1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an 10 ki II (CB)

103 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản CHƯƠNG NHÓM HALOGEN Tiết số 37 BÀI 21 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Nhóm halogen gồm nguyên tố nào? Vị trí chúng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Đặc điểm chung cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học phân tử đơn chất halogen - Tính chất hóa học đặc trưng halogen tính oxi hóa mạnh - Một số quy luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hóa học nguyên tố nhóm halogen b Học sinh hiểu: - Nguyên nhân khiến tính chất halogen biến đổi có quy luật - Nguyên nhân biến đổi tính chất phi kim halogen biến đổi cấu tạo nguyên tử độ âm điện - Các halogen có số oxi hóa -1 Trừ Flo, halogen khác có mức oxi hóa +1, +3, +5, +7 độ âm điện cấu tạo lớp e chúng Về kĩ - Viết cấu hình e nguyên tử - Dự đoán tính chất hóa học halogen - Giải thích quy luật biến đổi số tính chất Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải quyết vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Bảng 11 trang 95 Chuẩn bị học sinh - Viết cấu hình e nguyên tử - Nêu quy luật biến đổi tính chất nhóm A giải thích - Xem nội dung học nhà III TRỌNG TÂM - Cấu tạo nguyên tử - Sự biến đổi tính chất hóa học IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại - Nêu giải quyết vấn đề V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng viết cấu hình e xác định vị trí nguyên tố BTH: + HS1: 9F 53I + HS2: 17Cl 35Br - HS lên bảng viết cấu hình e xác định vị trí - GV tổ chức cho HS nhận xét, chữa - HS nhận xét, chữa - GV tổng kết cho điểm - GV thông báo: nguyên tố Flo, Clo, Brom, Iot nằm nhóm halogen Tên gọi halogen theo tiếng Latinh có nghĩa sinh muối Nhóm tìm hiểu chương V Hoạt động Tìm hiểu vị trí nhóm halogen BTH - Từ cấu hình viết, nêu vị trí nhóm I VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN halogen BTH? TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - HS: nhóm halogen thuộc nhóm VIIA - Nhóm halogen gồm nguyên tố: 9F, 17Cl, - GV giới thiệu bảng tuần hoàn rõ vị trí 35Br 53I nhóm halogen bảng - Nhóm halogen thuộc nhóm VIIA - HS quan sát vị trí nhóm halogebảng BTH tuần hoàn - Em có nhận xét vị trí halogen bảng tuần hoàn? - HS quan sát bảng tuần hoàn - Các halogen nằm cuối chu kì trước khí hiếm - GV thông báo: nhóm VIIA, nguyên tố F, Cl, Br, I có nguyên tố At Nhưng At không tìm thấy tự nhiên mà điều chế phản ứng hạt nhân nên không xét chương trình Hoạt động Tìm hiểu về cấu hình e cấu tạo phân tử halogen - GV yêu cầu HS lớp viết cấu hình e II CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ, CẤU nguyên tử nguyên tố halogen vào TẠO PHÂN TỬ công thức chung lớp e Cấu hình e nguyên tử - HS viết cấu hình e nguyên tử - Cấu hình e lớp cùng: ns2np5 halogen vào - Cấu hình e nguyên tử Cl F chưa có - So sánh điểm giống khác cấu phân lớp electron d; Br I có electron hình e nguyên tử nguyên tố halogen? điền vào phân lớp d - HS so sánh Cấu tạo phân tử - GV kết luận - Sự hình thành liên kết: Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - Từ đặc điểm lớp e cùng, dự đoán X + X  X : X hình thành phân tử halogen? - Công thức phân tử: X2 - HS trả lời - Công thức cấu tạo: X – X - GV kết luận: phân tử halogen  Phân tử gồm nguyên tử liên kết với gồm nguyên tử liên kết với bằng liên kết đơn bền liên kết cộng hóa trị cực - GV bổ sung: lượng liên kết X – X phân tử X2 không lớn (từ 151 đến 243kJ/mol) nên phân tử halogen tương đối dễ tách thành nguyên tử Hoạt động Tìm hiểu biến đổi tính chất nhóm halogen - GV treo bảng 11 yêu cầu HS dựa vào bảng III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT nhận xét biến đổi tính chất nguyên tố - Trạng thái tập hợp: khí  khí  lỏng  nhóm halogen: rắn + Trạng thái tập hợp - Màu sắc: đậm dần + Màu sắc - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi: tăng + Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi dần + Bán kính nguyên tử - Bán kính nguyên tử: tăng dần + Độ âm điện - Độ âm điện: giảm dần - HS quan sát bảng nhận xét - Dễ nhận thêm 1e để đạt đến cấu hình e bền - GV bổ sung: halogen xốc độc, vững khí hiếm Flo không tan nước bị nước phân X + 1e  Xhủy mạnh Các halogen khác tan  Halogen phi kim điển hình có nước tan nhiều số dung môi hữu tính oxi hóa mạnh - Từ F đến I tính oxi hóa giảm dần - Dựa vào đặc điểm lớp e nêu tính - Trong hợp chất: F có số oxi hóa -1; chất hóa học halogen? halogen khác có -1, +1, +3, +5, +7 - HS trả lời - So sánh tính oxi hóa halogen giải thích? - HS so sánh giải thích - GV giới thiệu mức oxi hóa halogen hợp chất - HS nắm mức oxi hóa halogen hợp chất - Tại hợp chất, F có mức oxi hóa -1? - HS giải thích Hoạt động Củng cố, luyện tập - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm - HS nắm lại kiến thức trọng tâm - GV tổ chức cho HS làm tập 1, 2, (96/SGK) - HS làm tập Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò - GV tổ chức chữa - HS chữa - GV tổng kết - GV nhắc HS: + Ôn tập lí thuyết nhóm halogen + Làm tập SGK + Ôn tập tính chất chung phi kim viết phương trình phản ứng lấy Cl2 làm ví dụ - HS ghi nhà Nội dung ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Tiết số 38 BÀI 22 CLO I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Một số tính chất vật lí, ứng dụng phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm công nghiệp - Clo khí độc - Trạng thái tự nhiên clo b Học sinh hiểu: - Tính chất hóa học clo tính oxi hóa mạnh có độ âm điện lớn lớp e có 7e - Trong số phản ứng, clo thể tính khử - Nguyên tắc điều chế clo phòng thí nghiệm oxi hóa Cl- thành Cl2 Về kĩ - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo - Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học điều chế clo - Giải tập có liên quan Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải quyết vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh, hình vẽ, clip liên quan đến clo - Một số tập củng cố kiến thức Chuẩn bị học sinh - Ôn tập tính chất hóa học phi kim - Đọc chuẩn bị trước nội dung học nhà III TRỌNG TÂM - Tính chất hóa học clo - Phản ứng điều chế clo phòng thí nghiệm IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại - Nêu giải quyết vấn đề - Trực quan sinh động V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng: nêu tính chất hóa học Nguyên tố Clo: đặc trưng halogen? Các số oxi hóa có + Kí hiệu hóa học: Cl thể có halogen hợp chất? + Công thức phân tử: Cl2 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - HS lên bảng + Nguyên tử khối: 35,5 - GV gọi HS nhận xét câu trả lời - HS nhận xét - GV kết luận cho điểm - GV giới thiệu: số halogen, Clo lànguyên tố phổ biến có trữ lượng lớn thứ 11 vỏ đất tất nguyên tố tìm thấy Clo hợp chất có nhiều ứng dụng thực tiễn Chúng ta tìm hiểu kĩ nguyên tố để hiểu rõ tầm quan trọng clo - GV gọi HS nêu kí hiệu hóa học, công thức phân tử nguyên tử khối clo - HS trả lời - GV kết luận Hoạt động Tìm hiểu về tính chất vật lí clo - GV cho HS quan sát lọ đựng khí clo, hướng I TÍNH CHẤT VẬT LÍ dẫn HS quan sát bình để rút tính chất - Chất khí, màu vàng lục vật lí clo - Nặng không khí - HS quan sát bình đựng clo, nêu tính - Ít tan nước tan nhiều chất vật lí clo dung môi hữu - GV thông báo: Người ta đặt tên Chlorine - Xốc, độc, phá hủy niêm mạc đường hô xuất phát từ tiếng Hi lạp Chorus nghĩa màu hấp vàng lục Khí clo có mùi xốc, độc, phá hủy niêm mạc đường hô hấp Vì cần thận trọng tiếp xúc với khí clo - Tính tỉ khối khí Clo so với không khí? - HS tính tỉ khối: d = 71 29 = 2,5 - GV bổ sung: clo nặng không khí 2,5 lần; clo tan nước, 200c thể tích nước hòa tan 2,5 thể tích khí clo Dung dịch clo nước gọi nước clo có màu vàng nhạt Khí clo tan nhiều dung môi hữu benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua Hoạt động Tìm hiểu tính chất hóa học chung clo - GV đặt vấn đề: Clo có mức oxi hóa -1, II TÍNH CHẤT HÓA HỌC 0, +1, +3, +5, +7 Clo đơn chất có số oxi hóa - Các mức oxi hóa thường gặp Clo: -1; 0; Dựa vào mức oxi hóa có, dự +1; +3; +5; +7 đoán tính chất hóa học clo? - Clo có tính oxi hóa tính khử - HS dự đoán tính chất hóa học clo tính oxi hóa chủ yếu - GV khẳng định: Clo có tính oxi hóa tính khử tính oxi hóa đặc trưng.Ta Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng xét phản ứng cụ thể clo - GV sử dụng kĩ thuật công não yêu cầu HS nêu phản ứng minh họa tính chất hóa học clo - HS nêu phản ứng minh họa tính chất hóa học clo Hoạt động Tìm hiểu phản ứng minh họa tính chất hóa học clo - GV cho HS quan sát thí nghiệm Na tác dụng Phản ứng với kim loại với clo Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng - Hầu hết kim loại có phản ứng (trừ Ag, viết phương trình phản ứng xảy Au, Pt) - HS quan sát thí nghiệm, nêu tượng, - Phản ứng tổng quát: t0 viết phương trình giải thích 2M + nCl2 → 2MCln - GV bổ sung: không phản ứng với (muối clorua) Na, Clo phản ứng với hầu hết Phản ứng với H2 kim loại; phản ứng xảy nhiệt độ ánh sáng H2 + Cl2 → 2HCl thường nhiệt độ cao, tốc độ nhanh (hiđro clorua) tỏa nhiều nhiệt Tác dụng với nước dung dịch kiềm - GV gọi HS lên bảng viết phương trình phản a Tác dụng với nước ứng với Cu, Fe, Al clo Cl2 + H2O  HCl + HClO - HS viết phương trình - GV lưu ý HS: clo có tính oxi hóa mạnh HCl: axit clohiđric nên phản ứng với kim loại tạo thành HClO: axit hipoclorơ b Tác dụng với dung dịch kiềm muối kim loại có hóa trị cao - GV thông báo: nhiệt độ thường - Với dung dịch kiềm loãng: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO bóng tối, clo không phản ứng với H2 chiếu sáng phản ứng xảy nhanh có NaClO: muối natri hipoclorit thể nổ (nếu tỉ lệ 1: 1) Viết phương trình NaCl: muối natri clorua - Với dung dịch kiềm đặc nóng: phản ứng? 1000 c - HS viết phương trình 3Cl2 + 6KOH đặc → 5KCl + KClO3 + - GV: sản phẩm thu tồn dạng khí 3H2O không gọi axit clohiđric mà khí Phản ứng với dung dịch muối hiđro clorua bromua iotua - HS nắm tên gọi sản phẩm Cl2 đẩy Br2 I2 khỏi dung dịch muối: - GV giới thiệu: tan vào nước, phần Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 clo phản ứng với nước.GV viết phương trình Cl2 + 2KI  2NaCl + I2 phản ứng gọi tên sản phẩm - GV bổ sung: HClO axit yếu, tính axit yếu axit cacbonic lại có tính oxi hóa mạnh, phá hủy chất màu có tính tẩy màu HClO oxi hóa nhiều bụi bẩn Vì thực tế người ta hòa tan lượng nhỏ khí clo nước sinh hoạt để diệt khuẩn Đây nguyên nhân khiến nước máy có Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng mùi lạ - HS biết ứng dụng phản ứng nước hòa tan khí clo - Dựa vào phản ứng clo với H2O, viết phản ứng Cl2 dung dịch NaOH? - HS viết phương trình - GV yêu cầu HS gọi tên sản phẩm giới thiệu ứng dụng phản ứng - HS gọi tên sản phẩm - GV bổ sung: tác dụng với dung dịch kiềm đặc nóng tạo hỗn hợp muối clorat clorua - GV giới thiệu phản ứng Cl2 với dung dịch KOH đặc, nóng - HS nắm phương trình phản ứng tên gọi sản phẩm - GV giới thiệu: Cl2 đẩy Br2 I2 khỏi dung dịch muối - GV gọi HS viết phản ứng: Cl2 + NaBr  Cl2 + KI  - HS viết phương trình - Xác định số oxi hóa clo phản ứng kết luận vai trò clo phản ứng đó? - HS xác định số oxi hóa kết luận vai trò clo phản ứng - GV kết luận tính chất hóa học clo Hoạt động Tìm hiểu trạng thái tự nhiên clo - Trong tự nhiên clo có tồn dạng đơn III TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN chất không? Vì sao? - Chỉ tồn dạng hợp chất - HS trả lời - Các hợp chất chứa clo phổ biến tự - Nêu hợp chất phổ biến tự nhiên có nhiên là: NaCl; cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O); chứa clo? xinvinit (NaCl.KCl) - HS nêu tên hợp chất chứa clo phổ biến tự nhiên - GV bổ sung kết luận Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng clo - GV: clo nguyên tố phổ biến tự IV ỨNG DỤNG nhiên có nhiều ứng dụng thực tế - Sát trùng nước hệ thống cung cấp Nêu ứng dụng đó? nước Tẩy trắng vải, sợi, giấy - HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng - Là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất - GV bổ sung: clo chất quan vô hữu trọng công nghiệp hóa chất sản xuất Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Giới thiệu phản ứng điều chế clo - GV giới thiệu nguyên tắc phản ứng V ĐIỀU CHẾ điều chế clo Trong phòng thí nghiệm t0 - HS nắm phản ứng điều chế 4HClđ + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O t0 16HClđ + 2KMnO4 → 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2 + 8H2O Trong công nghiệp đpdd,có m.n 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 Hoạt động Củng cố giao về nhà - GV tổ chức cho HS làm tập 1, (101/sgk) - HS làm tập củng cố - GV nhắc HS: + Học lí thuyết + Làm tập SGK SBT + Chuẩn bị nội dung 23 - HS ghi nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Tiết số 39 BÀI 23 HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Tính chất vật lí hiđro clorua - Tính chất vật lí, tính chất hóa học axit HCl - Phương pháp điều chế HCl phòng thí nghiệm công nghiệp b Học sinh hiểu: - Trong phân tử HCl, Cl có số oxi hóa -1 số oxi hóa thấp có Clo, H có số oxi hóa +1+ số oxi hóa cao có H HCl có tính khử mạnh có tính oxi hóa - Dung dịch HCl có tính axit mạnh Về kĩ - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit HCl - Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học phương pháp điều chế - Giải tập có liên quan Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải quyết vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Tranh sơ đồ điều chế HCl phòng thí nghiệm - Thí nghiệm thử tính chất axit HCl - Dung dịch HCl Chuẩn bị học sinh Ôn tập về: - Tính chất hóa học chung axit - Tính chất hóa học Cl2 III TRỌNG TÂM - Tính chất hóa học HCl - Phương pháp điều chế HCl phòng thí nghiệm công nghiệp IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại - Nêu giải quyết vấn đề - Trực quan sinh động V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng: + HS1: Viết phương trình phản ứng minh Nội dung ghi bảng 10 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng ảnh hưởng - GV: có phải cân bị chuyển dịch không nếu tác động đến yếu tố áp suất? - HS: mọi cân bị chuyển dịch tác động đến yếu tố áp suất - GV kết luận ảnh hưởng yếu tố áp suất Hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ - GV thông báo: Có số phản ứng hóa học Ảnh hưởng nhiệt độ xảy có kèm theo hấp thụ giải - H < 0: phản ứng tỏa nhiệt làm cho nhiệt độ phóng lượng dạng nhiệt Dựa môi trường tăng lên sở phản ứng hóa học chia thành - H > 0: phản ứng thu nhiệt làm cho nhiệt loại phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu độ môi trường giảm nhiệt - Nếu tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch - GV thông báo: để xác định phản ứng theo chiều phản ứng thu nhiệt tỏa nhiệt hay thu nhiệt ta phải dựa vào giá trị - Nếu giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch H H > phản ứng thu nhiệt, H < theo chiều phản ứng tỏa nhiệt phản ứng tỏa nhiệt - HS nắm đặc điểm phản ứng tỏa nhiệt thu nhiệt - Các phản ứng tỏa nhiệt thu nhiệt làm thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh thế nào? - HS trả lời: phản ứng tỏa nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường tăng phản ứng thu nhiệt làm nhiệt độ môi trường giảm - GV hướng dẫn HS xét ảnh hưởng nhiệt độ đến cân bằng: N2O4(k)  2NO2(k) H = 58kJ - HS theo dõi ví dụ - Nêu ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học? - HS trả lời - GV kết luận Hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố xúc tác - GV lưu ý HS: chất xúc tác không làm Ảnh hưởng chất xúc tác chuyển dịch cân Chất xúc tác làm tăng Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân tốc độ phản ứng thuận phản ứng hóa học nghịch với số lần nên phản ứng thuận nghịch chưa đạt đến trạng thái cân chất xúc tác có tác dụng làm cho cân thiết lập nhanh - HS nắm ảnh hưởng chất xúc tác 89 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng đến cân hóa học - GV tổ chức cho HS vận dụng: Bài Có thể tác động đến yếu tố nhiệt độ, nồng độ, áp suất thế để cân bằng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) H < Bài Cân bằng: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) H < chuyển dịch theo chiều nếu: + Tăng áp suất + Giảm nhiệt độ + Tăng nồng độ SO3 - HS làm tập vận dụng - GV kết luận nguyên lí chuyển dịch cân cách xét ảnh hưởng yếu tố đến cân hóa học Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học - Theo em, việc nghiên cứu tốc độ phản V Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG ứng cân hóa học có vai trò VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC thực tế? Biết cách làm tăng tốc độ phản ứng theo - HS trả lời chiều mong muốn nhờ làm tăng hiệu - GV bổ sung, lấy ví dụ minh họa kết luận trình sản xuất hạn chế tốc độ trình không mong muốn Hoạt động Củng cố, luyện tập giao về nhà - GV tổ chức cho HS làm tập 6, 7, (163 – SGK) - HS làm tập - GV tổ chức chữa - HS chữa - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm bài: nguyên lí chuyển dịch cân yếu tố làm chuyển dịch cân hóa học - HS nắm lại kiến thức trọng tâm - GV nhắc HS: + Học lí thuyết + Làm tập + Chuẩn bị nội dung luyện tập - HS ghi nhà 90 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Tiết số 66 BÀI 39 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU Về kiến thức Bài luyện tập giúp học sinh củng cố kiến thức về: tốc độ phản ứng, yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, cân hóa học chuyển dịch cân hóa học Về kĩ Vận dụng nguyên lí Lơ – sa – tơ – li – ê để: - Xét chuyển dịch cân hóa học - Làm cân hóa học chuyển dịch theo hướng yêu cầu Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải quyết vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Phiếu học tập - Các tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lí thuyết - Đọc chuẩn bị nội dung cho tiết luyện tập - Làm tập SGK SBT III TRỌNG TÂM - Cách xét ảnh hưởng yếu tố đến chuyển dịch cân hóa học - Cách xác định thành phần hệ thuận nghịch thời điểm cân IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Hoạt động nhóm nhỏ V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Hoạt động Hệ thống vấn đề lí thuyết - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS: + Nhóm I: Tốc độ phản ứng gì? Có thể dùng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hóa học xảy chậm điều kiện thường? + Nhóm II: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái gọi trạng thái cân bằng? Có thể trì cân hóa học để không bị biến đổi theo thời gian không, cách nào? Nội dung ghi bảng A LÍ THUYẾT Tốc độ phản ứng - Tốc độ phản ứng đại lượng đánh giá mức độ nhanh hay chậm phản ứng hóa học - Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng: + Tăng nhiệt độ + Tăng nồng độ + Tăng áp suất + Tăng diện tích tiếp xúc + Sử dụng chất xúc tác… Cân hóa học - Cân hóa học trạng thái phản ứng 91 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò + Nhóm III: Thế chuyển dịch cân hóa học? Nêu nội dung nguyên lí chuyển dịch cân Lơ – sa – tơ – li – ê? Những yếu tố làm chuyển dịch cân hệ thuận nghịch - Các nhóm HS nhận nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho nhóm HS thảo luận trình bày nội dung bảng phụ - HS thảo luận theo nhóm nội dung phân công trình bày bảng phụ - GV gọi đại diện nhóm HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV tổ chức thảo luận toàn lớp - HS thảo luận toàn lớp - GV kết luận Hoạt động Vận dụng làm tập - GV tổ chức cho HS làm tập 1, 2, 4, 5, 6, (168, 169 – SGK) - HS làm tập - GV tổ chức cho HS chữa tập - HS chữa tập - GV tổng kết Hoạt động Dặn dò giao về nhà - GV phát phiếu tập số 06 cho HS - HS nhận phiếu tập - GV nhắc nhở HS: + Ôn tập lí thuyết + Hoàn thành tập phiếu tập - HS ghi nhà Nội dung ghi bảng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - Có thể trì cân hóa học để không bị biến đổi theo thời gian cách nguyên điều kiện tiến hành phản ứng Sự chuyển dịch cân hóa học - Sự chuyển dịch cân hóa học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố bên lên cân - Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên thay đổi nhiệt độ, áp suất nồng độ chuyển dịch theo chiều làm giảm ảnh hưởng tác động B BÀI TẬP 92 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản PHIẾU BÀI TẬP SỐ 06 I Bài tập tốc độ phản ứng Bài Tính vận tốc phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3 biết nồng độ ban đầu SO2 0,03mol/l sau 30s nồng độ SO2 0,01mol/l Bài Một phản ứng hoá học xảy theo phương trình: CO2 (k) + H2 (k)  CO (k) + H2O (k) 80 giây sau bắt đầu phản ứng, nồng độ H2O 0,24 mol/l sau phút giây nồng độ 0,28 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian (tính theo H2O) bao nhiêu? Bài Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024M, sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022M Tốc độ phản ứng thời gian bao nhiêu? Bài Cho chất xúc tác MnO2 vào 100ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6ml khí O2 (đktc) Tính tốc độ trung bình phản ứng, tính theo H2O2 60 giây trên? Bài Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu brom a mol/lit, sau 50 giây nồng độ brom 0,01mol/lit Tốc độ trung bình phản ứng tính theo brom 4.10-5mol/l.s Tính giá trị a? II Bài tập cân hóa học Bài Cân hóa học: N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 + Q chuyển dịch theo chiều nếu: Thêm N2; H2; NH3; tăng áp suất hệ; giảm áp suất hệ Bài Xét phản ứng thuận nghịch: 2H2 +O2 ⇌ 2H2O (h) + Q CO2 + H2 ⇌ H2O + CO – Q N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 + Q C + 2H2 ⇌ CH4 + Q Cân phản ứng chuyển dịch phía nếu: - Tăng nhiệt độ - Tăng nồng độ H2 - Hạ áp suất chung hệ Bài Định nghĩa cân hóa học Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Cân bằng: 4HCl + O2 ⇌ 2H2O + Cl2 + Q chuyển dịch phía nếu: tăng nồng độ O2; giảm áp suất chung; tăng nhiệt độ hỗn hợp phản ứng Bài Cân phản ứng sau chuyển dịch phía nếu tăng; giảm áp suất chung hệ; tăng giảm nhiệt độ hệ: 2NO + O2 ⇌ 2NO2 + 124kj Bài Nếu giảm thể tích hệ phản ứng N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 xuống lần cân chuyển dịch phía nào? Bài Trong bình kín chứa NO2, nhiệt độ thường bình tồn cân sau: 2NO2 (nâu đỏ) ⇌ N2O4 (không màu) Nếu đem bình khí ngâm vào chậu nước đá, khí bình màu Hãy cho biết phản ứng thuộc loại tỏa nhiệt hay thu nhiệt, giải thích? Bài Cho cân sau: 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 + Q (1) Hãy cho biết để cân chuyển dịch phía thuận, tác động đến yếu tố thế nào? 93 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Tiết số 67 BÀI 39 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức Bài luyện tập giúp học sinh củng cố kiến thức về: tốc độ phản ứng, biểu thức tính tốc độ phản ứng,các yếu tố làm chuyển dịch cân hóa học nguyên lí chuyển dịch cân Lơ – sa – tơ – li – ê Về kĩ - Tính tốc độ trung bình phản ứng - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân để xét ảnh hưởng yếu tố đến cân hóa học Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải quyết vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lí thuyết - Làm tập phiếu tập III TRỌNG TÂM - Tính tốc độ trung bình phản ứng hóa học - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ – sa – tơ – li – ê xét ảnh hưởng yếu tố đến cân hóa học IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng tập để củng cố lí thuyết V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Bài tập tính tốc độ phản ứng - Nêu công thức tính tốc độ phản ứng? Bài tập tính tốc độ phản ứng - HS nêu công thức: - Công thức tính tốc độ phản ứng: v= C t v= C t - GV lưu ý HS: tính tốc độ phản ứng theo - Tính tốc độ phản ứng theo chất sử chất sử dụng độ biến thiên nồng độ dụng độ biến thiên nồng độ C chất C chất - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa tập phiếu tập - HS lên bảng chữa tập - GV tổng kết 94 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Bài tập về chuyển dịch cân hóa học - Nêu nguyên lí chuyển dịch cân Lơ - sa Cân hóa học tơ - li - ê? Một phản ứng thuận nghịch trạng - HS nêu nội dung nguyên lí thái cân chịu tác động từ bên - GV nhấn mạnh: để xét ảnh hưởng biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ yếu tố đến cân hóa học phải vận dụng cân chuyển dịch theo chiều làm tốt nguyên lí chuyển dịch cân giảm tác động bên - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa tập phiếu tập - HS chữa - GV tổng kết Hoạt động Dặn dò giao về nhà - GV phát đề cương ôn tập học kì II - HS nhận đề cương ôn tập - GV nhắc nhở HS: + Ôn tập lí thuyết dạng tập quan trọng học kì II + Hoàn thiện nội dung đề cương ôn tập - HS ghi nhà 95 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II A LÍ THUYẾT Câu Nêu tính chất hóa học Cl2 Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu Nêu tính chất hóa học Br2 Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu Nêu tính chất hóa học I2 Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu Nêu tính chất hóa học F2 Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu Axit HCl có tính chất hóa học nào? Viết phương trình phản ứng minh họa? Viết phương trình phản ứng điều chế HCl? Câu Viết phương trình phản ứng điều chế nước Gia – ven, clorua vôi? Câu Nêu tính chất hóa học O2 Viết phương trình phản ứng minh họa? Nêu phản ứng thường dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm? Câu Nêu tính chất hóa học S Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu Nêu tính chất hóa học H2S Viết phương trình phản ứng minh họa? Nêu phản ứng điều chế H2S? Câu 10 Nêu tính chất hóa học SO2 Viết phương trình phản ứng minh họa? Nêu phản ứng hóa học dùng để điều chế SO2 phòng thí nghiệm công nghiệp Câu 11 Nêu tính chất hóa học H2SO4 Viết phương trình phản ứng minh họa? Viết phản ứng điều chế H2SO4 Câu 12 Nhận biết ion SO42- ion Cl- cách nào? B BÀI TẬP Dạng Bài tập viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hóa chứng minh tính chất chất Bài 1.Viết phương trình thực sơ đồ biến hóa sau: a MnO2  Cl2  HCl  CuCl2  MgCl2  AgCl  Cl2  Br2  I2  NaCl  Cl2  NaClO b FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2  H2SO4  CuSO4  BaSO4  S  H2S  SO2  S Bài Viết phương trình phản ứng chứng minh: a SO2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử b Cl2 có tính oxi hóa mạnh Br2 I2 c H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học axit d H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh Dạng Bài tập nhận biết Bài Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất riêng biệt sau: Các dung dịch: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4, NaNO3 Các khí: SO2, H2S, O2, O3 Bài Không dùng thêm thuốc thử, nhận biết dung dịch không màu riêng biệt sau: BaCl2, H2SO4, Na2SO4, Na2CO3 Dạng Bài tập tính toán theo phương trình Bài Tính khối lượng kết tủa thu cho 11,7 gam NaCl tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 96 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Bài Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 5,6 lit SO2 (đktc) Bài Cho 6,5 gam kim loại M tác dụng với lượng S vừa đủ thu 9,7 gam muối MS Tìm kim loại M Bài Cho 5,6 gam Fe tác dụng với lượng dư S đun nóng Tính khối lượng muối thu nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% Bài Cho 11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M a Tính thể tích khí thu đktc b Tính thể tích dung dịch HCl dùng c Tính khối lượng muối thu Dạng Bài tập SO2 tác dụng với dung dịch kiềm Bài Cho 5,6 lit SO2(đktc) tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối thu được? Bài Cho 4,48 lit SO2 (đktc) tác dụng với 500ml dung dịch NaOH thu 23 gam hỗn hợp muối Tính nồng độ dung dịch NaOH dùng Bài Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng với 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu 12 gam kết tủa Tính thể tích khí SO2 dùng Dạng Bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng với HCl H2SO4 Bài Cho 19,95 gam hỗn hợp K Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu 7,28 lit H2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng K Mg hỗn hợp (K = 39; Mg = 24) Bài Cho 11,4 gam hỗn hợp Ca Al tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu 10,08 lit H2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng Ca Al hỗn hợp (Ca = 40; Al = 27) Bài Cho 28,9 gam hỗn hợp K Ca tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu 15,12 lit H2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng K Ca hỗn hợp (K = 39; Ca = 40) Bài Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe Mg tác dụng hết vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO41M a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng Fe Mg hỗn hợp (Fe = 56; Mg = 24) c Tính thể tích khí thu đktc Bài Cho 10,55 gam hỗn hợp Al Zn tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu 7,28 lit H2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng Al Zn hỗn hợp (Al = 27; Zn = 65) Bài Cho 18,6 gam hỗn hợp Zn Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu 47,4 gam hỗn hợp muối a Viết phương trình phản ứng b Tính % khối lượng Zn Fe hỗn hợp (Zn = 65; Fe = 56) Bài Cho m gam hỗn hợp Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu 46 gam hỗn hợp muối 8,96 lit H2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính m 97 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản c Tính % khối lượng Fe Mg hỗn hợp (Fe = 56; Mg = 24) C MẪU ĐỀ THI Câu Viết phương trình thực sơ đồ biến hóa (3 điểm) Câu Cân phản ứng hóa học theo phương pháp thăng e (3 điểm) Câu Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với HCl H2SO4 (4 điểm) 98 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Tiết số 68 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống kiến thức halogen hợp chất - Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm chương halogen Về kĩ Thông qua ôn tập để củng cố cho học sinh kĩ năng: - Hệ thống hóa kiến thức - Rút kiến thức trọng tâm - Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học phương trình điều chế - Giải thích tính chất hóa học chất - Giải tập có liên quan Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải quyết vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lí thuyết chương halogen - Hoàn thành đề cương ôn tập halogen III TRỌNG TÂM - Tính chất hóa học clo hợp chất, phản ứng điều chế - Giải dạng tập thường gặp IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng tập để củng cố lí thuyết V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập lí thuyết về halogen hợp chất chúng - GV tổ chức cho HS lên bảng trả lời câu I HALOGEN VÀ HỢP CHẤT hỏi 1, 2, 3, 4, – phần lí thuyết đề Lí thuyết cương ôn tập - HS lên bảng trả lời - GV tổ chức cho HS lớp nhận xét chữa - HS nhận xét - GV tổng kết - Thông qua làm HS, GV nhắc lại kiến thức lí thuyết trọng tâm có liên quan đến halogen hợp chất chúng 99 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò - HS nắm lại số kiến thức trọng tâm halogen hợp chất Hoạt động Làm một số tập về halogen - GV tổ chức cho HS lên bảng làm tập 1a, 2b (dạng 1); 2, 3, (dạng 3); 1, 2, (dạng 4); 2, 3, 4, 5, (dạng 5) - HS lên bảng làm tập - GV gọi HS nhận xét chữa - HS chữa - GV tổng kết Hoạt động Dặn dò giao về nhà - GV nhắc nhở HS: + Ôn tập lí thuyết học kì II + Chuẩn bị nội dung học kì theo mẫu - HS ghi nhà Nội dung ghi bảng Bài tập 100 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Tiết số 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống kiến thức oxi, lưu huỳnh hợp chất - Nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức trọng tâm chương oxi – lưu huỳnh Về kĩ Thông qua ôn tập để củng cố cho học sinh kĩ năng: - Hệ thống hóa kiến thức - Rút kiến thức trọng tâm - Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học phương trình điều chế - Giải thích tính chất hóa học chất - Giải tập có liên quan Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải quyết vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lí thuyết chương oxi – lưu huỳnh - Hoàn thành đề cương ôn tập oxi – lưu huỳnh III TRỌNG TÂM - Tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh hợp chất, phản ứng điều chế - Giải dạng tập thường gặp IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng tập để củng cố lí thuyết V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập lí thuyết về oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng - GV tổ chức cho HS lên bảng trả lời câu II OXI, LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT hỏi 7, 8, 9, 10, 11 12 – phần lí thuyết Lí thuyết đề cương ôn tập - HS lên bảng trả lời - GV tổ chức cho HS lớp nhận xét chữa - HS nhận xét - GV tổng kết - Thông qua làm HS, GV nhắc lại kiến thức lí thuyết trọng tâm có liên quan đến oxi, lưu huỳnh hợp chất chúng 101 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - HS nắm lại số kiến thức trọng tâm halogen hợp chất Hoạt động Làm một số tập về oxi, lưu huỳnh hợp chất - GV tổ chức cho HS lên bảng làm tập Bài tập 1b, 2a, 2c, 2d (dạng 1); 1, (dạng 2); 1, (dạng 3); 1, (dạng 5) - HS lên bảng làm tập - GV gọi HS nhận xét chữa - HS chữa - GV tổng kết Hoạt động Dặn dò giao về nhà - GV nhắc nhở HS: + Ôn tập chương oxi – lưu huỳnh + Tiếp tục hoàn thành nội dung đề cương học kì II - HS ghi nhà 102 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa Học 10 – Ban bản Tiết số 70 BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Về kiến thức Đánh giá kiến thức mà học sinh nắm học kì II về: - Tính chất halogen, hợp chất halogen, O2, O3, S, H2S, SO2, H2SO4 - Điều chế chất Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ giải số dạng tập: - Bài tập trắc nghiệm - Bài tập tự luận: + Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hóa + Cân phản ứng oxi hóa – khử liên quan đến chương V, VI theo phương pháp thăng electron Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải quyết vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đề thi học kì - Đáp án biểu điểm Chuẩn bị học sinh Ôn tập nội dung hướng dẫn III HÌNH THỨC - Bài 1: viết phương trình phản ứng (3 điểm) - Bài 2: cân phản ứng theo phương pháp thăng e (3 điểm) - Bài 3: toán hỗn hợp kim loại (4 điểm) IV ĐỂ, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Đã có chẩm – trả) 103

Ngày đăng: 16/10/2016, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w