Giao an 12 - ki II (CB)

90 328 0
Giao an 12 - ki II (CB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 37 BÀI 19 HỢP KIM I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh biết: - Khái niệm, tính chất, ứng dụng của hợp kim - Một số hợp kim thường gặp Về kĩ Giải bài tập về hợp kim (bài tập về hỗn hợp kim loại) Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập hỗn hợp kim loại Chuẩn bị học sinh - Ôn tập các tính chất chung của kim loại - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III TRỌNG TÂM - Tên gọi và đồng phân của ankan - Các phản ứng minh họa tính chất hóa học của ankan IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Tìm hiểu chung về hợp kim - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi: + Nêu khái niệm hợp kim + Kể tên một số hợp kim thường gặp + Tính chất của hợp kim + Ứng dụng của hợp kim + Tại thực tế, hợp kim được sử dụng rộng rãi so với kim loại nguyên chất? - HS nghiên cứu SGK trả lời - GV tổ chức cho HS thảo luận toàn lớp - HS thảo luận Nội dung ghi bảng I KHÁI NIỆM Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại bản và một số kim loại hoặc phi kim khác II TÍNH CHẤT Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim - Tính chất hoá học: tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành phần của hợp kim - Tính chất vật lí và học: khác nhiều tính chất của các đơn chất Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò - GV tổng kết: phân tích khái niệm, lí giải tính chất và kể tên một số hợp kim thường dùng (gang, thép, hợp kim không bị ăn mòn Fe – Cr – Mn, hợp kim siêu cứng W – Co, hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp Sn – Pb, hợp kim nhẹ, cứng và bền Al – Si, vàng tây) Nội dung ghi bảng III ỨNG DỤNG - Hợp kim nhẹ, bền: chế tạo tên lửa, vũ trụ, máy bay, ô tô - Hợp kim có tính bền hoá học và học: chế tạo thiết bị ngành dầu mỏ, công nghiệp hoá chất - Hợp kim cứng, bền: xây dựng nhà cửa, cầu cống - Hợp kim không gỉ: chế tạo thiết bị y tế và dụng cụ nhà bếp - Hợp kim của vàng: chế tạo đồ trang sức Hoạt động Luyện tập và giao bài về nhà - GV giành thời gian để HS chuẩn bị bài tập 2, 3, (91 – SGK) - HS chuẩn bị bài tập - GV gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng - GV tổ chức nhận xét và chữa bài - HS nhận xét - GV tổng kết - GV nhắc HS: + Ôn tập bài đại cương kim loại + Chuẩn bị bài “ăn mòn kim loại” - HS ghi bài về nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 38 BÀI 20 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Khái niệm ăn mòn kim loại, ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học - Điều kiện xảy ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá - Tác hại của ăn mòn kim loại - Các biện pháp chống ăn mòn kim loại b Học sinh hiểu: - Bản chất của ăn mòn kim loại là oxi hoá nguyên tử kim loại để tạo thành hợp chất - Khi có ăn mòn điện hoá, quá trình ăn mòn sẽ xảy nhanh Về kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Xác định kiểu ăn mòn - Vận dụng phương pháp chống ăn mòn phù hợp thực tế Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Hình ảnh về ăn mòn kim loại Chuẩn bị học sinh - Ôn tập phần đại cương kim loại - Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn III TRỌNG TÂM - Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá - Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nêu và giải vấn đề V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu khái niệm ăn mòn kim loại - GV: nêu khái niệm ăn mòn kim loại? I KHÁI NIỆM - HS trả lời - Ăn mòn kim loại là phá huỷ kim loại - GV phân tích khái niệm: có thể hiểu đơn hoặc hợp kim tác dụng của các chất giản ăn mòn kim loại là phá huỷ kim loại môi trường xung quanh hoặc hợp kim bằng cách chuyển kim loại từ - Quá trình ăn mòn kim loại: dạng đơn chất vào hợp chất M → Mn+ + n(e) - GV: biểu diễn quá trình ăn mòn kim loại? Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò - HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu về ăn mòn hoá học - GV giới thiệu: có dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá - HS nắm được các dạng ăn mòn - GV lấy ví dụ về ăn mòn hoá học: sắt để lâu ngày không khí bị gỉ, thiết bị lò đốt bị ăn mòn, Mg nhúng vào dung dịch HCl bị ăn mòn - HS tìm hiểu các ví dụ ăn mòn hoá học - GV: các ví dụ trên, các kim loại đã phản ứng với chất gì để chuyển vào hợp chất? - HS trả lời - GV: viết các phương trình phản ứng xảy ra? - HS viết phương trình - GV thông báo: các ví dụ trên, kim loại đã bị ăn mòn hoá học Vậy ăn mòn hoá học là gì? - HS trả lời - GV lưu ý: nhiệt độ càng cao thì kim loại bị ăn mòn càng nhanh Hoạt động Tìm hiểu về ăn mòn điện hoá - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các ví dụ: + Nhúng Zn hoặc Cu dung dịch H2SO4 loãng thì có hiện tượng gì? + Trường hợp này, Zn bị ăn mòn theo kiểu nào? + Khi nối Zn và Cu bằng dây dẫn thì bọt khí H2 thoát cả Zn và Cu Giải thích? - HS tìm hiểu ví dụ - GV thông báo: Zn bị ăn mòn đồng thời xuất hiện dòng e di chuyển từ cực Zn sang cực Cu (xuất hiện dòng điện) Hiện tượng được gọi là ăn mòn điện hoá Vậy ăn mòn điện hoá là gì? - HS trả lời - GV phân tích hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy để gang thép không khí ẩm - HS tìm hiểu ví dụ - GV phân tích ba điều kiện để xảy ăn mòn điện hoá - HS nắm được các điều kiện để xảy hiện tượng ăn mòn điện hoá Nội dung ghi bảng II CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI Ăn mòn hoá học Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá khử electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất môi trường Ăn mòn điện hoá - Khái niệm: ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử kim loại bị ăn mòn tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng e chuyển dời từ cực âm sang cực dương - Điều kiện xảy ăn mòn điện hoá: + Có điện cực khác về bản chất (cặp e kim loại khác nhau, cặp kim loại và phi kim, cặp kim loại và hợp chất hoá học) Trong kim loại mạnh đóng vai trò cực âm + Các điện cực phải tiếp xúc với trực tiếp hoặc thông qua dây dẫn + Các điện cực cùng được tiếp xúc với dun dịch chất điện li - Trong ăn mòn điện hoá, kim loại mạnh bị ăn mòn Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV lưu ý: + Trong ăn mòn điện hoá, cực âm bị ăn mòn + Các quá trình ăn mòn kim loại diễn rất phức tạp, có thể bao gồm cả ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá Nhưng ăn mòn điện hoá đóng vai trò chủ yếu + Khi có ăn mòn điện hoá, ăn mòn sẽ xảy nhanh - HS nắm được các ý - GV tổ chức cho HS làm bài tập (95 – SGK) để phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá - HS làm bài tập - GV nhấn mạnh điểm giống và khác giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá Hoạt động Tìm hiểu các phương pháp chống ăn mòn kim loại - GV đặt vấn đề: ăn mòn kim loại gây III CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI tác hại gì? - Phương pháp bảo vệ bề mặt - HS trả lời - Phương pháp điện hoá - GV bổ sung: ăn mòn kim loại có ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến nền kinh tế quốc dân Hàng năm ăn mòn kim loại đã phá huỷ một lượng rất lớn các kim loại Do người phải nghiên cứu các biện pháp chống ăn mòn kim loại - GV: có những biện pháp nào để chống ăn mòn kim loại? - HS trả lời - GV giải thích về các phương pháp: + Phương pháp bề mặt: tạo bề mặt kim loại cần bảo vệ các lớp chất bền vững với môi trường (sơn, dầu, mạ, tráng men ) + Phương pháp điện hoá: nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo pin điện hoá và kim loại mạnh bị ăn mòn, kim loại được bảo vệ - GV tổ chức cho HS làm bài 4, (95 – SGK) để củng cố kiến thức - HS làm bài tập Hoạt động Nhắc nhở và giao bài về nhà - GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm bài - HS nắm lại các kiến thức trọng tâm Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò - GV nhắc nhở HS: + Học lí thuyết ăn mòn kim loại, lưu ý phân biệt ăn mòn kim loại và ăn mòn điện hoá + Chuẩn bị nội dung bài luyện tập - HS ghi bài về nhà Nội dung ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 39 BÀI 23 LUYỆN TẬP: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU Về kiến thức Bài luyện tập nhằm củng cố cho học sinh các kiến thức về ăn mòn kim loại: - Khái niệm - Các dạng ăn mòn kim loại - Điều kiện xảy ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá Về kĩ Thông qua học, học sinh được rèn luyện các kĩ năng: - Xác định kiểu ăn mòn hoá học - Lựa chọn phương pháp chống ăn mòn phù hợp Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn Chuẩn bị học sinh Ôn tập bài: ăn mòn kim loại III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng bài tập để khắc sâu lí thuyết IV TRỌNG TÂM - Phân biệt các kiểu ăn mòn kim loại - Xác định biện pháp chống ăn mòn kim loại V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập lí thuyết - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời: A LÍ THUYẾT + Thế nào là ăn mòn kim loại? + Ăn mòn kim loại được chia thành những loại nào? Nêu khái niệm mỗi loại đó? + Phân biệt ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá? + Điều kiện nào để xảy ăn mòn điện hoá? + Có những phương pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn? - HS trả lời - GV tổng kết Hoạt động Làm bài tập Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV phát phiếu bài tập trắc nghiệm cho HS, B BÀI TẬP yêu cầu HS chuẩn bị 10 phút - HS chuẩn bị bài tập - GV tổ chức cho HS chữa bài - HS chữa bài tập Hoạt động Nhắc nhở và giao bài về nhà - GV nhắc HS: + Ôn tập lí thuyết điều chế kim loại và ăn mòn kim loại + Chuẩn bị nội dung bài thực hành - HS ghi bài về nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 40 BÀI 24 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh được ôn tập và củng cố các kiến thức: - Dãy điện hoá của kim loại - Các phương pháp điều chế kim loại - Ăn mòn điện hoá Về kĩ Thông qua học, học sinh được rèn luyện các kĩ năng: - Làm thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất - Quan sát hiện tượng, giải thích và suy luận Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên a Dụng cụ - Ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Giá ống nghiệm b Hoá chất - Các kim loại: Al, Fe, Cu, Zn - Các dung dịch: HCl, H2SO4 loãng, CuSO4 Chuẩn bị học sinh - Ôn tập các bài: dãy điện hoá của kim loại; tính chất hoá học của kim loại; ăn mòn kim loại - Chuẩn bị trước nội dung tường trình thí nghiệm III TIẾN TRÌNH GIỜ THỰC HÀNH Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Công việc trước giờ thực hành - GV nêu mục đích của giờ học thực hành - HS nắm được các mục đích của giờ thực hành - GV nêu các thí nghiệm cần tiến hành: + Thí nghiệm Dãy điện hoá + Thí nghiệm Điều chế kim loại bằng phương pháp thuỷ luyện + Thí nghiệm Ăn mòn điện hoá - HS nắm được các thí nghiệm được nghiên cứu giờ thực hành Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm nghiên cứu dãy điện hoá của kim loại - GV gọi HS viết lại dãy điện hoá của kim Thí nghiệm Dãy điện hoá của kim loại Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - Tiến hành: chọn ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 3ml dung dịch HCl có cùng nồng độ Cho vào từng ống mẩu: Fe, Cu, Al - Hiện tượng: + Có bọt khí thoát bề mặt miếng Al, Fe + Bọt H2 thoát bề mặt miếng Al nhiều miếng Fe - Giải thích: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Al mạnh Fe nên phản ứng của Al với HCl xảy mãnh liệt Cu đứng sau H2 nên phản ứng loại - HS viết dãy điện hoá - GV: nêu quy luật sắp xếp các cặp oxi hoá – khử thành dãy điện hoá? - HS nêu quy luật - GV: từ vị trí của các cặp oxi hoá – khử dãy điện hoá hãy so sánh tính khử của các kim loại Al, Cu, Fe? - HS so sánh - GV: các kim loại trên, kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl? - HS trả lời - GV: để so sánh tính khử của các kim loại ta có thể sử dụng các phản ứng nào? - HS trả lời - GV: nêu cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán hiện tượng và giải thích? - HS trả lời - GV lưu ý HS: để tiến hành thí nghiệm thành công phải: + Lấy các dung dịch HCl có thể tích và nồng độ + Các mẩu kim loại phải có kích thước tương đương - HS nắm được các ý tiến hành các thí nghiệm Hoạt động Tìm hiểu phương pháp thuỷ luyện điều chế kim loại - GV: nêu các phương pháp điều chế kim Thí nghiệm Điều chế kim loại bằng loại? phương pháp thuỷ luyện - HS trả lời - Tiến hành: Nhúng đinh sắt vào dung dịch - GV: nêu nội dung của phương pháp thuỷ CuSO4 Để yên khoảng 10 phút luyện? - Hiện tượng: Màu xanh của dung dịch nhạt - HS trả lời dần; bề mặt đinh sắt được phủ lớp kim loại - GV: phương pháp thuỷ luyện được dùng để màu đỏ điều chế những kim loại nào? - Giải thích: - HS trả lời Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - Nêu cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán hiện tượng và giải thích? - HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm về hiện tượng ăn mòn điện hoá - GV: nêu điều kiện xảy hiện tượng ăn Thí nghiệm Ăn mòn điện hoá mòn điện hoá? - Tiến hành: Cho vào ống nghiệm đựng 3ml - HS trả lời dung dịch H2SO4 loãng mỗi ống mẩu Zn - GV: ăn mòn điện hoá, điện cực nào bị Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào 10 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 64 BÀI 42 LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh được ôn tập và củng cố các kiến thức: - Nguyên tắc nhận biết các ion dung dịch và các chất khí - Thuốc thử nhận biết các ion dung dịch và các chất khí - Hiện tượng nhận biết các ion và các chất khí - Giải thích hiện tượng nhận biết bằng các phản ứng hoá học cụ thể Về kỹ Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Giải bài tập nhận biết Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bảng 8.1 – trang 178, 179 – SGK Chuẩn bị học sinh - Ôn tập các bài: + Nhận biết các ion dung dịch + Nhận biết một số chất khí - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài học nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Sử dụng bài tập để củng cố các vấn đề lí thuyết IV TRỌNG TÂM Rèn luyện kĩ giải tập nhận biết V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Hệ thống lí thuyết - GV tổ chức cho HS tìm hiểu bảng 8.1 A LÍ THUYẾT - HS tìm hiểu bảng Hoạt động Làm bài tập - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa tập B BÀI TẬP trang 180 – SGK - HS lên bảng làm tập - GV kết luận Hoạt động Nhắc nhở và giao bài về nhà - GV phát phiếu câu hỏi cho HS - HS nhận phiếu câu hỏi - GV nhắc HS: 76 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò + Ôn tập chương nhận biết chất vô + Đọc bài “hoá học vấn đề phát triển kinh tế” + Hoàn thành nội dung phiếu câu hỏi - HS ghi về nhà Nội dung ghi bảng 77 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 65 BÀI 43 HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết những vấn đề đặt cho nhân loại: Nguồn lượng bị cạn kiệt, khan nhiên liệu, cần những vật liệu mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người - Biết được hóa học sẽ góp phần giải những vấn đề đó, tạo nguồn lượng mới, những vật liệu mới Về kỹ - Đọc và tóm tắt thông tin bài học - Vận dụng kiến thức đã học chương trình phổ thông để minh học - Tìm thông tin từ các phương tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộc sống Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh tư liệu có liên quan nguồn lượng cạn kiệt, khan - Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, cmpozit - Đĩa hình có nội dung về một số quá trình sản xuất hóa học Chuẩn bị học sinh - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài học nhà - Tìm nguồn tài liệu trả lời các câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Đàm thoại, gợi mở IV TRỌNG TÂM Học sinh nắm được: - Tầm quan trọng của lượng, nhiên liệu và vật liệu đối với đời sống và sản xuất - Vai trò của hoá học việc giải các vấn đề lượng, nhiên liệu và vật liệu V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Vấn đề lượng và nhiên liệu - GV yêu cầu HS đọc những thông tin I VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG VÀ NHIÊN bài, sử dụng kiến thức đã có thảo luận và trả LIỆU lời các câu hỏi sau: Vai trò lượng nhiên liệu Năng lượng và nhiên liệu có vai trò - Mọi hoạt động của người đều cần nào đối với phát triển nói chung và lượng phát triển kinh tế nói riêng? - Nhiên liệu bị đốt cháy thì sinh Vấn đề lượng và nhiên liệu lượng 78 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò đặt cho nhân loại hiện là gì? Cho biết một số ví dụ về các dạng lượng chủ yếu và xu của giới việc phát triển lượng cho tương lai? Trình bày một số hiểu biết của em về một vài nhà máy thuỷ điện lớn Việt Nam? Hóa học đã góp phần giải vấn đề lượng và nhiên liệu nào hiện tại và tương lai? - HS nghiên cứu SGK trả lời - GV bổ sung và kết luận Hoạt động Vấn đề vật liệu - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em, vật liệu có vai trò nào quá trình phát triển kinh tế? Cho ví dụ về một số ngành sản xuất vật liệu? Vấn đề đặt về vật liệu cho các ngành kinh tế là gì? Hoá học có vai trò gì việc giải những vấn đề vật liệu của tương lai? - HS nghiên cứu SGK trả lời - GV bổ sung và kết luận Nội dung ghi bảng Những vấn đề đặt lượng nhiên liệu - Gây ô nhiễm môi trường - Thiếu lượng và khan nhiên liệu vì tiêu thụ quá nhiều Vai trò hoá học - Sản xuất và sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên than, dầu mỏ - Sử dụng các nguồn lượng mới một cách khoa học II VẤN ĐỀ VẬT LIỆU Vai trò vật liệu phát triển kinh tế - Vật liệu là sở vật chất của sinh tồn và phát triển của loài người - Vật liệu là sở quan trọng để phát triển kinh tế Vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại - Yêu cầu của người về vật liệu ngày càng to lớn, đa dạng theo hướng: + Kết hợp giữa kết cấu và công dụng + Loại hình có tính đa + Ít nhiễm bẩn + Có thể tái sinh + Tiết kiệm lượng + Bền, đẹp, chắc - Tìm kiếm nguyên liệu từ các nguồn chủ yếu là: các loại khoáng chất, dầu mỏ, khí thiên nhiên; không khí, nước; từ các loại động, thực vật Hoá học góp phần giải vấn đề vật liệu cho tương lai Nghiên cứu và khai thác các vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công dụng đặc biệt như: - Vật liệu compozit - Vật liệu hỗn hợp chất vô và hợp chất hữu - Vật liệu hỗn hợp nano Hoạt động Củng cố và giao bài về nhà - GV tổ chức cho HS làm bài tập 1, 2, 3, (186 – SGK) 79 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò - HS làm tập - GV giao các câu hỏi để HS chuẩn bị: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm đối với người? Nêu những vấn đề đặt cho người về lương thực và thực phẩm? Hoá học đã góp phần nào việc giải các vấn đề về lương thực và thực phẩm? Nêu vai trò của may mặc đối với cuộc sống người? Cho biết các vấn đề đặt cho may mặc? Ở nước ta có những thương hiệu may mặc uy tín nào? Hoá học góp phần nào vào vấn đề may mặc cho nhân loại? Cho biết vai trò của hoá học đối với việc bảo vệ sức khoẻ người? - HS ghi bài về nhà Nội dung ghi bảng 80 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 66 BÀI 44 HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết vai trò của hoá học việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm, may mặc, bảo vệ sức khoẻ - Biết tác hại của các chất gây nghiện, ma tuý đối với sức khoẻ người Về kỹ - Đọc và tóm tắt thông tin bài học - Vận dụng kiến thức đã học chương trình phổ thông để minh họa - Tìm thông tin từ các phương tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộc sống Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học - Biết quý trọng và sử dụng tiết kiệm những phẩm vật thiết yếu của cuộc sống lương thực, thực phẩm, vải sợi, thuốc chữa bệnh - Có ý thức phòng chống và tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh, hình vẽ, các nhà máy sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh - Số liệu thống kê thực tế về lương thực, dược phẩm Chuẩn bị học sinh - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài học nhà - Tìm nguồn tài liệu trả lời các câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Đàm thoại, gợi mở IV TRỌNG TÂM Học sinh nắm được: Tầm quan trọng của hoá học đối với việc giải các vấn đề xã hội V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Vấn đề lương thực, thực phẩm - GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK trả lời I HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ LƯƠNG các câu hỏi: THỰC, THỰC PHẨM Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm Vai trò lương thực, thực phẩm đối đối với người? với người Nêu những vấn đề đặt cho người Lương thực và thực phẩm có vai trò rất về lương thực và thực phẩm? quan trọng và có tính định đến tồn Hoá học đã góp phần nào tại hay diệt vong của người việc giải các vấn đề về lương thực và Những vấn đề đặt cho nhân loại 81 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò thực phẩm? - HS nghiên cứu SGK trả lời - GV bổ sung và kết luận Nội dung ghi bảng lương thực thực phẩm Sự bùng nổ dân số và nhu cầu của người ngày càng cao, vấn đề đặt đối với lương thực, thực phẩm là: Không những cần tăng về số lượng mà còn tăng về chất lượng Hoá học góp phần giải vấn đề lương thực thực phẩm - Nghiên cứu và sản xuất các chất có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật - Nghiên cứu, sản xuất những hoá chất có tác dụng bảo quản lương thực, thực phẩm để nâng cao chất lượng của lương thực, thực phẩm sau thu hoạch - Chế biến thực phẩm theo công nghệ hoá học để nâng cao chất lượng của sản phẩm nông nghiệp - Chế tạo các chất phụ gia thực phẩm - Đảm bảo an toàn vệ sinh lương thực, thực phẩm Hoạt động Vấn đề may mặc - GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi: Nêu vai trò của may mặc đối với cuộc sống người? Cho biết các vấn đề đặt cho may mặc? Ở nước ta có những thương hiệu may mặc uy tín nào? Hoá học góp phần nào vào vấn đề may mặc cho nhân loại? - HS trả lời - GV bổ sung và tổng kết II HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MAY MẶC Vai trò may mặc sống người Nhu cầu về may mặc là một những nhu cầu chủ yếu của người Những vấn đề đặt cho may mặc - Yêu cầu mặc ấm, mặc đủ và mặc đẹp - Yêu cầu đối với công nghiệp chế tạo vải sợi ngày cao Hoá học góp phần giải vấn đề may mặc cho nhân loại - Nâng cao chất lượng, sản lượng các loại tơ hoá học, tơ tổng hợp Nghiên cứu chees tạo nhiều loại tơ có tính đặc biệt - Nghiên cứu, chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm, chất phụ gia làm cho màu sắc các loại tơ vải thêm rực rỡ, thêm đẹp, tính thêm đa dạng Hoạt động Vấn đề bảo vệ sức khoẻ người - GV: hoá học đã tạo được những sản III HOÁ HỌC VỚI VIỆC BẢO VỆ SỨC phẩm nào để chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ KHOẺ CON NGƯỜI của người? Dược phẩm - HS trả lời - Ngành hoá học dược phẩm (hoá dược) là 82 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò - Sự gia tăng dân số, vấn đề thay đổi của môi trường, phát triển của khoa học kĩ thuật đã đặt những vấn đề gì cho ngành hoá học dược phẩm? - HS trả lời - GV kết luận về vai trò của ngành hoá học dược phẩm - GV: Kể tên các chất ma tuý, chất gây nghiện mà em biết? - HS trả lời - GV: là HS, em có trách nhiệm gì đối với việc phòng chống ma tuý? - HS trả lời - GV bổ sung và kết luận Nội dung ghi bảng một ngành sản xuất có liên quan đến an toàn sức khoẻ cho cả cộng đồng - Ngành hoá dược đã tạo được nhiều loại thuốc cứu sống hàng chục triệu người và bảo vệ sức khoẻ cho hàng trăm triệu người khác hàng năm - Công nghiệp hoá dược đã tạo hàng trăm chất phụ gia thực phẩm làm tăng giá trị lương thực, thực phẩm - Công nghiệp hoá mĩ phẩm cũng tạo nhiều sản phẩm làm đẹp phục vụ cho người Một số chất gây nghiện, chất ma tuý, phòng chống ma tuý - Một số chất gây nghiện, chất ma tuý: + Các chất kích thích: cocain, amphetanin + Các chất ức chế thần kinh + Các chất gây nghiện không phải là ma tuý: rượu, nicotin, cafein - Phòng chống ma tuý: học sinh và cả cộng đồng phải có ý thức đấu tranh để ngăn chặn không cho ma tuý xâm nhập vào nhà trường Hoạt động Củng cố, luyện tập và giao bài về nhà - GV tổ chức cho HS làm bài tập (196 – SGK) - HS làm bài tập - GV tóm tắt lại các nội dung quan trọng của bài học - HS nắm được trọng tâm của bài - GV giao phiếu học tập và phân công nhiệm vụ đối với các nhóm HS: + Nhóm I: tìm hiểu về ô nhiễm môi trường không khí + Nhóm II: tìm hiểu về ô nhiễm môi trường nước + Nhóm III: tìm hiểu về ô nhiễm môi trường đất + Nhóm IV: tìm hiểu các cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm + Nhóm V: tìm hiểu về vai trò của hoá học việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường - HS các nhóm nhận nhiệm vụ học tập 83 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 67 BÀI 45 HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết những tác động của ngành sản xuất hoá học và các ngành sản xuất khác đến môi trường - Biết những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất - Biết tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống của người - Biết những vấn đề bản việc chống ô nhiễm môi trường Về kỹ - Đọc và tóm tắt thông tin bài học - Vận dụng kiến thức đã học chương trình phổ thông để minh họa - Biết phát hiện một số vấn đề thực tế về môi trường - Biết giải vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ các kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng, Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học - Nhận thức được trách nhiệm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường và vận động người thân, cộng đồng cùng bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh, tư liệu, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, một số biện pháp bảo vệ môi trường sống Việt Nam và giới Chuẩn bị học sinh - Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài học nhà - Tìm nguồn tài liệu trả lời các câu hỏi theo phân công của giáo viên III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Đàm thoại, gợi mở - Hoạt động nhóm nhỏ IV TRỌNG TÂM Học sinh nắm được: môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng Con người phải có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường - GV: nào là ô nhiễm môi trường? - HS trả lời - GV: chất gây ô nhiễm môi trường là gì? - HS trả lời Nội dung ghi bảng I HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Ô nhiễm môi trường là thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi 84 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - Nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô trường nhiễm? - Chất gây ô nhiễm môi trường là những nhân - HS trả lời tố làm cho môi trường trở nên độc hại - GV kết luận - Ô nhiễm môi trường có thể hậy quả của hoạt động tự nhiên hoặc các hoạt động của người sinh hoạt và sản xuất Hoạt động Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường không khí - GV tổ chức cho HS nhóm I trình bày về ô Ô nhiễm môi trường không khí nhiễm môi trường không khí với các nội - Ô nhiễm không khí là có mặt của các dung: chất lạ hoặc biến đổi quan trọng + Ô nhiễm không khí là gì? thành phần của không khí + Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khí mà em biết? + Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên + Đưa nhận xét về không khí sạch và + Nguồn hoạt động của người: khí không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó? thải công nghiệp, khí thải hoạt động giao + Nguồn nào gây ô nhiễm không khí? thông vận tải, khí thải sinh hoạt + Những chất hóa học nào thường có - Tác hại của ô nhiễm không khí: không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới + Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và đời sống của sinh vật nào? cuộc sống người - HS trình bày + Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ - GV tổ chức thảo luận toàn lớp người - HS thảo luận + Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát - GV tổng kết triển của động, thực vật - GV cung cấp những hình ảnh và số liệu cụ + Gây mưa axit gây tác hại rất lớn đối thể về ô nhiễm môi trường không khí với trồng, sinh vật phá huỷ các công trường xây dựng, các tượng đài, các di tích lịch sử văn hoá Hoạt động Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường nước - GV tổ chức cho HS nhóm II trình bày về ô Ô nhiễm môi trường nước nhiễm môi trường nước với các nội dung: - Sự ô nhiễm môi trường nước là thay đổi + Ô nhiễm môi trường nước là gì? thành phần và tính chất của nước gây ảnh + Nêu một số hiện tượng ô nhiễm môi hưởng đến hoạt động sống bình thường của trường nước mà em biết? người và sinh vật + Đưa nhận xét về nước sạch và nước bị - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: ô nhiễm và tác hại của nó? + Nguồn gốc tự nhiên + Nguồn nào gây ô nhiễm nước? + Nguồn gốc nhân tạo: nước thải công + Những chất hóa học nào thường có nghiệp, nước thải từ các khu dân cư, hoạt nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu đời sống của sinh vật nào? - Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước - HS trình bày gồm các ion của kim loại nặng, các anion - GV tổ chức thảo luận toàn lớp NO3-, PO43-, SO42-, thuốc bảo vệ thực vật - HS thảo luận phân bón hoá học - GV tổng kết - Tác hại: - GV cung cấp những hình ảnh và số liệu cụ + Ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát thể về ô nhiễm môi trường nước triển của động, thực vật 85 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng + Ảnh hưởng đến sức khoẻ người Hoạt động Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường không khí - GV tổ chức cho HS nhóm III trình bày về ô Ô nhiễm môi trường đất nhiễm môi trường đất với các nội dung: - Đất bị ô nhiễm là đất có mặt một số chất và + Ô nhiễm môi trường đất là gì? hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn làm + Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn cho hệ sinh thái đất mất cân bằng đất mà em biết? - Nguồn gây ô nhiễm đất: nguồn gốc tự + Đưa nhận xét về đất bị ô nhiễm và tác nhiên, nguồn gốc người hại của nó? - Tác hại: + Nguồn nào gây ô nhiễm đất? + Ô nhiễm đất kim loại nặng là nguồn ô + Những chất hóa học nào thường có nhiễm nguy hiểm với hệ sinh thái đất nguồn đất bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới + Ô nhiễm môi trường đất gây những đời sống của sinh vật nào? tổn hại lớn đời sống và sản xuất - HS trình bày - GV tổ chức thảo luận toàn lớp - HS thảo luận - GV tổng kết - GV cung cấp những hình ảnh và số liệu cụ thể về ô nhiễm môi trường đất Hoạt động Tìm hiểu về cách nhận biết môi trường bị ô nhiễm - GV tổ chức cho HS nhóm IV trình bày về II HOÁ HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG các phương pháp nhận biết môi trường bị ô CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG nhiễm Nhận biết môi trường bị ô nhiễm - HS nhóm IV trình bày - Quan sát - GV tổ chức thảo luận toàn lớp - Sử dụng các thuốc thử xác định độ pH của - HS toàn lớp thảo luận môi trường nước, đất; xác định nồng độ của - GV bổ sung và tổng kết một số ion kim loại nặng - Sử dụng các dụng cụ đo Hoạt động Tìm hiểu vai trò của hoá học việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường - GV tổ chức cho HS nhóm V trình bày về Vai trò hoá học việc xử lí các phương pháp nhận biết môi trường bị ô chất gây ô nhiễm môi trường nhiễm Hoá học có vai trò to lớn việc xử lí - HS trình bày chất gây ô nhiễm môi trường: - GV: Nêu tình huống cụ thể và yêu cầu HS - Phương pháp hấp thụ đưa phương pháp giải - Phương pháp hấp phụ - HS thảo luận và tìm hướng giải - Phương pháp oxi hoá - khử - GV kết luận Hoạt động Nhắc nhở và giao bài về nhà - GV nhắc lại trọng tâm của bài - HS nắm trọng tâm bài học - GV phát đề cương ôn tập và yêu cầu HS chuẩn bị - HS nhận đề cương ôn tập 86 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 68 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh được ôn tập và củng cố các kiến thức trọng tâm chương trình học kì II gồm: - Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn - Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ - Các kim loại Al, Fe, Cr, Cu, Ag, Zn và các hợp chất của chúng Về kỹ Rèn cho HS các kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức - Viết phương trình phản ứng - Giải các dạng bài tập có liên quan Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Đề cương ôn tập học kì II - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học - Hoàn thành nội dung đề cương ôn tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng bài tập để củng cố lí thuyết IV TRỌNG TÂM - Tính chất hoá học của các kim loại và hợp chất của chúng - Điều chế kim loai và hợp chất của các kim loại V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập về một số kim loại thường gặp và hợp chất của chúng - GV tổ chức cho HS lên bảng viết phản ứng I KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT của các kim loại nhóm IA, IIA, Al, Fe, Cu và Cr với các chất: O2, Cl2, S, HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng và đặc, H2SO4 đặc, H2O, dung dịch CuSO4 - HS viết phương trình - Thông qua các phản ứng, GV yêu cầu HS khái quát lại tính chất hoá học của kim loại 87 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Hoạt động thầy trò - HS khẳng định: kim loại chỉ có tính khử (dễ bị oxi hoá) - GV: nêu phương pháp và viết phương trình phản ứng minh hoạ cách điều chế các kim loại? - HS viết phương trình - GV tổng kết Hoạt động Chữa bài tập đề cương - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa một số bài tập đề cương về kim loại - HS lên bảng - GV tổng kết Hoạt động Nhắc nhở và giao bài về nhà - GV nhắc HS: + Tiếp tục hoàn thành nội dung đề cương ôn tập + Chuẩn bị phần nhận biết - HS ghi bài về nhà Nội dung ghi bảng 88 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh được ôn tập và củng cố các kiến thức trọng tâm chương trình học kì II gồm: - Cách nhận biết các ion dung dịch và các chất khí - Hoá học với các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường Về kỹ Rèn cho HS các kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức - Viết phương trình phản ứng - Giải các dạng bài tập có liên quan Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Đề cương ôn tập học kì II - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học - Hoàn thành nội dung đề cương ôn tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng bài tập để củng cố lí thuyết IV TRỌNG TÂM Nhận biết các chất vô thường gặp V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập về cách nhận biết các chất vô thường gặp - GV tổ chức cho HS làm và chữa các bài tập II NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ đề cương ôn tập về nhận biết các chất THƯỜNG GẶP thường gặp - HS làm và chữa bài tập - GV kết luận Hoạt động Nhắc nhở và giao bài về nhà - GV phổ biến nội dung và hình thức thi học kì - HS nắm được nội dung thi học kì 89 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 12 Tiết số 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Về kiến thức Đánh giá những kiến thức trọng tâm mà học sinh đã nắm được chương trình học kì II Về kĩ Đánh giá kĩ của học sinh giải các dạng bài tập: - Viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ biến hóa - Nhận biết - Các bài tập tính toán bản Về thái độ Học sinh có các thái độ tích cực: - Trung thực kiểm tra và thi cử - Hứng thú học tập bộ môn Hóa học - Phát hiện và giải vấn đề một cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đề kiểm tra - Đáp án và biểu điểm Chuẩn bị học sinh Ôn tập lại: - Kiến thức bản chương trình học kì II - Các dạng bài tập trọng tâm III ĐỀ THI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM (đã có chấm trả) 90 ... CHƯƠNG KIM LOẠI KI ̀M KIM LOẠI KI ̀M THỔ NHÔM Tiết số 41 BÀI 25 KIM LOẠI KI ̀M VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KI ̀M I MỤC TIÊU Về ki n thức a Học sinh biết: - Các kim loại nhóm kim... hoàn - Đọc trước nội dung học nhà III TRỌNG TÂM - Tính chất hoá học của kim loại ki ̀m - Điều chế kim loại ki ̀m IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Trực quan sinh... lí của kim loại ki ̀m - GV: nêu tính chất vật lí của kim loại ki ̀m? II Tính chất vật lí - HS đọc SGK nêu tính chất vật lí của kim - Màu trắng bạc, có ánh kim loại ki ̀m - Nhiệt

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan