Giáo án học kì I địa lí 12 mới nhất theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

103 107 3
Giáo án học kì I địa lí 12 mới nhất theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án học kì I địa lí 12 mới nhất theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬPI. MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt:1. Về kiến thức: Trình bày được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. Phân tích được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Trình bày được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.2. Về kĩ năng Khai thác được các thông tin kinh tế – xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. Liên hệ kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. Liên hệ SGK với các vấn đề thực tiễn cuộc sống khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới.3. Về phẩm chất Phẩm chất: trách nhiệm – kỉ luật4. Về năng lực: Năng lực chung: giải quyết vấn đề, hợp tác Năng lực đặc thù: sử dụng bảng số liệu, biểu đồII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên Bản đồ Kinh tế Việt Nam Hình ảnh, tư liệu, video về các thành tựu của công cuộc đổi mới Tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực2. Chuẩn bị của học sinh Atlat Địa lí Việt Nam Các kiến thức đã học về ASEAN, WTO, AFTA; những cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tếIII. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNGNộiDungNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng caoViệt Nam trên đường đổi mới và hội nhập Trình bày được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới của nước ta. Trình bày được 3 xu thế phát triển của nền kinh tế xã hội nước ta trong thời kì đổi mới Trình bày được 5 thành tựu kinh tế xã hội nước ta đạt được trong quá trình đổi mới. Liệt kê được 6 định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta. Phân tích được nguyên nhân dẫn đến việc đổi mới của nước ta. Dựa vào kiến thức kinh tế xã hội Thế giới để phân tích được những cơ hội và thách thức của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới của nước ta. Giải tích được nguyên nhân dẫn đến việc đổi mới của nước ta. Phân tích được nguyên nhân dẫn đến việc cần thiết phải hội nhập trong quá trình phát triển của nước ta.IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPA. Tình huống xuất phát ( 5 phút)1. Mục tiêu Giúp cho HS gợi nhớ lại những kiến thức về lịch sử Việt Nam. Rèn luyện kĩ năng xử lí thông tin của HS, thông qua đó tìm hiểu được một số đặc điểm về quá trình đổi mới và hội nhập của Việt Nam. Tìm ra những nội dung HS chưa biết, để từ đó bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS.2. Phương phápkĩ thuật dạy họcSử dụng phương tiện trực quan: sơ đồ3. Phương tiệnTrục thời gian lịch sử4. Tiến trình hoạt động (Ví dụ HS làm việc theo cặp...) Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV vẽ trục biểu diễn và yêu cầu HS điền các sử kiện lịch sử của nước ta vào các năm tương ứng (1945, 1975, 1986, 1995)1945197519861995 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong vòng 1 phút Bước 3. Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả: HS so sánh kết quả với các bạn bên cạnh để chỉnh sửa và bổ sung cho nhau. GV gọi HS lên bảng ghi kết quả thực hiện được, trên cơ sở kết quả đó GV dắt dẫn vào bài học Bước 4. Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động của HS.B. Hình thành kiến thức mớiHOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu về công cuộc Đổi mới ( 10 phút)1. Mục tiêu Trình bày được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới của nước ta. Trình bày được 3 xu thế phát triển của nền kinh tế xã hội nước ta trong thời kì đổi mới Trình bày được thành tựu kinh tế xã hội nước ta đạt được trong quá trình đổi mới. 2. Phương phápkĩ thuật dạy học Đàm thoại gợi mở. Sử dụng phương tiện trực quan: biểu đồ, sơ đồ.3. Phương tiệnCác số liệu, biểu đồ về Kinh tế Việt Nam qua các thời kì4. Tiến trình hoạt độngBước 1. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thảo luận theo cặp+ Vì sao nói Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế – xã hội?+ Vì sao nước ta cần đổi mới?+ Nước ta tiến hành đổi mớ vào những lĩnh vực, thời gian nào?+ Kết quả, thành tựu đạt được là gì? Bước 2. HS nghiên cứu SGK, GV yêu cầu một số HS trả lời Bước 3. GV: Quan sát H1.1, nêu thành công trong việc kiềm chế lạm phát, hạn chế tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng? HS: Tốc độ tăng giảm, từ gần 500% xuống mức 1 con số, nhiều năm tốc độ tăng âm Bước 4. GV: Phân tích bảng 1. Tỉ lệ nghèo của cả nước qua các cuộc điều tra mức sống dân cư HS: Tỉ lệ nghèo chung và nghèo lương thực giảm dần qua các năm1. Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế – xã hộia, Bối cảnh Miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh Bối cảnh trong nước và quốc tế hết sức phức tạp Nền kinh tế khủng hoảng, lạm phát trầm trọng.b, Diễn biến Công cuộc Đổi mới được manh nha từ năm 1979 Đường lối Đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 Ba xu thế+ Dân chủ hóa đời sống kinh tế – xã hội+ Phát triển nền kinh tế hoàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giớic, Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội kéo dài; lạm phát được kiềm chế Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét Xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dânHOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực( 10 phút)1. Mục tiêu Trình bày được bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta Trình bày được thành tựu đạt được nhờ công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực2. Phương phápkĩ thuật dạy học Đàm thoại gợi mở. Sử dụng phương tiện trực quan: biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh.3. Phương tiệnCác số liệu, biểu đồ về Kinh tế Việt Nam qua các thời kì4. Tiến trình hoạt động Chuyển ý: Bên cạnh thành công trong phát triển kinh tế xã hội đất nước, nước ta cũng đã tham gia tích cực vào xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế thế giới. Sự đổi mới kinh tế xã hội đất nước không tách rời việc hội nhập quốc tế và khu vực Bước 1. GV: Vì sao nói toàn cầu hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế – xã hội của các nước trong khu vực và thế giớiHS nghiên cứu SGK trả lời Bước 2. GV: Phân tích thuận lợi và khó khăn do toàn cầu hóa mang lại cho nước taHS phân tích và đưa ra ví dụ cụ thể + Thuận lợi: tranh thủ được nguồn lực bên ngoài đặc biệt là vốn, công nghệ, thị trường + Khó khăn: bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn; việc giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc,... Bước 3. GV chuẩn kiến thức Tích hợp GD địa lí địa phươngVụ Bản hội nhập khu vực và quốc tế bằng việc các khu công nghiệp liên doanh với nước ngoài xây dựng nhiều: Khu cn Bảo Minh2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vựca, Bối cảnh Toàn cầu hóa là xu thế lớn Các cột mốc quan trọng của Việt Nam+ Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì+ Gia nhập ASEAN 71995+ Tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC+ Trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTOb, Công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực đã đạt được những thành tựu to lớn GDP tăng trưởng nhanh Thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài: ODA, FDI, FPU,... Hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực,... Ngoại thương phát triển ở tầm cao mớiHOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập( 10 phút)1. Mục tiêu Trình bày một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập2. Phương phápkĩ thuật dạy học Đàm thoại gợi mở.3. Phương tiệnTranh ảnh4. Tiến trình hoạt động Bước 1. GV: Các định hướng được đưa ra để đẩy mạnh công cuộc hội nhập là gì? Bước 2. HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời Bước 3. GV chuẩn kiến thức3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo. Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia. Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững. Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển nền văn hóa mới, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường.C. Hoạt động luyện tập (vận dụng) ( 5 phút)1. Mục đích (Kiến thức, kĩ năng…) Củng cố kiến thức về công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta Rèn kĩ năng phân tích, xử lí thông tin2. Câu hỏi, bài tập Câu 1. Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới với điểm xuất phát thấp từ nền kinh tế chủ yếu là: A. Công – nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Nông – công nghiệp. D. Nông nghiệp.Câu 2. Sự kiện được coi là mốc quan trọng trong quan hệ quốc tế của nước ta vào năm 2007 làA. Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì.B. Gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á.C. Là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới.D. Tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.Câu 3. Con đường đổi mới của Chúng ta là một quá trình phức tạp, lâu dài do:A. Đất nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậuB. Đường lối kinh tế hai miền trước đây khác biệt nhau, nay khó hoà nhậpC. Thiếu vốn, công nghệ và lao động có tay nghề cao D. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 4: Xu thế của quá trình đổi mới của nền kinh tế xã hội nước ta:A. Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hộiB. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩaC. Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới D. Cả ba ý trênCâu 5. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội: A. Xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấpB. Để người dân dược toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuấtC. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụD. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sốngCâu 6. Yếu tố giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào khối AseanA. Đường lối đổi mới của Việt Nam B. Vị trí địa lýC. Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại của vùng D. Tất cả đều đúngCâu 7. Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức quốc tế:A. EEC, ASEAN, WTO B. ASEAN, OPEC, WTOC. ASEAN, WTO, APEC D. OPEC, WTO, EECCâu 8. Sau khi thống nhất đất nước, nước ta tiến hành xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền sản xuất: A. Công nghiệp B. Công nông nghiệpC. Nông công nghiệp D. Nông nghiệp lạc hậuCâu 9. Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:A. 1976 B. 1986 C. 1987 D. 1996Câu 10. Đâu không phải là xu thế mà đại hội đảng cộng sản lần thứ VI (1986) đã khẳng định xu thế phát triển kinh tế xã hội nước ta:A. Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hộiB. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCNC. Tăng cường hợp tác với các nước trên thế giới D. Chăm lo cho đời sống nhân dân vùng biên giới, vùng sâu vùng saCâu 11: Xu thế phát triển kinh tế – xã hội nước ta trong Đường lối đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) là gì?Đáp án: Dân chủ hóa đời sống kinh tế – xã hội. Phát triển nền kinh tế hoàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.D. Hoạt động tìm tòi mở rộng, hướng dẫn học tập ( 5 phút)HS sưu tầm tranh ảnh, video về thành tựu đạt được của công cuộc Đổi mới, hội nhập của nước ta sau hơn 30 năm.V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC

TIẾT Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: Về kiến thức: - Trình bày được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta - Phân tích được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta - Trình bày được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới Về kĩ - Khai thác được các thông tin kinh tế – xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ - Liên hệ kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân lĩnh hội tri thức mới - Liên hệ SGK với các vấn đề thực tiễn cuộc sống tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới Về phẩm chất - Phẩm chất: trách nhiệm – kỉ luật Về lực: - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, hợp tác - Năng lực đặc thù: sử dụng bảng số liệu, biểu đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ Kinh tế Việt Nam - Hình ảnh, tư liệu, video về các thành tựu của công cuộc đổi mới - Tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực Chuẩn bị học sinh - Atlat Địa lí Việt Nam - Các kiến thức đã học về ASEAN, WTO, AFTA; những hội và thách thức Việt Nam hợi nhập kinh tế q́c tế III MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Nội Dung Việt Nam - Nhận biết Thông hiểu Trình bày được tác - Phân tích Vận dụng thấp được - Giải tích được - đường động của bối cảnh quốc nguyên nhân dẫn đến nguyên Vận dụng cao nhân được Phân tích nguyên đổi mới và tế và khu vực đối với việc đổi mới của nước dẫn đến việc nhân dẫn đến hội nhập công cuộc Đổi mới của ta nước ta đổi mới - Dựa vào kiến thức nước ta - Trình bày được xu thế kinh tế - xã hội Thế của việc cần thiết phải hội nhập quá trình phát triển của nền kinh tế giới để phân tích được phát triển của xã hội nước ta thời những hội và thách nước ta kì đổi mới thức của bối cảnh - Trình bày được thành quốc tế và khu vực tựu kinh tế - xã hội nước đối với công cuộc Đổi ta đạt được quá mới của nước ta trình đổi mới - Liệt kê được định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đởi mới và hợi nhập của nước ta IV TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP A Tình xuất phát ( phút) Mục tiêu - Giúp cho HS gợi nhớ lại những kiến thức về lịch sử Việt Nam - Rèn luyện kĩ xử lí thông tin của HS, thơng qua tìm hiểu được mợt số đặc điểm về quá trình đổi mới và hội nhập của Việt Nam - Tìm những nội dung HS chưa biết, để từ bở sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS Phương pháp/kĩ thuật dạy học Sử dụng phương tiện trực quan: sơ đồ Phương tiện Trục thời gian lịch sử Tiến trình hoạt động (Ví dụ HS làm việc theo cặp ) - Bước Giao nhiệm vụ: GV vẽ trục biểu diễn và yêu cầu HS điền các sử kiện lịch sử của nước ta vào các năm tương ứng (1945, 1975, 1986, 1995) 1945 1975 1986 1995 - Bước Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ vòng phút - Bước Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả: HS so sánh kết quả với các bạn bên cạnh để chỉnh sửa và bổ sung cho GV gọi HS lên bảng ghi kết quả thực hiện được, sở kết quả GV dắt dẫn vào bài học - Bước Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt đợng của HS B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỢNG Tìm hiểu cơng Đởi ( 10 phút) Mục tiêu - Trình bày được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới của nước ta - Trình bày được xu thế phát triển của nền kinh tế xã hội nước ta thời kì đổi mới - Trình bày được thành tựu kinh tế - xã hội nước ta đạt được quá trình đổi mới Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan: biểu đồ, sơ đồ Phương tiện Các số liệu, biểu đồ về Kinh tế Việt Nam qua các thời kì Tiến trình hoạt động -Bước GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thảo luận theo cặp + Vì nói Cơng c̣c Đởi mới là mợt c̣c cải cách toàn diện về kinh tế – xã hội? + Vì nước ta cần đổi mới? + Nước ta tiến hành đổi mớ vào những lĩnh vực, thời gian nào? + Kết quả, thành tựu đạt được là gì? - Bước HS nghiên cứu SGK, GV yêu cầu một số HS trả lời - Bước GV: Quan sát H1.1, nêu thành công việc kiềm chế lạm phát, hạn chế tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng? HS: Tốc độ tăng giảm, từ gần 500% xuống mức số, nhiều năm tốc độ tăng âm - Bước GV: Phân tích bảng Tỉ lệ nghèo của cả nước qua các cuộc điều tra mức sống dân cư HS: Tỉ lệ nghèo chung và nghèo lương thực giảm dần qua các năm Công Đổi là cải cách toàn diện kinh tế – xã hội a, Bối cảnh - Miền Nam được giải phóng, đất nước thớng nhất - Nước ta lên từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh - Bối cảnh nước và quốc tế hết sức phức tạp - Nền kinh tế khủng hoảng, lạm phát trầm trọng b, Diễn biến - Công cuộc Đổi mới được manh nha từ năm 1979 - Đường lối Đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 - Ba xu thế + Dân chủ hóa đời sớng kinh tế – xã hội + Phát triển nền kinh tế hoàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hợi chủ nghĩa + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước thế giới c, Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội kéo dài; lạm phát được kiềm chế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thở chủn biến rõ nét - Xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân HOẠT ĐỢNG Tìm hiểu nước ta hội nhập quốc tế và khu vực( 10 phút) Mục tiêu - Trình bày được bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta - Trình bày được thành tựu đạt được nhờ công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan: biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh Phương tiện Các số liệu, biểu đồ về Kinh tế Việt Nam qua các thời kì Tiến trình hoạt động Chuyển y: Bên cạnh thành cơng phát triển kinh tế xã hội đất nước, nước ta cũng đã tham gia tích cực vào xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế thế giới Sự đổi mới kinh tế xã hội đất nước không tách rời việc hội nhập quốc tế và khu vực - Bước GV: Vì nói toàn cầu hóa có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế – xã hội của các nước khu vực và thế giới HS nghiên cứu SGK trả lời - Bước GV: Phân tích thuận lợi và khó khăn toàn cầu hóa mang lại cho nước ta HS phân tích và đưa ví dụ cụ thể + Thuận lợi: tranh thủ được nguồn lực bên ngoài đặc biệt là vớn, cơng nghệ, thị trường + Khó khăn: bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn; việc giữ gìn bản sắc văn hóa, trùn thớng dân tộc, - Bước GV chuẩn kiến thức * Tích hợp GD địa lí địa phương Vụ Bản hội nhập khu vực quốc tế việc khu cơng nghiệp liên doanh với nước ngồi xây dựng nhiều: Khu cn Bảo Minh Nước ta hội nhập quốc tế và khu vực a, Bối cảnh - Toàn cầu hóa là xu thế lớn - Các cợt mớc quan trọng của Việt Nam + Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì + Gia nhập ASEAN 7-1995 + Tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC + Trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO b, Công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực đã đạt được những thành tựu to lớn - GDP tăng trưởng nhanh - Thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài: ODA, FDI, FPU, - Hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực, - Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới HOẠT ĐỢNG Tìm hiểu số định hướng để đẩy mạnh cơng đởi và hội nhập( 10 phút) Mục tiêu - Trình bày một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở Phương tiện Tranh ảnh Tiến trình hoạt động - Bước GV: Các định hướng được đưa để đẩy mạnh công cuộc hội nhập là gì? - Bước HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời - Bước GV chuẩn kiến thức Một số định hướng để đẩy mạnh công Đổi và hội nhập - Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo - Hoàn thiện và thực hiện đờng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nền kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế q́c gia - Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển nền văn hóa mới, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường C Hoạt động luyện tập (vận dụng) ( phút) Mục đích (Kiến thức, kĩ năng…) - Củng cố kiến thức về công cuộc Đổi mới và hội nhập của nước ta - Rèn kĩ phân tích, xử lí thông tin Câu hỏi, bài tập Câu Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới với điểm xuất phát thấp từ nền kinh tế chủ yếu là: A Công – nông nghiệp B Công nghiệp C Nông – công nghiệp D Nông nghiệp Câu Sự kiện được coi là mốc quan trọng quan hệ quốc tế của nước ta vào năm 2007 là A Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì B Gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á C Là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới D Tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Câu Con đường đổi mới của Chúng ta là một quá trình phức tạp, lâu dài do: A Đất nước lên từ nền nông nghiệp lạc hậu B Đường lối kinh tế hai miền trước khác biệt nhau, khó hoà nhập C Thiếu vớn, cơng nghệ và lao đợng có tay nghề cao D Cả đáp án đều Câu 4: Xu thế của quá trình đổi mới của nền kinh tế xã hội nước ta: A Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội B Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa C Tăng cường giao lưu hợp tác với các nước thế giới D Cả ba ý Câu Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội: A Xoá bỏ chế tập trung bao cấp B Để người dân dược toàn quyền mọi sinh hoạt và sản xuất C Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụ D Trao dần cho dân quyền tự chủ sản xuất và đời sống Câu ́u tớ giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào khối Asean A Đường lối đổi mới của Việt Nam B Vị trí địa lý C Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại của vùng D Tất cả đều Câu Việt Nam hiện là thành viên của các tổ chức quốc tế: A EEC, ASEAN, WTO B ASEAN, OPEC, WTO C ASEAN, WTO, APEC D OPEC, WTO, EEC Câu Sau thống nhất đất nước, nước ta tiến hành xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền sản xuất: A Công nghiệp B Công- nông nghiệp C Nông- công nghiệp D Nông nghiệp lạc hậu Câu Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm: A 1976 B 1986 C 1987 D 1996 Câu 10 Đâu không phải là xu thế mà đại hội đảng cộng sản lần thứ VI (1986) đã khẳng định xu thế phát triển kinh tế- xã hội nước ta: A Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội B Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN C Tăng cường hợp tác với các nước thế giới D Chăm lo cho đời sống nhân dân vùng biên giới, vùng sâu vùng sa Câu 11: Xu thế phát triển kinh tế – xã hội nước ta Đường lối đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) là gì? Đáp án: - Dân chủ hóa đời sớng kinh tế – xã hợi - Phát triển nền kinh tế hoàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước thế giới D Hoạt động tìm tòi mở rộng, hướng dẫn học tập ( phút) HS sưu tầm tranh ảnh, video về thành tựu đạt được của công cuộc Đổi mới, hội nhập của nước ta sau 30 năm V RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC TIẾT BÀI : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU Yêu cầu cần đạt: Về kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta (đất liền, vùng trời, vùng biển) - Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế- xã hội và quốc phòng Kỹ năng: - Xác định được bản đồ về phạm vi, vị trí lãnh thổ nước ta, xác định được toạ độ địa lí các điểm ở cực Bắc, Nam, Đông, Tây 3.Thái độ : - Củng cố lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về tiềm của nước ta Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học; lực giao tiếp; lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; lực hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng bản đồ, bảng số liệu thống kê, biểu đồ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ tự nhiên Việt nam - Bản đồ các nước Đông Nam Á (hoặc Châu Á) - Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật biển Quốc tế 1982 - Atlat Việt Nam Chuẩn bị học sinh - Atlat Địa lí Việt Nam - Các kiến thức đã học về ASEAN, WTO, AFTA; những hội và thách thức Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế III MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Nhận biết dung * Đặc điểm vị trí - Trình bày được - So sánh vị trí địa lí - Đọc được bản đồ - Liên hệ được địa lí * Phạm vi đặc điểm của vị trí của nước ta với số thấy được vị trí địa với lãnh thổ nước ta nước vĩ độ địa lí và phạm vi Thông hiểu Vận dụng thấp lí nước ta Vận dụng cao vấn đề phát triển kinh * Ý nghĩa của vị lãnh thổ nước ta - Phân tích được ảnh - Nhận xét được các tế- xã hội Việt trí địa lí nước ta - Ý nghĩa của vị trí hưởng của vị trí địa lí bản đồ tranh ảnh Nam địa lí với tự nhiên, kinh tế - liên quan xã hợi nước ta IV TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP A Tình xuất phát( phút) Mục tiêu - Kiến thức: Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức đã biết về được học ở THCS về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta - Kĩ năng: khai thác tranh ảnh, bản đồ và atlat - Từ những nội dung chưa biết, bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho học sinh, định hướng nội dung bài học Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại - Hình thức: cá nhân Phương tiện: Atlat Địa lý Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam ( trang 4, 5) ? Trình bày đặc điểm của vị trí địa lí nước ta - Bước – học sinh trả lời câu hỏi - Bước GV quan sát, đánh giá quá trình học sinh thực hiện và dẫn dắt vào bài B Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí nước ta ( 10 phút) Mục tiêu - Biết được các đặc điểm của ví địa lí nước ta - Sử dụng hình ảnh để trình bày được đặc điểm của vị trí địa lí nước ta Phương pháp/kĩ thuật - Hoạt động cá nhân/ cặp đôi - Phương pháp: đàm thoại Phương tiện Bản đồ châu Á và Atlat Địa lí Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK/13, Atlat Địa lí Việt Nam và hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: + Nêu các đặc điểm của vị trí địa lí nước ta? + Những khu vực nào cũng nằm múi giờ số 7? + Giải thích Việt Nam nằm múi giờ này? - Bước HS thực hiện nhiệm vụ: HS/bàn thảo luận phút - Báo cáo kết quả: Đại diện - bàn báo cáo kết quả-> nhận xét, bổ sung - Bước GV đánh giá quá trình hoạt động và sản phẩm của các bản-> chuẩn kiến thức Vị trí địa lí - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Hệ toạ độ địa lí: + Trên đất liền  Điểm cực Bắc vĩ độ 23023'B Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang  Điểm cực Nam vĩ độ 8034' B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau  Điểm cực Đông kinh độ l09024'Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (kể cả đảo: 23023' B - 6050' B)  Điểm cực Tây kinh độ: 102009’Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên + Trên vùng biển  Điểm cực Nam 6050’B  Điểm cực Đông 117020’Đ)  Điểm cực Tây 1010Đ - VN vừa gắn liền với lục địa Á-Âu vừa tiếp giáp với biển Đông và thông Thái Bình Dương rộng lớn - Đại bộ phậ lãnh thổ nước ta nằm múi giờ số Hoạt động Tìm hiểu phạm vi lãnh thở nước ta( 10 phút) Mục tiêu - Biết được các bộ phận hợp thành lãnh thổ nước ta - Sử dụng Atlat và bản đồ để khai tác kiến thức Phương pháp/kĩ thuật - Hoạt đợng cá nhân/ nhóm Phương tiện Atlat Địa lí Việt Nam và bản đồ tự nhiên Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát Atlat, khai thác SGK, dựa vào kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phiếu học tập của các nhóm: + Nhóm 1, tìm hiểu vùng đất + Nhóm 3, tìm hiểu vùng biển + Nhóm 5, tìm hiểu vùng trời - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: nhóm trưởng điều hành các thành viên nhóm tìm hiểu kiến thức + Trao đởi thảo ḷn theo nhóm: Cả nhóm thảo luận và hoàn thiện + Đại diện các nhóm báo cáo, thảo luận - Bước 3: GV đánh giá quá trình hoạt động và sản phẩm của các nhóm -> ch̉n kiến thức * tích hợp GD biển đảo Phạm vi lãnh thổ a Vùng đất - Tổng diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2 (niên giàm thống kê 2006) - Biên giới: Tổng chiều dài 4600km + phía Bắc giáp Trung Quốc 1300km + phía Tây giáp Lào 2100km + phía Tây Nam Campuchia 1100km + phía Đông và Nam giáp biển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà) b Vùng biển: - Diện tích khoảng triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa c Vùng trời: ta nhiễm môi trường đảm bảo chất lượng và đưa phương hướng Thiên tai chủ sống cho người khắc phục - Biết được ở - Hiểu được đặc - Vận dụng kiến thức - Liên hệ thực tế, thấy yếu và biện nước ta thường điểm pháp phòng gặp chống thiên tai nào phải của các để Thấy được ở được và lí giải được các thiên tai: nơi xảy vùng lãnh thở có ngun nhân những thiên ra, hậu quả, những thiên tai riêng, tai bất thường xảy với nguyên nhân đặc trưng để có biện đất nước, địa phương - Đưa được các pháp phòng tránh phù thời gian gần đây, có giải pháp khắc hợp phục đối với các Biết biện pháp phòng tránh nếu gặp phải thiên tai được Hiểu được Chiến lược - quốc gia về nhiệm vụ mà nhiệm bảo vệ tài chiến lược đề vụ của chiến lược được nguyên và xây dựng môi trường sở nào IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT( phút) Mục tiêu - Giúp cho HS liên tưởng, liên kết chuỗi thông tin và liên hệ với bài học - Luyện kĩ khai thác kiến thức từ Video, hình ảnh - Tìm những nội dung HS chưa biết, để từ bở sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Sử dụng phương tiện trực quan Phương tiện Hình ảnh, sơ đờ, bản đờ Tiến trình hoạt động - Bước HS xem video và hình ảnh về các loại bệnh lạ ( môi trường ô nhiễm gây ), các thiên tai - Bước Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm mối liên hệ giữa các hình ảnh với bài học, hoạt động phút - Bước Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả HS so sánh kết quả với các bạn bên cạnh để chỉnh sửa và bổ sung cho GV gọi HS lên bảng ghi kết quả thực hiện được, sở kết quả GV dắt dẫn vào bài học - Bước Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động của HS B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỢNG Tìm hiểu nội dung bảo vệ môi trường( phút) Mục tiêu - Biết được vấn đề quan trọng của bảo vệ môi trường - Biết được biểu hiện của tình trạng mất cân sinh thái - Biết được biểu hiện của tình trạng ô nhiễm môi trường - Hiểu được nguyên nhân gây tình trạng mất cân sinh thái và ô nhiễm môi trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan: bản đồ, video, hình ảnh Phương tiện Hình ảnh thiên tai bất thường, ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV đưa ví dụ : một hiện tượng cụ thể cho HS tìm hiểu những hậu quả của + VD1: Phá rừng → Phá vỡ cân sinh thái ↓  Đất bị xói mòn, rửa trơi  Hạ mực nước ngầm  Tăng tốc độ dòng chảy  Khí hậu nóng lên  Mất địa bàn cư trú của sinh vật → nguyên nhân làm mất cân sinh thái ? + GV cho HS tìm các ví dụ về ô nhiễm môi trường ? Nguyên nhân ? - Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + Đại diện HS trả lời, HS khác bổ xung - Bước 3: GV chuẩn kiến thức  Liên hệ địa phương 1/ Bảo vệ môi trường : - Tình trạng mất cân sinh thái - Tình trạng ô nhiễm môi trường Bảo vệ tài nguyên và môi trường gồm sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên và đảm bảo chất lượng mơi trường sớng cho người HOẠT ĐỢNG Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống(20 phút) Mục tiêu - Hiểu được đặc điểm của các thiên tai: nơi xảy ra, hậu quả, nguyên nhân, đưa được các giải pháp khắc phục đới với các thiên tai - Có kỹ liên hệ thực tế những thiên tai bất thường xảy với đất nước, địa phương thời gian gần đây, có biện pháp phòng tránh nếu gặp phải - Có kỹ làm việc với Atlat để xác định hướng di chuyển, tần suất của bão ở nước ta kỹ quan sát, phân tích các tranh ảnh về các thiên tai để làm nổi bật hậu quả của các thiên tai đối với đời sống người Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận theo nhóm Phương tiện - Video, hình ảnh về hậu quả của các thiên tai ở nước ta, Atlat địa lí Việt Nam Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm lớn: nhóm tìm hiểu một thiên tai (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán) theo bảng sau: Thiên tai Nơi xảy Thời gian Nguyên nhân Giải pháp Bão Ngập lụt Hạn hán Lũ quét - Bước 2: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bở xung Khi các nhóm trình bày, GV kết hợp cho HS xem các tranh ảnh về thiên tai - Bước 3: GV chuẩn kiến thức Ngoài còn có các thiên tai khác là những thiên tai nào ? HS trả lời Liên hệ địa phương Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống a Bão * Hoạt động của bão ở VN: - Trên toàn quốc, mùa bão từ tháng và kết thúc vào tháng 11, bão sớm vào tháng 5, muộn vào tháng 12, cường độ yếu - Bão tập trung nhiều nhất vào tháng (8,9,10), chiếm 70% tổng số bão - Mùa bão ở VN chậm dần từ Bắc vào Nam - Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bợ, tb năm có từ 3-4 bão đổ bộ vào vùng biển nước ta, năm bão nhiều có 8-10 * Hậu quả:- Mưa bão => nước dâng tràn đê => ngập lụt - Gió mạnh * Phòng chống bão: - Dự báo về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão - Các thuyền biển phải tránh và quay trở về đất liền - Vùng ven biển phải củng cố các công trình đê - Cần khẩn trương sơ tán dân có bão - Chớng bão kết hơp chớng lụt, úng ở đ= và chớng lũ, xói mòn ở miền núi b Ngập lụt - Vùng chịu úng nghiêm trọng nhất là châu thổ sông Hồng mưa lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê sơng, đê biển bao bọc Mức đợ thị hóa cao cũng làm ngập lụt nghiêm trọng - Ngập lụt ở đ= sg Cửu Long mưa lớn và triều cường - Trung bộ: ngập lụt ở vùng trũn mưa bão, nước biển dâng, lũ nguồn c Hạn hán - Khô han kéo dài và tình trạng hạn hán diễn ở nhiều nơi: + Miền Bắc: Yên Châu, Sông Mã, Lục Ngạn mùa khô kéo dài 3-4 tháng + Miền Nam: thời gian kéo dài 6-7 tháng; Ninh Thuận, Bình Thuận…… - Để phòng chống khô hạn phải giải quyết những công trình thủy lợi d Lũ quét - Lũ quét xảy ở những lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, đợ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn có mưa lớn Mưa gây lũ quét có cường đợ lớn - Miền Bắc: lũ quét xảy vào tháng 10-12 - Biện pháp: + Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí + Thực thi các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng… d Các thiên tai khác - Động đất: diễn mạnh ở các đứt gãy sâu: + Tây Bắc là kv có đợng đất mạnh nhất -> Đông Bắc + Kv miền Trung ít + Ở khu vực Nam Bộ biểu hiện rất yếu + Ở vùng biển, động đất tập trung ở Nam Trung Bợ HOẠT ĐỢNG Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường( 10 phút) Mục tiêu: - Biết được nhiệm vụ của các chiến lược bảo vệ TN – MT - Có kỹ liên hệ thực tế về bảo vệ tài nguyên, môi trường ở xung quanh em Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại - Hoạt động cá nhân/ cặp Phương tiện - Bảng thông tin về mợt sớ tở chức q́c tế 4.Tiến trình hoạt động: - Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi: + Để phát triển bền vững và đảm bảo chất lượng cs ngưởi, cần đưa giải pháp gì? + Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở nước ta được xây dựng sở nào ? + Các giải pháp cụ thể được đề là gì?pp đàm thoại - Bước 2: HS suy nghĩ, thảo luận Một vài HS trả lời, HS khác bổ xung - Bước 3: GV phân tích nhiệm vụ chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường - Duy trì các HST và các quá trình sinh thái chủ ́u, có ý nghĩa qút định đến đời sớng người - Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân VN và của nhân loại - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn có thể phục hời được - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống người - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định đan số ở mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên - ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường C Hoạt động luyện tập( phút) Mục đích - Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức của HS - Kỹ sử dụng hình ảnh, bản đồ Câu hỏi, bài tập Câu 1: Có mấy vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay? a Một b Hai c Ba d Bốn Câu 2: Đâu là những vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay? a Gia tăng các thiên tai và sự biến đổi thất thường của khí hậu b Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, ở các khu đông dân cư, khu công nghiệp c Mất cân sinh thái môi trường và ô nhiễm môi trường d Ngày càng nhiều lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Câu 3: Đâu là các thiên tai chủ yếu ở nước ta ? a Bão, lũ lụt, hạn hán b Bão, đợng đất, sóng thần c Lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại d Sạt lở đất, lốc xoáy, sương muối Câu 4: Ở nước ta mùa bão thường hình thành và kêt thúc khoảng thời gian nào? a VI – XI b V – XII c IV – X d VII - XI Câu 5: Ở nước ta bão tập trung chủ yếu nhất vào tháng nào? a VIII b IX c X d XI Câu 6: Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ thời kì khô hạn kéo dài thời gian ? a – tháng b – tháng c – tháng d – tháng Câu 7: Có mấy chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường? a b c d Câu 8: Chiến lược bảo vệ toàn cầu kí hiệu là gì? a WTO b WSC c IUCN d ASEAN Câu 9: Tổ chức “ Liên hiệp quốc tế bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên kí hiệu là gì? a WTO b WSC c IUCN d ASEAN Thông hiểu Câu 10: Biểu hiện của tình trạng mất cân sinh thái môi trường ở nước ta gồm? a Gia tăng thiên tai và sự biến đổi thất thường về thời tiết và khí hậu b Ngày càng nhiều lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí c Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, không khí, ở các khu đông dân cư, khu công nghiệp d Diện tích rừng bị suy giảm mạnh Câu 11: Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng nhất ở đâu? a Các làng nghề truyền thống, các trang trại chăn nuôi b Các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân cư, một số cửa sông ven biển c Các vùng chuyên canh lúa d Các vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm Câu 12: Đâu là mục tiêu của bảo vệ môi trường ở nước ta? a Sử dụng tài nguyên hợp lí và lâu bền; đảm bảo chất lượng môi trường sống cho người b Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường c Khắc phục hậu quả mất cân sinh thái gây d Chống ô nhiễm môi trường và cân lại hệ sinh thái Câu 13: Hiện tượng thời tiết thường kèm với bão là gì? a Đợng đất, sóng thần b Sóng thần, mưa lớnc Gió mạnh, mưa lớn d Ngập lụt, lũ quét Câu 14: Tác động nào của bão gây ngập mặn vùng ven biển? a Địa hình ven biển thấp, nhiều cửa song b Gió bão làm mực nước biển dâng cao c Lượng mưa lớn làm mực nước biển dâng d Gió mạnh, sóng lớn làm vỡ đê biển Câu 15: Nguyên nhân gây ngập lụt diện rộng vào mùa bão là: a Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ nguồn dồn về b Hệ thống thoát nước hoạt động kém hiệu quả c Mật độ xây dựng cao d Địa hình thấp Vận dụng thấp Câu 16: Đâu là nguyên nhân gây mất cân sinh thái môi trường? a Diện tích rừng và chất lượng rừng giảm mạnh b Ơ nhiễm mơi trường c Gia tăng thiên tai d Khí hậu biến đổi thất thường Câu 17: Nguyên nhân gây lụt úng ở đồng Sơng Hờng? a Đờng có địa hình thấp và phẳng b Có nhiều cửa sơng, lại có đê bao bọc c Diện mưa bão rợng, có hệ thớng đê sông đê biển, mật độ xây dựng cao d Mật độ xây dựng cao, hệ thống thoát lũ kém hiệu quả Câu 18: Để tiến hành tiêu lũ và chớng ngập lụt ở ĐBSCL cần phải có các giải pháp gì? a Xây dựng các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều c Bảo vệ rừng ngập mặn ven biển b Bảo vệ rừng đầu nguồn d Xây dựng hệ thống đê sông, đê biển Vận dụng cao Câu 19 : Năm 2016 biển nước ta bị ô nhiễm nặng, làm cho nguồn tài nguyên bị suy giảm mạnh từ vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị tới Nghệ An… theo em, đâu là nguyên nhân gây tình trạng trên: a Do tảo biển chết có chu kì b Do rò rỉ dầu từ tàu biển c Do nước thải khu công nghiệp d Không rõ nguyên nhân Câu 20: Tại đồng châu thổ Sông Hồng lại là vùng chịu lụt úng nghiêm trọng nhất ở nước ta? a Đờng có địa hình thấp và phẳng b Diện mưa bão rợng, có hệ thớng đê sông đê biển, mật độ xây dựng cao c Có nhiều cửa sơng, lại có đê bao bọc d Mật độ xây dựng cao, hệ thống thoát lũ kém hiệu quả Câu 21: Mật độ xây dựng cao ảnh hưởng thế nào tới mức độ ngập lụt ở các đồng bằng? a Nghiêm trọng c Cản nước lũ về b Giảm mức độ nghiêm trọng d Thoát lũ kém D Hoạt động vận dụng, mở rộng( phút) - Yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi trắc nghiệm và SGK - Đọc trước bài mới IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY TIẾT 16 Bài 16 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm được một số đặc điểm bản của dân số và phân bố dân nước ta giải thích được dân cư nước ta - Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh và phân bố dân cư chưa hợp lý - Biết được một số chính sách dân số ở nước ta Kĩ năng: - Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê - Khai thác nội dung thông tin các sơ đồ, bản đồ phân bớ dân cư Thái độ Có nhận thức đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách dân số của quốc gia và địa phương Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải quyết vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí, lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ: + Năng lực học tập thực địa: + Năng lực sử dụng bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội của từng nhóm nước + Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip II CHUÂN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Atlat Địa lí Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư VN - Bảng, biểu, số liệu về dân số Chuẩn bị HS - SGK, vở ghi, Atlat Địa lí Việt Nam III MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Nhận biết Dung Đặc điểm - Trình bày dân số và được Thông hiểu Phân tích Vận dụng thấp được - Phân bố dân cư lại đặc nguyên nhân, hậu quả cách nào phân bố dân điểm nổi bật của dân đông, gia tăng cư cuả dân Vai trò của dân số nhanh và phân bố dân số phát triển nước ta cư chưa hợp lý kinh tế - xã hội? Vận dụng cao - Giải thích được ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam - Vì những - Biết được năm gần mức gia một số chính tăng dân số lại giảm dần sách dân số ở -Giải thích mật nước ta độ DS ở đồng sông Hồng cao đồng sông Cửu Long Định hướng lực hình thành - Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tự học, lực hợp tác - Tư tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh; Năng lực khảo sát thực tế IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (3 phút) Mục tiêu - Giúp cho HS liên tưởng, liên kết chuỗi thông tin và liên hệ với bài học - Luyện kĩ khai thác kiến thức từ Video, hình ảnh - Tìm những nợi dung HS chưa biết, để từ bổ sung và khắc sâu những kiến thức của bài học cho HS Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Đàm thoại gợi mở Phương tiện SGK, vở ghi Tiến trình hoạt động - GV: Dân cư và lao động là một những nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước Lớp các em đã học về địa lý dân cư Việt Nam Ai có thể cho biết dân sớ và phân bớ dân cư nước ta có đặc điểm gì? - HS suy nghĩ, thảo luận - GV gọi một vài Hs trả lời rời tóm tắt ý chính - GV chuẩn kiến thức: Để hiểu rõ về các vấn đề này, tìm hiểu bài học hơm B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỢNG 1: Tìm hiểu đặc điểm dân số nước ta ( 10 phút) Mục tiêu - HS nắm được các đặc điểm dân số nước ta - Luyện kĩ khai thác kiến thức từ Atlat Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Hoạt động: cả lớp Phương tiện SGK, vở ghi, Atlat Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục I và Atlat cũng những hiểu biết của bản thân, hãy: + Chứng minh Việt Nam là nước có dân số đông + Vai trò của dân số phát triển kinh tế - xã hội? + Dân số đông gây những khó khăn gì đới với sự phát triển KT-XH + Nước ta có dân tợc , thành phần dân tộc nào chiếm ưu thế - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc: * Đông dân: - DS nước ta là 84156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ ĐNA, thứ 13 thế giới - Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rợng lớn - Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm * Nhiều thành phần dân tợc: - Có 54 dân tợc, dân tợc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người.Ngoài còn có 3,2 triệu người vietj sớng ở nước ngoài - Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và trùn thớng dân tợc - Khó khăn: sự phát triển không đều về trình độ và mức sớng giữa các dân tợc HOẠT ĐỢNG 2: Tìm hiểu Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ ( 12 phút) Mục tiêu - HS nắm được các đặc điểm dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ - Luyện kĩ khai thác kiến thức từ Atlat Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Hoạt động: cả lớp Phương tiện SGK, vở ghi, Atlat Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 16.1, dựa vào nội dung SGK mục và sự hiểu biết của mình, em hãy? +Dựa vào hình 16.1 Hãy nhận xét tỷ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn + Vì những năm gần mức gia tăng dân số lại giảm dần + Dân số gia tăng nhanh gây những khó khăn gì đới với sự phát triển kinh tế - xã hội + Dựa vào bẳng 16.1 hãy nhận xét về cấu dân sớ theo nhóm t̉i.Cơ cấu dân sớ có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội - Bước HS thực hiện nhiệm vụ GV giao; trao đổi kết quả làm việc với bạn bên cạnh Báo cáo kết quả làm việc; nhận xét, bổ sung - Bước GV nhận xét, đánh giá kết làm việc HS đồng thời chuẩn kiến thức Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ: a Dân số còn tăng nhanh: năm tăng triệu người - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, giảm chậm và còn cao Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 là 1,32% - Hậu quả của sự gia tăng dân số : tạo nên sức ép lớn về nhiều mặ: Việc làm, chất lượng cuộc sống b Cơ cấu dân số trẻ - Dân số dưới tuổi lao động chiếm 27%, độ tuổi lao động chiếm 64%, năm dân số tăng thêm khoảng 1,15 triệu người - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, động, sáng tạo - Khó khăn xếp việc làm HOẠT ĐỢNG 4: Phân bố dân cư chưa hợp lí (13 phút) Mục tiêu - HS nắm được các đặc điểm phân bố dân cư chưa hợp lí của nước ta - Luyện kĩ khai thác kiến thức từ Atlat Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm Phương tiện SGK, vở ghi, Atlat Tiến trình hoạt động * Bước 1: GV Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Nhóm 1, 2: + Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư + Dựa vào bảng 16.2 hãy so sánh và rút nhận xét về sự phân bố dân cư giữa các vùng ở nước ta + Dựa vào Atlat và kiến thức, giải thích mật độ DS ở đồng sông Hồng cao đờng sơng Cửu Long? - Nhóm 3, 4: + Dựa vào hình 16.2 Atlat, hãy chỉ các vùng có mật đợ dân sớ cao và các vùng dân số thưa + Đọc bảng 16.3 nhận xét & giải thích về sự thay đổi tỷ trọng dân số giữa thành thị và nông thôn (Quá trình CN hoá, hiện đại hoá đất nước thúc đẩy quá trình đô thị hoá làm tăng tỉ lệ dân thành thị) + Vì lại có sự phân bớ khơng đều Sự phân bố dân cư không đều gây những khó khăn gì đới với sự phát triển kinh tế xã hội * Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ theo u cầu của GV; trao đởi nhóm thớng nhất kết quả làm việc của nhóm mình các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung * Bước 3: Đánh giá, GV tạo điều kiện để HS các nhóm tự đánh giá lẫn nhau; sau GV nhận xét và chuẩn kiến thức GV có sử dụng đồ, số hình ảnh, số liệu, thơng tin để minh họa làm rõ Phân bố dân cư chưa hợp lí a Giữa đồng với trung du, miền núi: - Đồng chỉ chiếm 1/4 diện tích song tập trung 75% dân số, mật độ dân số cao (VD: Đồng sông Hồng mật độ 1225 người.km2); miền núi chiếm ¾ diện tích chỉ chiếm 25% dân số (Vùng Tây Bắc 69 người.km2 ) b Phân bố dân cư chưa hợp ly thành thị và nông thôn: + Nông thôn chiếm 73, 1% dân số và có xu hướng giảm, thành thị chiếm 26,9% dân sớ và có xu hướng tăng * Nguyên nhân: + Điều kiện tự nhiên + Trình độ phát triển KT-XH, chính sách + Lịch sử định cư * Hậu quả: - Gây khó khăn việc khai thác tài nguyên thiên nhiên - Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn lao đợng HOẠT ĐỢNG 5: Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta ( phút) Mục tiêu - HS nắm được các chiến lược phát triển dân sớ hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta - Luyện kĩ khai thác kiến thức từ Atlat Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Hình thức : cả lớp Phương tiện SGK, vở ghi, Atlat Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV đưa các câu hỏi: + Nêu các giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn lao động +Phân bố dân cư lại cách nào + HS liên hệ thực tế địa phương + Dân cư là nguồn lực tác động mạnh mẽ tới sự phát triển KT - XH nước ta Làm thế nào để sử dụng hiệu quả nguồn lực dân số không chỉ là trách nhiệm của các cấp chính quyền mà còn là trách nhiệm của công dân Việt Nam - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ GV giao; trao đổi kết quả làm việc với bạn bên cạnh Báo cáo kết quả làm việc; nhận xét, bổ sung - Bước 3: GV nhận xét, đánh giá kết làm việc HS đồng thời chuẩn kiến thức Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: - Hạn chế sinh đẻ, thực hiện tốt chính sách dân số - Phân bố lại dân cư giữa các vùng - Xuất khẩu lao động - Đầu tư phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế khác ở vùng trung du và miền núi C Hoạt động luyện tập ( phút) Mục đích - Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức của HS - Kỹ sử dụng hình ảnh, bản đồ Câu hỏi, bài tập Câu 1: Hai q́c gia Đơng Nam Á có dân sớ đơng nước ta là: A In-đô-nê-xi-a và Thái Lan B In-đô-nê-xi-a và Ma-lai-xi-a C In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin D In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma Câu 2: Số lượng các dân tộc anh em sinh sống đất nước ta là: A 50 B 54 C 55 D 56 Câu 3: Người Việt Nam sinh sống p trung nhiều nhất ở: A Braxin, Canada B Trung Quốc, Liên Bang Nga C Hoa Kỳ, Ôxtraylia D Campuchia, Lào, Trung Quốc Câu 4: Về số dân nước đứng thứ ở Đông Nam Á và đứng thứ……… A và 20 B và 11 C và 13 D và 13 Câu 5: Ý nào khơng phải là khó khăn dân số đông gây ở nước ta ? thế giới A Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn B Trở ngại lớn cho phát triển kinh tế C Việc làm không đáp ứng nhu cầu D Khó khăn việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Câu 6: Vùng có mật đợ dân sớ thấp nhất nước ta là: A Tây Nguyên B Tây Bắc C Đông Bắc D Cực Nam Trung Bộ Câu 7: Tính đến thời điểm năm 2006, so với các quốc gia thế giới, quy mô dân số nước ta xếp thứ: A 11 thế giới, khu vực Đông Nam Á B 12 thế giới, khu vực Đông Nam Á C 13 thế giới, khu vực Đông Nam Á D 13 thế giới, khu vực Đông Nam Á Câu 8: Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình nước ta cao nhất vào: A Giai đoạn 1939 -1943 B Giai đoạn 1954 - 1960 C Giai đoạn 1970 - 1976 D Giai đoạn 2000 - 2005 Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau là đô thị đặc biệt ở nước ta? A Hà Nội, TP Hồ Chí Minh C Hà Nội, Cần Thơ B TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng D TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Câu 10: Hạn chế lớn nhất của cấu dân số trẻ nước ta là: A Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm B Những người độ tuổi sinh đẻ lớn C Gánh nặng phụ tḥc lớn D Khó hạ tỉ lệ tăng dân số Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ dân số nửa sau thế kỷ XX ở nước ta là: A Tỷ lệ tử có xu hướng giảm B Tuổi thọ trung bình cao C Số người nhập cư nhiều D Tỷ lệ sinh cao Câu 12: Giải pháp hợp lý nhất để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của nước ta: A Giảm tỷ lệ sinh ở những vùng đông dân B Di cư từ đồng lên miền núi C Tiến hành đô thị hoá nông thôn D Phân bố lại dân cư giữa các vùng, miền và các ngành Câu 13: Đọc đoạn thơ sau: “Lẳng lặng mà nghe chúc Sinh năm đẻ bảy vng tròn Phố phường chật hẹp người đơng đúc Bồng bế lên núi non.” (Chúc Tết - Tú Xương) Đoạn thơ nói lên đặc điểm nào của dân số nước ta: A Dân số đông, tăng nhanh B Tuổi thọ trung bình cao C Dân số tập trung chủ yếu ở nông thôn D Dân số trẻ Câu 14: Dựa vào bảng số liệu sau:DÂN SỐ NƯỚC TA THỜI KÌ 1960 – 2007 (Đơn vị: triệu người) Năm 1960 1976 1979 Dân số 30,17 49,16 52,46 Nhận định nào sau chưa chính xác: 1989 64,41 1999 76,60 2000 77,63 2005 83,11 A Dân sớ nước ta đơng và có xu hướng tăng B Thời kì 2005 - 2007 có dân sớ tăng trung bình năm cao nhất C Tốc độ gia tăng dân sớ có xu hướng ngày càng giảm D Bình quân năm dân số nước ta tăng khoảng triệu người D Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học( phút) - HS về nhà học bài theo nội dung vừa được nghiên cứu - HS ôn tập lại kiến thức các bài 9,10,11,12,14,15,16 chuẩn bị cho tiết ôn tập V RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY 2007 85,17 ... hình đô i vơ i việc phát triển kinh tế - Ln nêu cao tinh thần ứng phó vơ i thiên tai n i mình sinh sống Định hướng phát triển lực Năng lực chung: Tự học, hợp tác, sáng tạo, gia i. .. bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, các hình vẽ tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị Giáo viên - Bản đồ i a lí tự nhiên Việt Nam - Atlat i a lí Việt Nam... chuẩn kiến thức Đặc i m chung địa hình nước ta a i a hình đơ i n i chiếm phần lớn diện tích chủ yếu là đô i n i thấp - i a hình đơ i n i chiếm ¾ diện tích, đờng ¼ diện tích đất

Ngày đăng: 23/04/2020, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 2

  • TIẾT 3

  • Bài 3. THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM

  • 4. Phẩm chất, năng lực

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của GV

  • - Bước 1: GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội phát một bản đồ trống về các tỉnh ở VN yêu cầu điền tên các tỉnh vào BĐ, độ nào điền nhiều tên nhất là độ chiến thắng

  • - Bước 2: Các đội suy nghĩ hoàn thành sản phẩm của mình

  • - Bước 3: GV nhận xét sản phẩm các đội, dẫn dắt vào bài

  • - Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ.

  • IV. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • 1. Chuẩn bị của Giáo viên

  • - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

  • TIẾT 5

  • TIẾT 6

  • TIẾT 7

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • 1. Kiến thức

  • 3. Thái độ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan