Đồng phân của saccarozơ: Matozơ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 KH I- 2008 (Trang 47 - 48)

- CTPT: C12H22O11

- CTCT: Do hai gốc glucozơ kết hợp với nhau -> Còn nhóm – CHO

Có nhiều nhóm –OH - Tính chất:

+ Thuỷ phân (xúc tác axit) →Glucozơ C12H22O11 + H2O  →axit,to 2 C6H12O6 Mantozơ Glucozơ

+ Tham gia phản ứng tráng gương, pư với Cu(OH)2 + Dd matozơ + Cu(OH)2 to phòng → dd xanh lam

4. Củng cố: So sánh cấu tạo và tính chất của saccarozơ và mantozơ

TIẾT 24

Bài 3. TINH BỘT

---oOo---

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm được thành phần và cấu tạo của tinh bột - Nắm vững tính chất hoá học của tinh bột

- Hiểu được sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể và sự tạo thnàh tinh bột trong cây xanh

2. Kỹ năng3. Thái độ 3. Thái độ

II. Chuẩn bị

1. Hoá chất: Tinh bột, nước, cồn iot

2. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, diêm quẹt

III. Phương pháp

Thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu

IV. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

1. So sánh cấu tạo và tính chất của saccarozơ và mantozơ

2. Bằng pp hoá học nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dd: glixerin, glucozơ, saccarozơ.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng

- GV hỏi: + Trạng thái tự nhiên của tinh bột?

+ Tính chất vật lý của tinh bột?

- GV phân tích cấu tạo của tinh bột

- GV hỏi: Dựa vào cấu tạo suy ra tính chất của tinh bột?

-> Y/c trả lời: phản ứng thuỷ phân tạo glucozơ

- GV làm TN: Cho dd I2 vào hồ tinh bột, sau đó đun nóng để nguội

- HS: quan sát, nhận xét, bổ sung thêm tính chất của tinh bột

- GV lưu ý: Tinh bột không tham gia pư tráng gương, pư với Cu(OH)2 to thường hay đun nóng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 KH I- 2008 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w