Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 KH I- 2008 (Trang 29 - 33)

1. Truyền thụ kiến thức

Học sinh nắm vững mối liên quan giữa hiđrocacbon- rượu- anđehit và axit cacboxylic

2. Rèn luyện kỹ năng

Viết các phương trình phản ứng chuyển hoá giữa các loại hợp chất trên

II. Phương pháp

- Đàm thoại - Grap dạy học

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoàn thành chuỗi

a. CH2=CH-CHO →CH2=CH-COOH→CH3-CH2-COOH

b. Axit oleic→natri oleat→axit oleic

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng

- GV: Ghi chức hữu cơ xuất phát và ghi chất phản ứng - HS: Nêu sản phẩm tạo thành - GV lưu ý: + Hiđrocacbon no có từ 3 C + Cl2 ( hoặc Br2) -> sản phẩm thế vào C có bậc cao hơn là sản phẩm chính. + Nếu rượu bậc 2 oxi hoá bởi CuO không tạo ra anđehit mà tạo ra chức xeton VD: CH3-CH2-CH3 + Cl2  →As HCl CH3-CHCl-CH3 CH3-CHOH-CH3+CuO  →to Cu + H2O CH3 -C- CH3 || O axeton  →Ni,t  →+Cl2,as Dd NaOH Dd HCl +CuO, to ← OXH +H2,Ni,to Hoàn thành chuỗi

a. Etilen →Ni,t A →+Cl2,as B →ddNaOH C →CuO,to D

(CH3COO)Mn

E CH2=CH2 + H2  →Ni,t CH3- CH3

CH3- CH3 + Cl2  →As CH3-CH2Cl + HCl

CH3-CH2Cl + NaOH → CH3-CH2-OH + NaCl CH3-CH2-OH + CuO  →to CH3-CHO + Cu + H2O CH3-CHO + ½ O2 (CH3COO)2Mn→CH3-COOH

b. Metan→metylclorua→rượu metylic→anđehit fomic ↓

Axit fomic→Ag CH4 + Cl2  →As CH3-Cl + HCl

HC không no HC no Dxuất halogen

Rượu (nếu bậc 1) Anđehit

Axit cacboxylic

- HS: Lên bảng làm

CH3-Cl + NaOH → CH3-OH + NaCl CH3-OH + ½ O2  →Cu,t H-CHO + H2O

H-CHO + Ag2O  →ddNH3 H-COOH + 2Ag↓

H-COOH + Ag2O  →ddNH3 CO2 + H2O + 2Ag↓ c. A+ o→ 2,xt,t O B+H2,Ni,t→D+ →ddHCl E← +Cl2,As A (3) (4) (5) (2) (1) + NaOH/CaO, to Natri axetat CH3-COONa + NaOH  →CaO,t CH4 + Na2CO3

CH4 + Cl2  →As CH3-Cl + HCl CH4 + O2  →o

32Ot, 2Ot,

V H-CHO + H2O

H-CHO + H2  →Ni,t CH2-OH

CH3-OH + HCl → CH3- Cl + H2O

d. n-Butan→propilen→alyl clorua→n-propyl clorua→rượu n-propylic ↓

Axit propionic ← Anđehit propionic

4. Củng cố : Từ chức hữu cơ này ta có thể điều chế ra chức hữu cơ khác qua một hay nhiều phản

ứng trung gian.

5. Dặn dò : Làm bài tập 1,2/38 SGKLàm các bài tập Làm các bài tập

Bài 1. Viết ptpư (nếu có), ghi rõ điều kiện khi cho anđehit axetic, axit axetic tác dụng lần lượt với: H2 (Ni, to), Na, Al2O3, Ag2O(ddNH3, to), Cu(OH)2, CaCO3, C2H5OH (H2SO4đ, to)

Bài 2. Viết ptpư của axit fomic với Ag2O/NH3 và Cu(OH)2

Bài 3. Xác định CTPT của axit ankanoic A trong các trường hợp sau:

a. A chứa 40% C trong phân tử

b. 18 g A tác dụng với đá vôi dư thu được 3,36 lít khí (đktc)

TIẾT 16

LUYỆN TẬP

---oOo---

I. Mục tiêu bài học

- Nắm vững tính chất hoá học của anđehit, axit cacboxylic. Phương pháp điều chế chúng - Làm được các dạng toán về tính chất của anđehit, axit, điều chế (có liên quan đến hiệu suất)

II. Phương pháp

Đàm thoại

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoàn thành chuỗi a. CaC2  →+H2O A+ 2+o→ 2O,Hg t, H B+ o→ 3 2O,NH t, Ag C

b. Gỗ+H2O,H+→AMen →BMengiam→C

3. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng

- GV hỏi: Tính chất hoá học của anđehit?

- Y/c trả lời:

+ Tính khử: t/d với H2

+ Tính oxi hoá: t/d với Ag2O/NH3, Cu(OH)2/ to

- Gv hỏi: Tính chất hoá học axit cacboxylic?

- Y/c trả lời: Có tính axit - HS: lên bảng viết ptpư

- GV phân tích cấu tạo của axit fomic H C OH

O

+Còn nhóm –CHO trong phân tử nên cũng có tính chất của anđehit + Phản ứng tạo C OH O HO Kém bền tạo thành CO2 và H2O

Bài 1. Viết ptpư (nếu có), ghi rõ điều kiện khi cho anđehit axetic,

axit axetic tác dụng lần lượt với: H2 (Ni, to), Na, Al2O3, Ag2O(ddNH3, to), Cu(OH)2, CaCO3, C2H5OH (H2SO4đ, to)

Giải - CH3-CHO CH3-CH=O + H2  →Ni,to CH3-CH2-OH CH3-CH=O + Ag2O →o 3t, NH CH3COOH + 2Ag↓

CH3-CH=O +2Cu(OH)2 →to CH3COOH + Cu2O↓+ H2O - CH3-COOH

CH3-COOH + Na → CH3-COONa + ½ H2

6CH3-COOH + Al2O3→ 2(CH3-COO)3Al + 3H2O 2CH3-COOH + Cu(OH)2 →(CH3-COO)2Cu + 2H2O

2CH3-COOH + CaCO3 →(CH3-COO)2Ca + H2O + CO2↑

H2SO4đ, to

CH3COOH + C2H5-OH CH3-COOC2H5 + H2O

Bài 2. Viết ptpư của axit fomic với Ag2O/NH3 và Cu(OH)2

Giải

Axit fomic có nhóm chức anđehit trong phân tử nên phản ứng được với Ag2O/NH3 và Cu(OH)2

H-COOH + Ag2O →o 3t,

NH CO2 + H2O + 2Ag↓

H-COOH + 2Cu(OH)2 →to CO2 + 3H2O + Cu2O↓

Bài 3. Xác định CTPT của axit ankanoic A trong các trường hợp

sau:

a. A chứa 40% C trong phân tử

b. 18 g A tác dụng với đá vôi dư thu được 3,36 lít khí (đktc) c. 4,6 g A t/d với rượu etylic dư thu được 5,92 g este với hiệu suất 80%

Giải

- GV nêu pp Chung:

+ Đặt CT chung của axit ankanoic + Đổi dữ kiện ra số mol (nếu có thể) + Viết ptpư (nếu có)

+ Dựa vào dữ kiện đề bài lập 1 phương trình có chứa ẩn cần tìm (số ngtử C)

+ Giải pt tìm ẩn -> CTPT

- HS: lên bảng làm - GV nhận xét

- HS: nhắc lại công thức tính độ rượu - HS lên bảng giải bài toán.

- HS: nhận xét - GV: tổng kết a. Có % C = 40% .100% 46 14 ) 1 ( 12 + + n n = 40% → n = 1 → A: CH3COOH b. Số mol CO2: n = 3,36/22,4 = 0,15 mol

2CnH2n+1COOH + CaCO3 → (CnH2n+1COO)2Ca + CO2 + H2O ? ← 0, 15 Số mol A: n = 2.0,15 = 0,3 mol

Khối lượng phân tử A: MA = 18/0,3 = 60 → 14 n + 46 = 60

→ n = 1

→ A: CH3COOH

c. Với hiệu suất 100% thì klg este thu được: m=

80100 100 . 92 , 5 = 7,4 g H2SO4đ, to CnH2n+1COOH + C2H5OH CnH2n+1COOC2H5 + H2O (14 n + 46) g (14 n + 74) g 4,6 g 7,4 g → 7,4 (14 n + 46) = 4,6 ( 14n + 74) → n = 0 → A: H-COOH Bài 4. ( 7/34 SGK )

a. 1 lit rượu etylic 8o lên men giấm → ? g CH3COOH b. 100 lít rượu etylic 8o +O2(KK) lên men giấm → CH3COOH VKK = ? (đktc) Giải a. Thể tích rượu nguyên chất: V = 100 1000 . 8 = 80 ml Khối kượng rượu nguyên chất: m= V.d = 80. 0,8 = 64 g Số mol rượu etylic: n = 64/46 = 1,39 mol

C2H5OH + O2 Mengiam→ CH3-COOH + H2O 1,39 mol →? 1,39 mol →? Số mol axit CH3-COOH: n = 1,39 mol

Khối lượng axit CH3-COOH: m = 1,39. 60 = 83,48 g b. Số mol rượu etylic 8o trong 100 l: n= 1,39.100= 139 mol →Số mol O2 cần: n = 139 mol →VO2 = 139.22,4 = 3113,6 (l) →VKK = 21 100 . 6 , 3113 = 14826,67 (l)

4. Củng cố : Dựa vào tính chất, điều chế của axit, anđehit giải được các dạng bài tập liên quan

5. Dặn dò : Làm các bài tập sau:

Cho 6,6 g ankanal A tác dụng vừa đủ với 200g dd AgNO3/NH3 thu đươc 32,4 g kết tủa Ag a. Tìm CTPT A

TIẾT 17

Bài 6 ESTE

---oOo---

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

 Nắm được công thức cấu tạo chung của este

 Nắm vững đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong dd axit và dd bazơ

 Biết được một số ứng dụng của este trong thực tế

2. Kỹ năng

 Viết CTCT, gọi tên este

 Viết ptpư thuỷ phân este

 Làm một số dạng toán liên quan đến tính chất điều chế este

3. Thái độ

II. Chuẩn bị

GV: Hệ thống câu hỏi HS: Xem trước bài

III. Phương pháp

Đàm thoại

IV. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Viết ptpư giữa axit axetic với rượu etylic Axit nitric với rượu etylic

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng

Dựa vào câu kiểm tra bài cũ GV hỏi tên của hai phản ứng trên

- Gv: Sản phẩm của hai phản ứng trên là este - HS: Định nghĩa este

- GV: phân tích cấu tạo của este

- GV hỏi: R, R’ có thể có cấu tạo như thế nào?

- GV nêu cách gọi tên este - HS: Gọi tên este

I. Định nghĩa

Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với rượu

VD : H2SO4, đ

CH3-COOH + C2H5-OH CH3-COOC2H5 + H2O to

CH3-CH2-OH + HO-NO2 CH3-CH2-ONO2 + H2O

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 12 KH I- 2008 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w