarit, tiêu biểu là saccarozơ.

- Polisaccarit: là gluxit có cấu tạo rất phức tạp, thuỷ phân cho rất nhiều phân tử monosaccarit, chất tiêu biểu là tinh bột và xenlulozơ.

BÀI 1. GLUCOZƠ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 KH I- 2008 (Trang 39 - 44)