1. Trang chủ
  2. » Tất cả

lớp 10 MỚI NHẤT

244 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, học sinh cần: Về kiến thức: - Biết nội dung chương trình mơn Địa lí lớp 10 gồm có phần, chương, bài,học vấn đề gì? - Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng SGK tài liệu Địa lí có liên quan cách hiệu mà đảm bảo nội dung chương trình mơn học Về kĩ năng: Nhận biết nội dung kiến thức trọng tâm,có kĩ học tập mơn Địa lí đạt hiệu cao Về thái độ: Thấy cần thiết việc học tập mơn Địa lí Năng lực cần hướng tới - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sử dụng CNTT & TT - Năng lực riêng: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng biểu đồ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị Giáo viên: Hướng dẫn thực phân phối chương trình mơn Địa lí,chuẩn kiến thức, SGK, đồ, Tập đồ, soạn, SGV Chuẩn bị Học sinh: SGK, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A Tình xuất phát: (2-3 phút) Mục tiêu: HS biết cấu trúc chương trình Địa Lí 10 Tiến trình hoạt động GV giới thiệu nội dung học: Hôm cô giáo giúp em hiểu chương trình mơn Địa lí lớp 10 học vấn đề gì? Cách học nào? B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu chương trình (10 phút) Mục tiêu HS hiểu khái quát chương trình mơn học Phương pháp/kĩ thuật dạy học Phát vấn Hoạt động cá nhân Tiến trình hoạt động Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS xem SGK Địa lí lớp 10 cho biết: Chương trình gồm phần ? phần ? Nêu cụ thể Bước 2: HS khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức yêu cầu học sinh xem lại toàn sách giáo khoa Địa lí lớp 10 ghi nhớ 1.Giới thiệu chương trình mơn học: - Địa lí lớp 10 học kiến thức địa lí đại cương bao gồm hai phần lớn: Địa lí tự nhiên ( chiếm ½ thời lượng chương trình) Địa lí kinh tế xã hội đại cương - Tổng số tiết năm 52 tiết phân chia cụ thể cho hai kì sau: Kì I 35 tiết; Kí II 17 tiết - Mơn học có ý nghĩa lớn việc học tập môn học khác đời sống : Cụ thể giúp em nhận thức đắn tượng, vật( Tại lại có ngày đêm; nguyên nhân sinh sóng thần gió bão hậu ) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu mơn Địa lí( 13phút) Mục tiêu HS hiểu cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu mơn Địa lí Phương pháp/kĩ thuật dạy học Phát vấn Hoạt động cá nhân Tiến trình hoạt động Bước 1: GV yêu cầu HS xem qua nội dung toàn sách giáo khoa đọc phần mục lục Bước 2: GV yêu cầu HS cho biết việc sử dụng sách giáo khoa Địa lí cho có hiệu Bước 3: HS trả lời GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS xem cụ thể ví dụ: - Trước xem nội dung, ta xem phần mục lục để biêt chương trình gồm có nội dung gì? ? - Đối với mơn Địa lí việc học phải kết hợp chặt chẽ kênh hình kênh chữ để khai thác triệt để kiến thức trọng tâm bài, chương, phần Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa,tài liệu mơn Địa lí: - Nắm khái qt nội dung chương trình mơn học ( phần mục lục cuối SGK) - Khai thác kết hợp kênh hình kênh chữ, bảng thống kê để tìm kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ:( Nắm vững khái niệm, công thức, ý ) - Hồn thành hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa - Sử dụng tài liệu, mơ hình, đồ, Tập đồ để hỗ trợ việc học tập Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn Địa lí (14phút) Mục tiêu HS hiểu phương pháp học tập môn Địa lí Phương pháp/kĩ thuật dạy học Phát vấn Hoạt động nhóm Tiến trình hoạt động Bước 1: GV sơ qua phương pháp em học THCS, chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1,2 tìm hiểu Địa lí tự nhiên cho biết phương pháp - Nhóm 3,4 tìm hiểu Địa lí kinh tế xã hội cho biết phương pháp Bước 2: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức cho học sinh ghi nhớ phương pháp chính( nội dung cột bên) Phương pháp học tập mơn Địa lí * Phương pháp tự học: Tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động (không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên) +Phần Địa lí tự nhiên: Rất khó trừu tượng nên ý: *Kết hợp làm việc cá nhân( lớp, chuẩn bị nhà) với hoạt động theo cặp,theo nhóm *Tăng cường phát mối liên hệ nhân tượng địa lí tự nhiên * Chú ý khai thác có hiệu kênh hình, câu hỏi- tập SGK, Atlat,Tập đồ thiết bị phương tiện dạy học tiên tiến + Phần Địa lí KT-XH( có hai nhóm): * Phương pháp phát huy tính chủ động học tập HS,coi trọng trình tự học, tự khám phá( PP thảo luận, động não, hoạt động nhóm, nghiên cứu tình ) * Phương pháp với hỗ trợ thiết bị phương tiện đại nhằm hướng vào hoạt động tích cực, chủ động HS( Átlat, đồ, sơ đồ, biểu đồ với phương tiện đại máy chiếu đa năng, băng hình Giúp cho GV đạo HS thực hoạt động cá nhân hay theo nhóm để tự khám phá kiến thức C Hoạt động tìm tòi mở rộng, hướng dẫn học tập - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị : Bài SGK xem trước Átlat Địa lí Việt Nam nội dung IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Hiểu rõ phương pháp biểu số đối tượng địa lí định đồ với đặc tính - Biết đọc đối tượng địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng giải BĐ Kĩ năng: - Học sinh nhận biết số phương pháp thể đối tượng địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế – xã hội đồ, Atlat qua đặc điểm kí hiệu Thái độ - Giữ gìn cẩn thận đồ trình sử dụng Định hướng lực hình thành - Các lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Các lực chuyên biệt mơn Địa Lí: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, làm việc với đồ tranh ảnh, học tập thực địa II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên : Tranh ảnh, Atlat Địa lý Việt Nam, tập đồ giới châu lục Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà, Atlat Địa lí Việt Nam dụng cụ học tập III MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Nội Nhận biết Dung Một Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao số Hiểu số - Hiểu rõ phương Hiểu Liên hệ phương phương pháp phương pháp biểu pháp biểu đọc biểu hiện số đối tượng tượng đối tượng ĐL tượng địa lí địa lí định trước hết phải nhiều đồ đồ đồ đồ với đặc tính tìm hiểu bảng khác đối địa đối pháp biểu lí đối tượng địa lí giải BĐ - Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A Tình xuất phát: (2-3 phút) Mục tiêu: Huy động hiểu biết học sinh đồ thường gặp sống, học tập kết nối với học; đặt vấn đề cần giải Phương pháp/ phương tiện: cá nhân Tiến trình hoạt động - Bước 1: Giáo viên đặt câu hỏi: Các em biết, đồ có nhiều kí hiệu để thể đối tượng địa lí khác Em cho biết số kí hiệu mà em biết đồ thể nội dung ? - Bước 2: HS trao đổi - Bước 3: GV gọi học sinh trả lời (Tùy tình trả lời học sinh, giáo viên hỏi thêm ý kiến khác dẫn dắt giới thiệu học) Trong học ngày hôm nay, thầy(cô) em tìm hiểu Các loại phương pháp, kí hiệu thể loại đồ phân loại nào, biểu đối tượng địa lí? GV giới thiệu nội dung học: B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Phương pháp kí hiệu (10 phút) Mục tiêu Hiểu phương pháp kí hiệu biểu đối tượng địa lí đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học Phát vấn Hoạt động cá nhân Phương tiện: Hình 2.1 Bản đồ hình 2.2 Tiến trình hoạt động Bước 1: GV giới thiệu phương pháp biểu đối tượng địa lý BĐ - GV: Phương pháp ký hiệu dùng để biểu đối tượng ĐL phân bố nào? - HS: trả lời, HS khác bổ sung - GV: bổ sung, chuẩn kiến thức Bước 2: - GV Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 sgk CH: Em cho biết có dạng kí hiệu thường gặp nào? Đọc tên đối tượng mà kí hiệu thể hình 2.1a 2.1b - HS: Trả lời, HS khác bổ sung - GV: Bổ sung, chuẩn kiến thức: + Kí hiệu hình học: Sắt, than đá, crom, kim cương, vàng, nước khoáng, đá quý + Ký hiệu chữ: Apatit, Uranium, Boxit, Niken, Thủy ngân, Atimony (Sb), Moolip đen (Mo) + Dùng kí hiệu có hình dạng gần giống với thực tế đối tượng: nhà máy, ăn quả… Bước 3: - GV: Phương pháp kí hiệu thể đặc điểm đối tượng địa lí, lấy ví dụ minh họa qua hình 2.2 - HS: Nghiên cứu sgk tr9 trả lời , lấy VD từ hình 2.2 “ Cơng nghiệp điện VN” , trả lời, HS khác bổ sung - GV: Bổ sung, chuẩn kiến thức + Vị trí, quy mơ nhà máy điện lớn hay nhỏ + Chất lượng: xd hay hoạt động, sx nhiệt điện hay thủy điện Phương pháp kí hiệu - Đối tượng thể hiện: đối tượng phân bố theo điểm cụ thể như: Các trung tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản… - Cách thể hiện: Đối tượng đặt xác vào vị tri phân bố BĐ - Phân loại: Có dạng kí hiệu chính: + Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ + Kí hiệu tượng hình - Biểu hiện: Tên đối tượng, vị trí, Số lượng, cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển đối tượng… VD Hình 2.2: Sao xanh thể nhà máy thủy điện, đỏ thể nhà máy nhiệt điện, trắng thể nhà máy thủy điện xây dựng Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp ký hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm, phương pháp đồ - biểu đồ ( 30 phút) Mục tiêu Hiểu phân biệt ba phương pháp ký hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm, phương pháp đồ - biểu đồ Phương pháp/kĩ thuật dạy học Hoạt động nhóm Phương tiện: Bản đồ hình 2.3, 2.4, 2.5 Tiến trình hoạt động Bước 1: GV chia lớp thành nhóm tìm hiểu - Nhóm 1+4: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động ( hình 2.3) + Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường thể đối tượng địa lí nào, nội dung đồ, cho ví dụ minh họa? + Nêu khả biểu đồ + Cho biết phương pháp biểu đặc điểm gió bão đồ? - Nhóm + 5: Phương pháp chấm điểm (hình 2.4 ) + Phương pháp chấm điểm biểu đối tượng địa lí nào, nội dung đồ, cho ví dụ minh họa? + Nêu khả biểu đồ phương pháp Yếu tố pháp gì? phương + Trên đồ hình 2.4: Các đối tượng địa lý biểu phương pháp nào? Mỗi đối tượng địa lí đồ tương ứng với người? - Nhóm 3+6: Phương pháp đồ, biểu đồ (Hình 2.5) + Phương pháp đồ - biểu đồ biểu đặc điểm đối tượng địa lý, cho ví dụ minh họa? + Nêu khả biểu đồ phương pháp này?Cho ví dụ minh họa Bước 2: HS thực theo nhóm ( phút), đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Bước 3: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức Bước 4: GV: Ngồi cịn có phương pháp khác để biểu đối tượng địa lí BĐ: - Kí hiệu theo đường - Đường đẳng trị - Khoanh vùng - Nền chất lượng… Phương pháp kí hiệu đường chuyển động - Đối tượng thể hiện: + di chuyển tượng tự nhiên (hướng gió, dịng biển…) + tượng KTXH (luồng di dân, vận chuyển hàng hóa…)trên đồ - Hình thức: mũi tên hướng di chuyển - Biểu hiện: + Hướng di chuyển + Khối lượng di chuyển + Tốc độ di chuyển - VD: Hình 2.3, bão có hướng di chuyển từ biển Đơng (Đơng – Tây), bão tháng có tần suất lớn Phương pháp chấm điểm - Đối tượng thể hiện: đối tượng, tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ điểm dân cư nông thôn, sowe chăn ni - Hình thức thể hiện: điểm chấm - Khả biêu hiện: phân bố đối tượng, số lượng VD Hình 2.4: Mỗi điểm chấm tương ưng với 500.000 người Phương pháp đồ-biểu đồ - Đối tượng thể hiện: giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ (hành chính) - Hình thức thể hiện: Dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ - Khả biểu hiện: vị trí, sản lượng, quy mơ, cấu đối tượng VD: Hình 2.5: Mỗi mm chiều cao ứng với 50000 ha, 100000 C Hoạt động luyện tập (vận dụng) Mục đích - Ghi nhớ nội dung số phương pháp biểu đối tượng địa lí đồ - Biết đọc đối tượng địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng giải BĐ Câu hỏi, tập: HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: HS hoàn thành bảng kiến thức sau Tên PP Kí hiệu Kí hiệu đường Chấm điểm Bản đồ – biểu đồ chuyển động Đối tượng biểu Hình thức biểu Khả biểu Câu 2: Treo số đồ gồm: Tự nhiên, dân cư Việt Nam, gọi số HS lên đồ đối tượng địa lí nêu tên phương pháp biểu chúng Câu Để biểu đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể ta dùng phương pháp A kí hiệu B đường chuyển động C chấm điểm D đồ-biểu đồ Câu Để thể thể giá trị tổng cộng tượng địa lí đơn vị lãnh thổ ta dùng phương pháp A kí hiệu B đường chuyển động C chấm điểm D đồ-biểu đồ Câu Để biểu phân bố khống sản đồ người ta sử dụng kí hiệu A chấm điểm B đường C biểu đồ D chữ hình học D Hoạt động tìm tịi mở rộng, hướng dẫn học tập - Để thể nội dung địa lí cơng nghiệp tỉnh Hà Nam theo em cần dung phương pháp biểu nào? - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị : Vai trò đồ học tập,đời sống Sử dụng đồ, Atlat học tập V RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Thấy cần thiết đồ học tập đời sống - Hiểu số nguyên tắc sử dụng đồ Atlat học tập - Trình bày đặc điểm đối tượng, tượng mối quan hệ địa lí chúng đồ, Atlat địa lí Kĩ năng: Củng cố rèn luyện kĩ sử dụng đồ Atlat học tập Thái độ: - Giữ gìn cẩn thận đồ q trình sử dụng - Có thói quen sử dụng đồ suốt trình học tập (theo dõi lớp, học nhà, làm kiểm tra) Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, tư tổng hợp theo lãnh thổ, tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV - Các đồ tự nhiên, KTXH (Thế giới, Việt Nam) - Atlat địa lí VN - Tập đồ giới châu lục Chuẩn bị HS - Tập đồ giới châu lục - Atlat địa lí VN III MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội Dung Địa lí ngành Nhận biết Vận dụng Thơng hiểu Vận dụng cao Hiểu vai thấp Giải thích đặc Áp dụng linh Liên hệ, giải thích cơng nghiệp trò đồ điểm đối hoạt vai trò đặc điểm lượng học tập tượng, tượng đồ đối tượng, đời sống mối quan hệ địa lí học tập đời tượng mối quan chúng sống thực tế hệ địa lí chúng đồ, Atlat địa lí đồ, Atlat địa 10 ... chuẩn kiến thức yêu cầu học sinh xem lại tồn sách giáo khoa Địa lí lớp 10 ghi nhớ 1.Giới thiệu chương trình mơn học: - Địa lí lớp 10 học kiến thức địa lí đại cương bao gồm hai phần lớn: Địa lí tự... chủ động (không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên) +Phần Địa lí tự nhiên: Rất khó trừu tượng nên ý: *Kết hợp làm việc cá nhân( lớp, chuẩn bị nhà) với hoạt động theo... rõ yêu cầu thực hành Phương pháp, kĩ thuật dạy hoc: phát vấn, nhóm, lớp Phương tiện: Giấy A0 Hoạt động dạy học Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cụ thể - Nhóm 1,2: Nghiên cứu hình 2.2

Ngày đăng: 06/10/2020, 07:41

w