Tính chất hoá học CTCT

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 KH I- 2008 (Trang 25 - 27)

CTCT R C O O H

- Phản ứng thế ngtử H của nhóm –COOH ( tính axit) -> - Pư thế cả nhóm –OH của nhóm –COOH ( pư este hoá)

1. Tính axit

a. Sự điện ly: khi tan trong nước các axit cacboxylic điện ly thành ion

VD CH3-COOH ⇔ CH3-COO- + H+

Axit cacboxylic điện ly yếu -> chúng là những axit yếu

b. Tính axit

- Làm quỳ tím hoá đỏ

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

VD 2CH3-COOH + CuO → (CH3-COO)2Cu + H2O - T/d với kim loại ( đứng trước H trong dãy điện hoá) 2CH3-COOH + Mg → (CH3-COO)2Mg + H2↑

- T/d với muối ( muối của axit yếu hơn)

2CH3-COOH + CaCO3 → (CH3-COO)2Ca + CO2↑+ H2O Canxi axetat

2. Phản ứng este hoá

H2SO4 đ, to

Axit cacboxylic + rượu Este + H2O VD CH3 C O O H+ H O C2H5 .. .. H2SO4 đ, to H2O +

- GV: Củng cố tính chất hoá học của axit

- GV hỏi: Trong đời sống người ta làm giấm như thế nào?

- GV: giới thiệu pp của Pastơ, Sutxenbac

- GV: giới thiệu pp chưng gỗ và tóm tắt theo sơ đồ

- GV: nếu đi từ etilen

CH2=CH2 + ½ O2 →PbCl2,to CH3-CHO - HS: đọc ứng dụng SGK CH3 C O O C2H5

- Đặc điểm pư este hoá : phản ứng thuận nghịch - Vai trò của H2SO4 đ : xúc tác và tách nước

IV. Điều chế

1. Lên men giấm men giấm

CH3-CH2-OH + O2 CH3COOH + H2O

2. Chưng gỗ

CH3OH

Hỗn hợp CH3COOH vôi (CH3COO)Ca Chưng CH3COOCH3 H2SO4đ Gỗ H2O … chưng cất 500oC Hắc ín CH3COOH 3. Tổng hợp từ axetilen CH≡CH + H2OHgSO4,80o→ CH3-CHO CH3-CHO + ½ O2 (CH3COO)2Mn→ CH3-COOH

V. Ứng dụng

1. Axit axetic

- Điều chế muối axetat: làm chất cầm màu, bột sơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều chế xenlulozơ axetat: sản xuất tơ nhân tạo, phim không cháy

- Điều chế este làm chất thơm, thuốc chữa bệnh - Điều chế giấm ăn

2. Axit pamitic và stearic

Muối Na của axit pamitic n-C15H31COOH và stearic n- C17H35COOH được dùng làm xà phòng

4. Củng cố: - Tên gọi của axit

- Từ cấu tạo suy ra tính chất của axit cacboxylic - Các pp điều chế axit axetic

TIẾT 14

Bài 4 KHÁI NIỆM VỀ AXIT CACBOXYLIC

KHÔNG NO ĐƠN CHỨC

---oOo---

I. Mục đích yêu cầu

- Nắm được đặc điểm cấu tạo của axit không no đơn chức chủ yếu là axit acrylic và axit metacrylic

- Từ cấu tạo suy ra axit cacboxylic không no đơn chức vừa có tính chất của axit vứa có tính chất của hiđrocacbon không no.

- Hiểu được ứng dụng của axit không no và các este của chúng

II. Trọng tâm

- Từ cấu tạo suy ra tính chất của axit cacboxylic không no đơn chức

- Ứng dụng

III. Phương pháp

Đàm thoại

IV. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoàn thành chuỗi:

Axetilen→anđehit axetic→axit axetic→etyl axetat Rượu etylic→axit axetic→canxiaxetat→axit axetic

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng

- GV hỏi: Thế nào là axit cacboxylic no đơn chức?

-> Axit cacboxylic không no đơn chức?

- GV cho vd, hướng dẫn cách gọi tên

- GV hỏi: Dựa vào cấu tạo của ba axit bên cho biết điểm giống nhau về cấu tạo ?

-> điểm giống nhau về tính chất? - Y/c trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có nhóm –COOH -> có tính axit + Có lk pi -> có tính chất của hiđro cacbon không no

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 KH I- 2008 (Trang 25 - 27)