1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an 12 ki i (CB)

101 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Tiết số 01 BÀI ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU Về kiến thức Ôn tập lại: - Cách viết công thức cấu tạo tên gọi hợp chất hữu - So sánh cấu tạo tính chất hóa học đặc trưng hợp chất hữu cơ: ankan, anken, ankin, ankađien, ancol, anđehit, axit cacboxylic… Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo gọi tên chất hữu - Viết phương trình phản ứng hóa học chuyển hóa loại chất hữu - Phát triển lực tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt nội dung chương Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập Chuẩn bị học sinh Ôn tập kiến thức hữu trọng tâm chương trình hóa học lớp 11 III TRỌNG TÂM - Cấu tạo loại hợp chất hữu - Tên gọi hợp chất hữu - Mối quan hệ chuyển hóa hợp chất hữu IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Hoạt động nhóm nhỏ - Dùng tập để củng cố kiến thức lí thuyết V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Viết công thức cấu tạo hợp chất hữu - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: viết I CẤU TẠO CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ công thức cấu tạo chất hữu (bài 1 Ankan phiếu tập): - CTTQ: CnH2n+2 (n ≥ 1) - HS nhóm chuẩn bị tập viết công - Đặc điểm: mạch hở, chứa liên kết đơn thức cấu tạo hợp chất hữu Anken - GV tổ chức cho HS lên bảng viết công thức - CTTQ: CnH2n (n ≥ 2) cấu tạo - Đặc điểm: mạch hở, liên kết đôi C = C - GV chữa Ankađien Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - Từ công thức cấu tạo chất, GV yêu - CTTQ: CnH2n-2 (n ≥ 3) cầu HS nêu công thức tổng quát đặc điểm - Đặc điểm: mạch hở, liên kết đôi C = C cấu tạo loại chất hữu Ankin - HS trả lời - CTTQ: CnH2n-2 (n ≥ 2) - Đặc điểm: mạch hở, liên kết ba C  C Aren - CTTQ: CnH2n+2 (n ≥ 6) - Đặc điểm: chứa vòng benzen Ancol - CTTQ ankanol: CnH2n+2O (n ≥ 1) - Đặc điểm: -OH liên kết với nguyên tử C no Anđehit - CTTQ ankanal: CnH2nO (n ≥ 1) - Đặc điểm: chứa nhóm -CHO Axit cacboxylic - CTTQ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2(n ≥ 1) - Đặc điểm: chứa nhóm -COOH Hoạt động Gọi tên hợp chất hữu - GV tổ chức cho HS gọi tên hợp chất II TÊN GỌI HỢP CHẤT HỮU CƠ hữu - HS gọi tên chất Hoạt động Mối quan hệ hợp chất hữu - GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn tổ chức cho III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP HS chuẩn bị tập viết phương trình phản CHẤT HỮU CƠ ứng thực sơ đồ biến hóa (bài phiếu tập) - HS làm việc theo nhóm hoàn thành dãy biến hóa - GV tổ chức cho HS chữa - GV tổng kết Hoạt động Dặn dò giao nhà - GV nhắc HS: + Ôn tập hợp chất hữu lớp 11 + Chuẩn bị este - HS ghi nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản PHIẾU BÀI TẬP SỐ 01 Bài Viết công thức cấu tạo gọi tên chất: Ankan C5H12 Anken C4H8 Ankin C5H8 Ankađien liên hơpn C5H8 Hiđrocacbon thơm C8H10 Ancol C4H10O Anđehit C5H10O Axit cacboxylic C5H10O2 Bài Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hoá: Al4C3 → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → C2H4  CH4  CH3COONa  CH3COOH CaC2 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6 → C3H7OH → C3H6O  Cao su Buna Bài Bằng phương pháp hoá học phân biệt chất riêng biệt sau: CH4, C2H4, C2H2 C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH C3H7OH, C3H5(OH)3, CH2 = CH – COOH, C3H7COOH Bài Giải toán sau: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu 13,2 gam CO2 7,2 gam H2O - Xác định dãy đồng đẳng A - Tìm công thức phân tử A - Tính m Dẫn 2,24 lit (đktc) hỗn hợp anken đồng đẳng qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng Br2 tăng gam Tìm anken? Cho 10,6 gam hỗn hợp C2H5OH CH3COOH tác dụng với lượng dư Na thu 0,1mol H2 - Viết phương trình phản ứng - Tính % khối lượng mỗi chất hỗn hợp Cho 10 gam hỗn hợp HCHO HCOOH tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 108 gam Ag Tính khối lượng chất hỗn hợp Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản CHƯƠNG ESTE – LIPIT Tiết số 02 BÀI ESTE I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Khái niệm este - Công thức chung este no, đơn chức, mạch hở - Cách viết đồng phân este - Tên gọi este - Tính chất vật lí este - Tính chất hóa học chung este - Phản ứng điều chế số este thường gặp b Học sinh hiểu: - Mối liên hệ cấu tạo este sản phẩm phản ứng thủy phân este - Nguyên nhân gây phản ứng gốc hiđrocacbon - Nguyên nhân khiến este có nhiệt độ sôi thấp so với axit ancol tương ứng Về kĩ - Từ công thức cấu tạo biết cách gọi tên ngược lại từ tên gọi viết công thức cấu tạo số este đơn giản - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất este - Giải thành thạo toán este Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Dầu chuối Chuẩn bị học sinh - Ôn tập phản ứng este hóa axit ancol - Đọc trước nội dung este nhà III TRỌNG TÂM - Viết cấu tạo gọi tên este - Viết phản ứng minh họa tính chất hóa học este IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Thuyết trình - Đàm thoại, gợi mở V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Tìm hiểu khái niệm este Nội dung ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò - GV yêu cầu HS so sánh công thức: R – COOH (1) R – COO – R’ (2) - HS so sánh công thức: + Giống nhau: Đều có nhóm R – COO + Khác nhau: Chất (1) có nhóm OH thuộc loại axit, chất (2) có nhóm OR’ - GV thông báo: chất (1) thuộc loại axit, chất (2) thuộc loại este Vậy este gì? - HS nêu khái niệm este - GV bổ sung - GV giới thiệu sơ lược cách phân loại este - HS nắm số sở phân loại este thường gặp - GV thông báo với HS: thiết lập công thức tổng quát este tương tự cách thiết lập công thức tổng quát axit cacboxylic Lập công thức tổng quát este no, đơn chức, mạch hở? - HS lập công thức tổng quát - GV lưu ý điều kiện tồn công thức Hoạt động Viết đồng phân este - GV hướng dẫn HS cách viết đồng phân este no, đơn chức, mạch hở - HS nắm cách viết đồng phân este - GV hướng dẫn HS viết đồng phân este C2H4O2 C3H6O2 - HS theo dõi ví dụ - GV tổ chức cho HS viết đồng phân este C4H8O2 - HS vận dụng Hoạt động Tìm hiểu cách gọi tên este - GV nêu cấu trúc tên gọi este lấy ví dụ gọi tên este C2H4O2, C3H6O2 - HS nắm cấu trúc tên gọi este tìm hiểu ví dụ - GV tổ chức cho HS gọi tên đồng phân este C4H8O2 - HS vận dụng - GV gọi HS viết công thức cấu tạo este có tên gọi: (1) Vinyl axetat (2) Phenyl fomiat (3) Metyl benzoat - HS vận dụng gọi tên Nội dung ghi bảng I KHÁI NIỆM, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP Khái niệm - Este hợp chất hữu thu thay nhóm –OH nhóm cacboxyl -COOH bằng nhóm OR’ - Công thức tổng quát este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2) Đồng phân este no, đơn chức, mạch hở RCOOR’ - Cách viết: + Cho R H, tìm R’ tạo mạch với R’ + Tăng dần số C R làm tương tự - Este no, đơn chức, mạch hở có đồng phân mạch cacbon Tên gọi este RCOOR’ Tên este = tên R’ + tên axit (ic  at) Chú ý: este axit fomic chuyển thành fomat fomiat Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV chữa tổng kết Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí este II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - GV giới thiệu mẫu dầu chuối - Este thường chất lỏng nhẹ nước - HS quan sát mẫu este tan nước - GV thực thí nghiệm hòa tan dầu chuối - Có khả hòa tan nhiều chất hữu vào nước khác - HS quan sát thí nghiệm - Este có mùi thơm đặc trưng trái - Nêu tượng quan sát được? - Este có nhiệt độ sôi thấp so với axit - HS trả lời rượu có khối lượng phân tử tương đương - GV: từ tượng thí nghiệm nêu tính chất vật lí este? - HS trả lời - GV bổ sung - GV: este có nhiệt độ sôi thấp so với axit ancol có khối lượng tương ứng? - HS: trả lời - GV khẳng định: este có nhiệt độ sôi thấp phân tử este không tạo liên kết hiđro với Hoạt động Tìm hiểu tính chất hoá học este - GV hướng dẫn HS viết phương trình tổng III TÍNH CHẤT HÓA HỌC quát phản ứng thủy phân phản ứng xà Phản ứng thủy phân H2 SO4 ,t0 phòng hóa RCOOR’ + H2O ⇔ RCOOH + R’OH - HS nắm phản ứng tổng quát (axit) (ancol) - GV tổ chức cho HS viết phản ứng cụ  Phản ứng thủy phân este môi trường thể: axit phản ứng thuận nghịch (1) CH3COOC2H5 + H2O  Phản ứng xà phòng hóa (2) HCOOC3H7 + H2O  t0 RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH (3) ? + H2O  C2H5COOH + CH3OH  Phản ứng xà phòng hóa phản ứng thủy (4) HCOOC2H5 + NaOH  phân este môi trường kiềm Đây phản (5) CH3COOC3H7 + KOH  ứng chiều (6) ? + ? CH3COOK + C2H5OH Phản ứng đốt cháy - GV: so sánh đặc điểm phản ứng thủy t0 3n−2 phân phản ứng xà phòng hóa? CnH2nO2 + O2 → nCO2 + nH2O - HS so sánh đặc điểm Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở - GV gọi HS viết phản ứng đốt cháy este C H O ↔ n n 2n CO2 = nH2 O C2H4O2 este no, đơn chức, mạch hở Phản ứng gốc hiđrocacbon CnH2nO2 - Este axit fomic HCOOR’ có phản ứng - HS viết phương trình phản ứng tráng bạc anđehit - GV: em có nhận xét đặc điểm - Este không no có tính chất hiđrocacbon phản ứng đốt cháy? không no: phản ứng cộng, phản ứng trùng - HS nêu đặc điểm hợp… - GV nhấn mạnh: đốt cháy este no, đơn chức, Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng mạch hở thu H2O CO2 với số mol bằng ngược lại - GV thông báo: phản ứng trên, tùy thuộc vào cấu tạo este có phản ứng khác - HS nắm phản ứng khác cuả số este Hoạt động Tìm hiểu phương pháp điều chế este - GV thông báo để điều chế este thông IV ĐIỀU CHẾ ESTE thường sử dụng phản ứng este hóa axit Sử dụng phản ứng este hóa: H2 SO4 đ ,t0 ancol RCOOH + R’OH ⇔ RCOOR’ + H2O - HS nắm phương pháp điều chế este - Em viết phản ứng tổng quát điều chế este từ axit ancol đơn chức? - HS viết phản ứng - GV gọi HS viết phản ứng cụ thể: CH3COOH + C2H5OH  ? + ?  HCOOCH3 + H2O - HS vận dụng viết phản ứng cụ thể - Làm để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp este? - HS trả lời - GV tổng kết Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng este - GV cho HS đọc SGK nêu ứng dụng V ỨNG DỤNG este - Dùng làm dung môi - HS đọc SGK trả lời - Làm thủy tinh hữu cơ, chất dẻo, keo dán, - GV bổ sung chất hóa dẻo, dược phẩm - Dùng công nghiệp thực phẩm mĩ phẩm Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm - HS nắm kiến thức trọng tâm - GV tổ chức cho HS làm tập (SGK) - HS làm tập củng cố kiến thức - GV nhắc HS: + Ôn tập kiến thức este + Giải tập SGK + Chuẩn bị nội dung lipit - HS ghi nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Tiết số 03 BÀI LIPIT I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Khái niệm lipit, cách phân loại lipit chất béo - Cách viết đồng phân gọi tên số chất béo đơn giản - Tính chất ứng dụng chất béo b Học sinh hiểu: - Bản chất chất béo este ba chức nên chất béo có tính chất tương tự este - Tuỳ thuộc vào axit béo tạo nên chất béo mà chất béo tồn trạng thái lỏng trạng thái rắn - Phản ứng chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn Về kĩ - Biết quan sát thí nghiệm mô hình phân tử để rút nhận xét cấu tạo chất béo - Vận dụng mối quan hệ cấu tạo tính chất để suy luận tính chất chất béo - Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Các mẫu: mỡ lợn, dầu ăn, sáp ong, dung dịch NaOH nước cất Chuẩn bị học sinh - Ôn tập este - Đọc trước nội dung lipit III TRỌNG TÂM - Tính chất chất béo - Phân biệt chất béo với este nói chung IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ: + HS1: viết phương trình phản ứng sau: (1) C6H5COOCH3 + H2O (2) CH2 = CHCOOCH3 + NaOH (3) C4H8O2 + O2 Nội dung ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng + HS2: Đốt cháy 3,7 gam este A thu 3,36 lit CO2 (đktc) 2,7 gam H2O Tìm công thức phân tử este + HS3: Tìm công thức cấu tạo este C4H8O2 biết cho 8,8 gam este tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu 8,2 gam muối - HS lên bảng - GV tổ chức chữa - HS nhận xét - GV tổng kết cho điểm Hoạt động Tìm hiểu khái niệm cách phân loại lipit - GV yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI lipit Khái niệm - HS đọc SGK trả lời Lipit hợp chất hữu có - GV thông báo: tên gọi lipit xuất phát từ thể sống không tan nước tan tiếng Hi lạp lipos có nghĩa chất béo Lipit nhiều dung môi hữu thành phần tế bào sống Phân loại chia thành loại: lipit đơn giản lipit phức Lipit gồm nhiều loại như: chất béo, sáp, tạp Lipit đơn giản gồm steroit photpholipit… Hoạt động Tìm hiểu khái niệm chất béo - GV viết công thức tổng quát chất béo, II CHẤT BÉO yêu cầu HS nêu bảng chất hoá học chất Khái niệm béo, ancol tạo thành chất béo - Chất béo trieste glixerol với axit - HS: trả lời monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C - GV bổ sung: axit tạo nên chất béo thường phân tử axit béo (có mạch C thẳng số nguyên - Công thức tổng quát: O tử C chẵn) CH2 O C R1 - GV giới thiệu công thức tên gọi CH O CO R2 số axit béo thường gặp - HS nắm số axit béo thường gặp CH2 O C R3 - GV hướng dẫn HS cách gọi tên chất béo O lấy ví dụ minh hoạ - Một số axit béo thường gặp: - HS nắm cách gọi tên - GV viết công thức chất béo, yêu cầu C15H31COOH: axit panmitic C17H35COOH: axit stearic HS gọi tên theo cách C17H33COOH: axit oleic - HS vận dụng gọi tên C17H31COOH: axit linoleic - Trong tự nhiên, chất béo tồn đâu? - Cách gọi tên (nếu gốc R1, R2, R3 giống - HS: trả lời nhau): + Cách 1: Tri + tên axit (ic → oyl) + glixerol + Cách 2: Tri + tên axit (ic → in) - Trong tự nhiên, chất béo thành phần Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng mỡ lợn, bò, gà… dầu lạc, vừng, oliu… Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí chất béo - GV giới thiệu mẫu chất béo: dầu, mỡ Tính chất vật lí tiến hành thí nghiệm thử tính tan chất béo - Là chất lỏng rắn nước - Không tan nước tan nhiều - HS quan sát tượng dung môi hữu không phân cực - GV: từ tượng quan sát được, nêu tính - Nhẹ nước chất vật lí chất béo? - HS: trả lời - GV bổ sung: chất béo tồn thể lỏng hay rắn tuỳ thuộc vào gốc hiđrocacbon không no no Chất béo không tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực Hoạt động Tìm hiểu tính chất hoá học este - GV: chất chất béo este Em có dự Tính chất hoá học đoán tính chất hoá học chất béo? a Phản ứng thuỷ phân H2 SO4 ,t0 - HS: trả lời (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O ⇔ - GV khẳng định: Chất béo este nên C3H5(OH)3 + 3C17H35COOH có phản ứng tương tự este, phản b Phản ứng xà phòng hoá ứng đặc trưng phản ứng thuỷ phân phản t0 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → C3H5(OH)3 ứng xà phòng hoá + 3C17H35COONa - GV gọi HS viết phương trình phản ứng thuỷ phân xà phòng hoá (RCOO)3C3H5 → Ancol tạo thành phản ứng thuỷ phân xà phòng hoá chất béo glixerol - HS viết phương trình - GV: em có nhận xét ancol tạo thành C3H5(OH)3 phản ứng thuỷ phân xà phòng hoá c Phản ứng chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn: phản ứng cộng hiđro chất béo? Ni,t0 - HS nhận xét (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → - GV: Dựa vào cấu tạo gốc hiđrocacbon (C17H35COO)3C3H5 chất béo lỏng chất béo rắn, nêu cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn? - HS: trả lời - GV gọi HS viết phương trình: (C17H33COO)3C3H5 + H2 - HS viết phương trình phản ứng - GV giải thích nguyên nhân khiến dầu mỡ để lâu ngày thường có mùi hôi khó chịu: liên kết đôi C = C bị oxi hoá thành anđehit tạo mùi hôi Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng chất béo - GV tổ chức cho HS đọc SGK Ứng dụng - HS đọc nêu ứng dụng chất béo - Làm thức ăn 10 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng loại Hoạt động Làm tập - GV phát phiếu tập cho HS, yêu cầu HS B BÀI TẬP chuẩn bị số tập điển hình theo dạng - HS làm tập - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa - HS lên bảng - GV chữa - GV thông qua tập khái quát cách làm ý mỗi dạng - HS nắm phương pháp làm - GV tổng kết Hoạt động Nhắc nhở giao nhà - GV nhắc HS: + Ôn tập bài: tính chất kim loại, dãy điện hoá kim loại + Làm phiếu tập + Chuẩn bị “điều chế kim loại” - HS ghi nhà 87 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản PHIẾU BÀI TẬP A LÍ THUYẾT Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hoá sau: Na → Na2O → NaOH → NaCl → Na  NaOH → NaNO3 Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaCl2   Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 Mg → MgO → MgCl2 → Mg(OH)2 → MgO → Mg(NO3)2  MgS Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3   AlCl3 NaAlO2 Cu → CuO  CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO Fe(NO3)2    Fe FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 Fe(NO3)3 B BÀI TẬP Dạng Kim loại tác dụng với phi kim Bài Kim loại R có hoá trị không đổi tác dụng với Cl2 thu muối R chiếm 47,4% khối lượng Tìm R? Bài Nung nóng 3,6 gam kim loại hoá trị II không khí Sau phản ứng kết thúc thu gam oxit Tìm kim loại? Bài Đốt nóng kim loại R đưa vào bình đựng khí oxi Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn tăng 25% so với khối lượng kim loại ban đầu Tìm kim loại? Bài Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng với khí Cl2 vừa đủ thu 9,5 gam MCl2 Tìm kim loại M? Bài Nung hỗn hợp gồm 2,8 gam kim loại R với lượng S vừa đủ thu 4,4 gam RS Tìm R? Bài Cho 11,9 gam hỗn hợp Al Zn tác dụng với khí Cl2 dư Sau phản ứng thu 40,3 gam hỗn hợp muối Tính % khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp Dạng Kim loại tác dụng với axit Bài Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,35 mol H2; 2,54 gam chất rắn dung dịch X Tính khối lượng muối thu dung dịch X? Bài Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Mg Al vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng gam Tính % khối lượng Mg Al hỗn hợp Bài Để hoà tan 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R có hoá trị II oxit cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M Tìm R? Bài Cho 4,2 gam hỗn hợp Mg Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thoát 2,24 lit H (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, tính khối lượng muối khan thu được? 88 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Bài Cho kim loại R tan hoàn toàn dung dịch HCl thu 2,016 lit H2 (đktc) 11,43 gam muối Cho toàn lượng muối tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 Tính khối lượng kết tủa thu được? Bài Tính thể tích dung dịch HNO3 4M cần dùng để phản ứng hết với 9,6 gam Cu biết phản ứng giải phóng khí NO? Bài Cho 2,16 gam kim loại R tan hoàn toàn dung dịch HNO3 thu 2,016 lit hỗn hợp khí Y gồm NO NO2 Tỉ khối Y so với H2 19 Tìm R? Bài Cho 8,3 gam hỗn hợp Al Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 thu 4,48 lit NO (đktc sản phẩm khử nhất) Tính % khối lượng mỗi kim loại hỗn hợp? Dạng Kim loại tác dụng với dung dịch muối Bài Ngâm đinh sắt vào 200ml dung dịch CuSO4 a mol/lit Khi dung dịch hết màu xanh, nhấc sắt ra, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng sắt thay đổi so với ban đầu 0,8 gam Tính a? Bài Ngâm Zn có khối lượng 100 gam 100ml dung dịch AgNO3 0,1M Tính khối lượng Zn sau phản ứng xảy hoàn toàn? Bài Cho 0,48 gam Mg 0,65 gam Zn vào 100ml dung dịch CuSO4 0,2M Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng? Bài Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dung dịch AgNO3 1,2M Tính khối lượng chất rắn thu được? Bài Cho 0,2mol Zn vào dung dịch chứa 0,2mol Fe(NO3)3; 0,1mol Cu(NO3)2 0,1mol AgNO3 Tính khối lượng chất rắn thu được? 89 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Tiết số 31 BÀI 21 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Các phương pháp điều chế kim loại - Phạm vi áp dụng phương pháp b Học sinh hiểu: - Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại hợp chất thành kim loại - Mỗi phương pháp thực tế dùng để điều chế số kim loại định Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: - Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại phù hợp - Viết phương trình phản ứng điều chế Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Liệt kê phản ứng có sản phẩm tạo thành kim loại - Đọc trước nội dung học nhà III TRỌNG TÂM - Các phương pháp điều chế kim loại - Phạm vi áp dụng phương pháp IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm nhỏ V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu nguyên tắc chung điều chế kim loại - GV đặt vấn đề: kim loại có nhiều I NGUYÊN TẮC ứng dụng thực tế nhiên phần lớn - Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại kim loại lạo tồn chủ yếu hợp chất - Phương trình tổng quát: Bằng cách để điều chế kim loại? Mn+ + ne → M - GV viết phản ứng xảy để thực sơ đồ biến hoá sau: CuO → Cu  CuCl2 - HS làm 90 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV: phản ứng xảy chuyển Cu2+ hợp chất thành Cu kim loại Nêu nguyên tắc chung trình này? - HS trả lời - GV: em hãy viết phản ứng tổng quát thể nguyên tắc điều chế kim loại? - HS viết phương trình - GV tổng kết Hoạt động Tìm hiểu phương pháp điều chế cụ thể - GV giới thiệu: có phương pháp điều chế II PHƯƠNG PHÁP kim loại nhiệt luyện, thuỷ luyện điện Phương pháp nhiệt luyện luyện - Nội dung: dùng chất khử mạnh (C, CO, H2, - HS biết phương pháp điều chế kim loại kim loại mạnh Mg, Al…) khử oxit kim - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS, mỗi loại nhiệt độ cao nhóm tìm hiểu phương pháp điều chế - Phạm vi: điều chế kim loại đứng sau Al kim loại: (chỉ có oxit kim loại đứng sau Al có + Phương pháp thuỷ luyện phản ứng) + Phương pháp nhiệt luyện Phản ứng thuỷ luyện bao gồm nội dung: - Nội dung: dùng kim loại đứng trước (không + Nội dung phương pháp tan nước) đẩy kim loại đứng sau khỏi + Phạm vi áp dụng dung dịch muối + Lấu phản ứng cụ thể minh hoạ - Phạm vi: điều chế kim loại đứng sau - HS nhóm nhận nhiệm vụ học tập Mg - GV tổ chức cho HS nhóm thảo luận - HS thảo luận nhóm - GV treo bảng kết HS, gọi đại diện nhóm HS trình bày - Đại diện nhóm HS trình bày - GV tổ chức thảo luận toàn lớp - HS thảo luận toàn lớp - GV tổng kết Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV tổ chức cho HS làm tập (SGK) - HS làm tập - GV chữa - GV nhắc HS: + Ôn tập phương pháp nhiệt luyện thuỷ luyện + Chuẩn bị nội dung phương pháp điện phân - HS ghi nhà 91 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Tiết số 32 BÀI 21 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Nội dung phương pháp điện phân dung dịch điện phân nóng chảy - Phạm vi áp dụng phương pháp điện phân - Công thức Faraday b Học sinh hiểu: - Phương pháp điện phân điều chế kim loại theo nguyên tắc khử ion kim loại hợp chất để tạo thành nguyên tử kim loại - Đại lượng “n” công thức Faraday số e trao đổi, với kim loại hoá trị Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: - Lựa chọn phương pháp phù hợp để điều chế kim loại - Viết phương trình phản ứng điện phân trình xảy điện cực - Giải toán điện phân Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập phản ứng nhiệt luyện phản ứng thuỷ luyện - Đọc trước nội dung học nhà III TRỌNG TÂM - Quá trình xảy điện cực phương trình điện phân - Sử dụng công thức Faraday tập tính toán IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nêu vấn đề V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu phương pháp điện phân nóng chảy - GV giới thiệu số khái niệm có liên quan Phương pháp điện phân đến phản ứng điện phân a Điện phân nóng chảy + Điện phân trình oxi hoá – khử xảy - Phương trình tổng quát: đpnc bề mặt điện cực nhờ tác dụng 2MCln → 2M + nCl2 dòng điện chiều đpnc 2Al2O3 → 4Al + 3O2 + Các điện cực: cực âm (Katot – K), cực 92 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng đpnc dương (Anot – A) 4NaOH → 4Na + 2H2O + O2 - HS nắm số khái niệm điện - Phạm vi: thường dùng điều chế kim loại phân mạnh (từ Al trở đầu dãy) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp điện phân nóng chảy - HS nắm nội dung phương pháp điện phân nóng chảy - GV gọi HS viết phương trình điện phân: NaCl, CaCl2 - HS vận dụng viết phản ứng điện phân nóng chảy Hoạt động Tìm hiểu điện phân dung dịch - GV hướng dẫn HS cách viết phản ứng b Điện phân dung dịch xảy điện cực phương trình điện * Các bước viết phương trình điện phân: phân - Xác định chất điện cực (các ion - HS nắm cách viết điện cực trái dấu) Tại điện cực - GV lấy ví dụ phân tích điện phân dung dịch: có nước AgNO3, NaCl, Na2SO4, CuCl2 - Viết trình oxi hoá – khử theo thứ tự - HS tìm hiểu ví dụ điện cực - Từ ví dụ cụ thể, GV yêu cầu HS khái - Cộng trình xảy điện cực theo quát sản phẩm tạo thành trình điện nguyên tắc số e trao đổi bằng phân dung dịch: - Viết phương trình điện phân + Axit mạnh, bazơ tan, muối kim loại * Thứ tự điện phân điện cực: mạnh với gốc axit không bị điện phân - Tại K: chất có tính oxi hoá mạnh bị + Muối kim loại yếu gốc axit không điện phân sớm (các ion kim loại bị điện phân trước Mg không bị điện phân) + Muối clorua kim loại mạnh - Tại A: chất có tính khử mạnh bị + Muối clorua kim loại yếu điện phân sớm (các ion SO42-, NO3- HS trả lời không bị điện phân) - GV bổ sung - GV tổ chức cho HS viết số phản ứng cụ thể - HS viết phản ứng - GV tổng kết Hoạt động Tìm hiểu phương trình Faraday - GV nêu công thức Faraday giải thích ý c Phương trình Faraday A.I.t nghĩa đại lượng công thức m = n.F - HS nắm công thức Faraday Trong đó: - GV tổ chức cho HS vận dụng với ví dụ: - m: khối lượng chất thoát điện cực (g) VD1 Tính thời gian điện phân để điều chế - A: khối lượng mol chất (g) 10,8 gam Ag bằng cách điện phân dung dịch - I: cường độ dòng điện (A) AgNO3 với cường độ dòng điện 0,5A - t: thời gian điện phân (s) VD2 Tính khối lượng Cu thoát điện - n: số e trao đổi cực điện phân dung dịch CuSO4 với - F: hằng số Faraday = 96500 93 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò cường độ dòng điện 9,65A - HS vận dụng Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV tổng kết phương pháp điều chế kim loại - HS nắm phương pháp điều chế kim loại - GV tổ chức cho HS làm tập 2, (98 – SGK) - HS làm tập - GV nhắc HS: + Học lí thuyết + Làm tập + Chuẩn bị luyện tập - HS ghi nhà Nội dung ghi bảng 94 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Tiết số 33 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Về kiến thức Củng cố cho học sinh kiến thức: - Tính chất vật lí kim loại - Tính chất hoá học kim loại - Dãy điện hoá kim loại - Các phương pháp điều chế kim loại Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng - Giải tập có liên quan Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập Chuẩn bị học sinh Ôn tập bài: - Tính chất vật lí, tính chất hoá học kim loại - Dãy điện hoá kim loại - Điều chế kim loại III TRỌNG TÂM - Tính chất hoá học - Dãy điện hoá - Các phương pháp điều chế IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ - Dùng tập để củng cố lí thuyết V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập vấn đề lí thuyết bản - GV tổ chức cho HS thảo luận để ôn lại A LÍ THUYẾT số vấn đề lí thuyết trọng tâm kim loại: + Tính chất hoá học + Dãy điện hoá kim loại + Điều chế - HS thảo luận - GV tổng kết 95 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Làm tập - GV tổ chức cho HS làm tập trang 100 – B BÀI TẬP 101/SGK - HS làm tập - GV chữa - GV gọi HS lên bảng làm số tập phiếu tập số 06 - HS lên bảng - GV lưu ý HS: giải tập phản ứng kim loại phải vận dụng tốt phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn e Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV nhắc HS: + Các nội dung cần ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I + Hình thức kiểm tra học kì - GV phát đề cương ôn tập - HS nhận đề cương ôn tập 96 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I A LÍ THUYẾT Câu 1: Este gì? Viết công thức tổng quát este no, đơn chức, mạch hở Viết phương trình phản ứng xảy cho etyl axetat tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4), NaOH phản ứng điều chế etyl axetat từ axit ancol tương ứng? Câu 2: Chất béo gì? Lipit gì? Dầu ăn mỡ khác điểm cấu tạo? Viết phản ứng xảy cho triolein tác dụng với NaOH, H2 (xúc tác Ni, t0)? Câu 3: Nêu khái niệm amin? Dựa vào bậc amin, amin chia thành loại nào? Nguyên tắc so sánh tính bazơ amin? Viết phương trình phản ứng xảy cho anilin tác dụng với HCl, dung dịch Br2? Câu 4: Tại amino axit gọi hợp chất hữu tạp chức? Nêu tính chất hoá học amino axit? Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất lấy alanin làm ví dụ? Câu 5: Thế cacbohiđrat? Cacbohiđrat chia thành loại nào? Nêu tính chất hoá học cụ thể mỗi loại cacbohiđrat? Câu 6: Peptit gì? Peptit chia thành loại nào? Nêu tính chất hoá học peptit? Làm để phân biệt đipeptit loại peptit khác? Câu 7: Polime gì? Nêu loại polime? Có cách để tổng hợp polime? Câu 8: Kể tên vietes phương trình tổng hợp số polime thường gặp: PE, PVC, PMM, cao su buna, cao su isopren, PS, nilon – 6, nilon – 6,6 Câu 9: Nêu tính chất vật lí chung tính chất hoá học kim loại, viết phương trình phản ứng minh hoạ Câu 10: Có phương pháp để điều chế kim loại? Nêu nội dung phạm vi áp dụng phương pháp? B BÀI TẬP Xem lại tập phiếu tập từ 01 đến 06 97 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Tiết số 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Về kiến thức Bài ôn tập củng cố cho HS kiến thức trọng tâm về: - Este, lipit - Amin, amino axit - Cacbohiđrat - Polime Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo gọi tên - Viết phương trình phản ứng - Giải số tập có liên quan II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Đề cương ôn tập học kì I - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lại toàn kiến thức đã học - Hoàn thành nội dung đề cương ôn tập III TRỌNG TÂM - Khái niệm - Cấu tạo - Danh pháp - Tính chất hoá học chất hữu IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng tập để củng cố lí thuyết V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập este, amin, amino axit - GV cho tập: I ESTE, AMIN, AMINO AXIT Bài Viết công thức cấu tạo gọi tên este C3H6O2 C4H8O2 Bài Viết công thức cấu tạo, xác định bậc gọi tên amin có công thức C4H11N Bài Viết công thức cấu tạo, gọi tên amino axit có công thức C3H7O2N C4H9O2N - HS chuẩn bị tập - GV gọi HS lên bảng chữa 98 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - HS lên bảng - GV tổ chức chữa tập - Thông qua mỗi tập, GV yêu cầu HS nêu: + Khái niệm + Công thức tổng quát + Cách gọi tên loại chất hữu - HS trả lời - GV gọi HS lên bảng viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất chất: + CH3COOC2H5 + CH3NH2 + CH3 – CH(NH2) – COOH - HS viết phương trình - GV khái quát tính chất chất Hoạt động Ôn tập cacbohiđrat - GV gọi HS đứng chỗ nêu: II CACBOHIĐRAT + Khái niệm cacbohiđrat + Các loại cacbohiđrat - HS trả lời - GV gọi HS lên bảng: nêu tính chất hoá học viết phương trình phản ứng với: + Monosaccarit + Đisaccarit + Polisaccarit - HS lên bảng - GV chữa tổng kết Hoạt động Ôn tập polime - GV gọi HS lên bảng kể tên viết phương III POLIME trình điều chế của: + Một số chất dẻo + Một số tơ + Một số cao su thông dụng - HS lên bảng - GV tổ chức chữa - GV dựa vào làm HS tổng kết: + Phân loại polime + Các phương pháp điều chế polime Hoạt động Nhắc nhở học sinh - GV nhắc HS: + Ôn tập lí thuyết + Tiếp tục hoàn thành đề cương 99 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Tiết số 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh ôn tập củng cố kiến thức về: - Phản ứng xà phòng hoá este - Phản ứng với axit amin - Phản ứng với axit, bazơ amino axit - Các phản ứng thuỷ phân, phản ứng lên men phản ứng tráng bạc gluxit Về kĩ Rèn luyện cho HS kĩ năng: - Giải số dạng tập đặc trưng chất hữu - Viết phương trình phản ứng, viết công thức cấu tạo, gọi tên II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập Chuẩn bị học sinh - Đề cương ôn tập - Bài tập III TRỌNG TÂM Phương pháp giải số dạng tập hữu trọng tâm học kì I IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng tập để củng cố lí thuyết V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Hoạt động - GV thu đề cương số HS - HS nộp đề cương ôn tập - GV nhắc HS khác tiếp tục hoàn thành đề cương ôn tập lí thuyết theo nội dung đề cương Hoạt động - GV tổ chức cho HS làm số tập phiếu tập - HS làm tập - GV nhấn mạnh ý giải dạng tập - HS nắm ý Hoạt động Nhắc nhở HS GV nhắc HS: ôn tập theo nội dung đề cương chuẩn bị thi học kì Nội dung ghi bảng 100 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 – Ban bản Tiết số 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Về kiến thứcs Đánh giá kiến thức trọng tâm mà học sinh đã nắm chương trình học kì I Về kĩ Đánh giá kĩ học sinh giải dạng tập: - Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hóa - Nhận biết - Các tập tính toán Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Trung thực kiểm tra thi cử - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đề kiểm tra - Đáp án biểu điểm Chuẩn bị học sinh Ôn tập lại: - Kiến thức đã học hợp chất hữu - Phương pháp giải số dạng tập quan trọng III ĐỀ THI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM (đã có chấm trả) 101

Ngày đăng: 16/10/2016, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w