Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
271,5 KB
Nội dung
LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn:2/12 Bài 30 TRUYỀN TIN QUA XINÁP Số tiết: 1 I/ Mục tiêu * Kiến thức: - Trình bày được quá trình truyền tin qua xináp - Mô tả được cấu tạo của xináp * Kỹ năng: - Phân tích, vẽ hình, hoạt động nhóm * Thái độ: II/ Chuẩn bị * Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, câu trả lời cho 2 lệnh sách giáo khoa * Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung bài, tranh các loại xináp, tranh phóng to sơ đồ cấu tạo xináp, quá trình truyền tin qua xináp, câu trả lời cho câu hỏi cuối bài và cho các lệnh sách giáo khoa III/ Phương pháp - Hỏi đáp + Giảng giải + thảo luận nhóm IV/ Kiểm tra bài cũ - Điện thế hoạt động là gì? Được hình thành như thế nào? + Là sự biến đổi điện thế nhgỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực + Khi bị kích thích cổng K + đóng Na + mở làm ch Na + khuếch tán vào bên trong -> mất phân cực + Na + tiếp tục khuếch tán vào trong tạo sự chênh lệch điện thế giữa màng ngoài và màng trong -> đảo cực + K + mở Na + đóng K + khuếch tán vào trong -> tái phân cực V/ Tiến trình bài giảng * Mở bài: - Xináp là gì ? Có thể tìm thấy xináp ở những nơi nào trong cơ thể? * Phát triển bài * Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm xináp Mục tiêu: trình bày đ ược khái niệm xináp tên gọi của các kiểu xináp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên sử dụng hình 30.1 sách giáo khoa học sinh quan sát và thảo luận: + Xináp là gì ? + Có mấy kiểu xináp? - Học sinh quan sát thảo luận nhóm và trả lời: + Là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh và tế bào kế tiếp + Xináp thần kinh thần kinh + xináp thần kinh tế bào tuyến + Xináp thần kinh tế bào cơ I/ Khái niệm xináp - Là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh và tế bào kế tiếp. Có ba kiểu: + Xináp giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh + Xináp giữa tế bào thần kinh và tế bào cơ + Xináp giữa tế bào thần kinh và tế bào tuyến => Tóm lại xináp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh và giữa tế bào thần kinh với tế bào khác * Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo của xináp LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo - Mục tiêu: học sinh mô tả được cấu tạo của xináp hoặc vẽ hình được sơ đồ cấu tạo xináp - Dựa vào hình 30.2 cho biết cấu tạo của xináp gồm những thành phần nào ? - Tại sau gọi là xináp hoá học ? - Học sinh quan sát hình thảo luận trả lời + Gồm màng trước, màng sau, khe xináp, chuỳ xináp + Có túi chứa chất trung gian hoá học II/ Cấu tạo của xináp - Có hai loại xináp: xináp điện và xináp hoá học - Cấu tạo xináp hoá học: + Màng trước + Màng sau: có thụ quan tiếp nhận + Khe xináp + Chuỳ xináp: có túi chứa chất trung gian hoá học => Tóm lại cấu tạo xináp gồm: gồm màng trước, màng sau, khe xináp, chuỳ xináp * Hoạt động 3: tìm hiểu quá trình truyền tin qua xináp - Mục tiêu: trình bày được quá trình truyền tin qua xináp - Yêu cầu học sinh thảo luận lệnh sách giáo khoa ? ( vì màng sau không có chất trung gian hoá học, màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học) - Tại sao chât trung gian hoá học không bị ứ lại ở màng sau? - Học sinh nhìn hình thảo luận nhóm tra lời: + Ca ++ tiến vào chuỳ xináp + Làm giải phóng chất trung gian hoá học + Làm xuất hiện điện thế hoạt động + Vì chúng sẽ quay trở lại màng trước để tái tổng hợp lại axêtincôlin III/ Quá trình truyền tin qua xináp - Theo ba bước: + Xung thần kinh truyền đến chuỳ xináp => kênh Ca ++ mở -> Ca ++ vào chuỳ xináp + Ca ++ làm túi chứa chất trung gian hoá học vỡ ra giải phóng chất trung gian hoá học vào khe xináp(axêtincôlin-> axêtat = côlin) + Chất trung gian hoá học gắn vào màng sau => mất phân cực => xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền tiếp => Tóm lại quá trình truyền tin qua xináp chỉ xảy ra theo một chiều từ màng trước qua khe xináp rồi đến màng sau VI/ Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố - Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xináp? a/ Màng trước xináp b/ Màng sau xináp c/ Chuỳ xináp d/ Khe xináp - Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo chiều a/ Khe xináp- màng trước xináp- chuỳ xináp- màng sau xináp b/ Màng trước xináp- chuỳ xináp- khe xináp- màng sau xináp c/ Màng trước xináp- khe xináp- chuỳ xináp- màng sau xináp d/ Chuỳ xináp- màng trước xináp- khe xináp- màng sau xináp VII/ Dặn dò - Học bài, vẽ hình cấu tạo xináp hoá học, trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc mục em có biết, chuẩn bị bài mới “ Tập tính của động vật ” * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… … LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo …………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… … Tuần: 16 Tiết: 16 Ngày soạn: 4/12 Bài: 31 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT ( tiết 1) Số tiết: 2 I Mục tiêu * Kiến thức: - Nêu được định nghĩa tập tính - Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được - Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính * Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp * Thái độ: II/ Chuẩn bị * Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà, trả lời các câu hỏi cuối bài và các lệnh sách giáo khoa * Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung bài học, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài, tranh ảnh hay phim nói về tập tính của động vật III/ Phương pháp - Giảng giải + hỏi đáp IV/ Kiểm tra bài cũ - Chất trung gian hoá học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp ? + Làm thay đổi tính thấm của màng sau xináp, làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền đi tiếp. Enzim ở màng sau xináp có vai trò thuỷ phân axêtincôlin thành axêtat + côlin. Hai chất này quay trở lại chuỳ xináp và tái tổng hợp thành axêtincôlin chứa trong bóng xináp - Xináp là: a/ Diện tiềp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau b/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến c/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ d/ Diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với cá tế bào khác( tế bào cơ, tế bào tuyến…) V/ Tiến trình bài giảng * Mở bài: - Ong làm tổ, hô rình mồi, nhện dăng lưới…… người ta gọi đây là tập tính vậy tập tính là gì ? * Phát triển bài: * Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm tập tính - Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm tập tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên liệt kê một số ví dụ gọi đây là tập tính . - Học sinh thảo luận trả lời: + Tập tính là chuổi những I/ Tập tính là gì ? - Tập tính là chuổi những phản ứng của động LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo Vậy tập tính là gì ? phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường, vật trả lời kích thích từ môi trường, nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại * Hoạt động 2: tìm hiểu các kiểu tập tính - Mục tiêu: học sinh phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được - Có mấy loại tập tính, phân biệt chúng dựa vào đâu? - Cho ví dụ mỗi loại tập tính - Học sinh thảo luận trả lời: + Có hai loại: học được và bẩm sinh + Dựa vào nguyên nhân hình thành + Ví dụ ong xây tổ, hổ bắt mồi II/ Phân loại tập tính 1/ Tập tính bẩm sinh - Là tập tính sinh ra đã có, di truyền, đặc trưng cho loài Vd: ong làm tổ 2/ Tập tính học được - Là loại tập tính được hình thành trong đời sống cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm Vd: hổ rình mồi => Tóm lại có 2 kiểu tập tính: bẩm sinh và học được * Hoạt động 3: tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính - Mục tiêu:trình bày được cơ sở thần kinh của tập tính - Cho biết cơ sở thần kinh của tập tính là gì ? - Các bộ phận chính của một cung phản xạ ? - Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Cho ví dụ ? - Thảo luận lệnh sách giáo khoa ?( số lượng các tế bào thần kinh ít, tuổi thọ ngắn ) - Học sinh thảo luận nhóm trả lời: + Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ + Bộ phận tiếp nhận kích thích, phân tích tổng hợp, bô phận thực hiện + Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện + Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện + Số lượng tế bào thần kinh ít III/ Cơ sở thần kinh của tập tính - Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ. Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ * Kích thích-> thụ quan-> Hệ thần kinh-> cơ quan thực hiện-> hành động + Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện do gen quy định di truyền và đặc trưng cho loài Vd: nhện dăng tơ + Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện không bền vững dể thay đổi, phụ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ Vd: sự tự vệ => Tóm lại cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ có điều kiện và không điều kiện V/ Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố - Ý không đúng khi nói về phân loại tập tính ở động vật là a/ Tập tính bẩm sinh b/ Tập tính học được c/ Tập tính hổn hợp( gồm tập tính bẩm sinh và học được ) d/ Tập tính nhất thời VI/ Dặn dò - Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài, tìm thêm nhiều ví dụ về tập tính - Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo “ Tập tính ở động vật tiếp theo ”, hoàn thành phiếu học tập sau Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In viết Điều kiện hoá đáp ứng Điều kiện hoá hành động LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo Học ngầm Học khôn * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… … Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày soạn:7/12 Bài: 32 TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT ( tiết 2 ) Số tiết: 2 I/ Mục tiêu * Kiến thức: - Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật - Liệt kê và lấy được các ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật - Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất * Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp, kỷ năng hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm * Thái độ: II/ Chuẩn bị * Học sinh: - Chuẩn bị bài mới, hoàn thành phiếu học tập, chuẩn bị nội dung các lệnh sách giáo khoa và câu hỏi cuối bài * Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung bài, đáp án phiếu học tập, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài III/ Phương pháp - Thảo luận + Hoạt động nhóm IV/ Kiểm tra bài cũ - Tập tính học đựơc là: a/ Được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm b/ Được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm c/ Được hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiêm và di truyền d/ Được hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm và đặc trưng cho loài - Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được Tập tính bẩm sinh Tập tính học được - Sinh ra đã có - Bản chất là chuỗi phản xạ không điều kiện - Bẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loài - Nhện dăng tơ - Được hình thành thông qua học tập và rút kinh nghiệm - Là chuỗi phản xạ có điều kiện - Không bền vững dể thay đổi - Sự tự vệ V/ Tiến trình bài giảng * Mở bài - Tại sao chim ,vit gà khi nở ra thấy vật gì chuyển động đầu tiên là chúng đi theo, người xiếc thú tại sao có thể điều khiển được chúng… LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo * Phát triển bài * Hoạt động 1: tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật - Mục tiêu: nêu được một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật, liệt kê và lấy được ví dụ một số dạng tập tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập đã được chuẩn bị trước ? Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In viết Điều kiện hoá đáp ứng Điều kiện hoá hành động Học ngầm Học khôn I/ Một số hình thức học tập ở động vật 1/ Quen nhờn - Đơn giản, động vật phớt lờ, không trả lời khi kích thích không kèm theo điều kiện Vd: gỏ kén cho gà ăn khi gỏ kẻn gà sẽ chạy lại nhưng nếu nhiều lần không cho ăn thì khi nghe gà sẽ không chạy lại nữa 2/ In vết - Động vật non đi theo “ vết mẹ” ở loài khác vật khác Vd: sau khi mới nở gà con thấy sẽ đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng thấy 3/ Điều kiện hoá a/ Điều kiện hoá đáp ứng - Hình thành mối liên kết mới trong trung ương thần kinh dưới tác động của các kích thích đồng thời Vd: đánh chuông cho chó ăn( Paplôp) b/ Điều kiện hoá hành động - Liên kết 1 hành vi của động vật với một phần thưởng hay phạt sau đó động vật chủ động lặp lại Vd: thí nghiệm của Skinnơ 4/ Học ngầm - Học không có ý thức khi cần kiến thức đó được tái hiện Vd: thả chuột cho quen với đường đi khi cho thức ăn chúng sẽ mau tìm tới hơn những con chưa quen đường 5/ Học khôn - Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết tình huống mới Vd: tinh tinh biết xếp thùng gỗ chồng lên nhau để lấy thức ăn => Tóm lại ở động vật có các hình thức học tập chủ yếu: quen nhờn, in vết, điều kiện hoá đáp ứng, điều kiện hoá hành động, học ngầm và học khôn * Hoạt động 2: tìm hiểu một số dạng tập tính phổ biến ở động vật - Mục tiêu: liệt kê và lấy được các ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo - Học sinh hoàn thành phiếu học tập có nội dung như sau: II/ Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật 1/ Tập tính kiếm ăn - Vd: hổ báo săn mồi, vô mồi, nhện dăng lưới bẩy côn trùng 2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ - Vd: các loài thú rừng thường chiếm lãnh thổ riêng 3/ Tập tính sinh sản - Vd: ve vãn, ấp trứng và đẻ con 4/ Tập tính di cư - Vd: các đàn chim siếu di cư theo mùa 5/ Tập tính xã hội a/ Tập tính thứ bậc - Vd: các bầy thú sống thành bầy đàn và có thứ bậc b/ Tập tính vị tha - Vd: ong thợ lao động để phục vụ cho sự sinh sản của ong chúa => Tóm lại ở động vật có những tập tính phổ biến như: kiếm ăn, bảo vệ lảnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội * Hoạt động 3: tìm hiểu những ứng dụng của tập tính vào trong đời sống và sản xuất - Mục tiêu: nêu ví dụ được về ứng dụng của tập tính vào trong thực tiển _ Học sinh tiếp tục thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập ở trên ? - Thảo luận 2 lệnh sách giáo khoa - Học sinh hoạt động nhóm trả lời - Học sinh thảo luận trả lời III/ Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất - Dạy thú làm xiếc - Biện pháp bảo vệ và khai thác các loài thú quí hiếm - Chăn nuôi - Săn bắt bảo vệ chim thú - Khai thác bảo vệ chim thú - Nghề nuôi ong VI/ Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố - Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là .a/ Tập tính sinh sản b/ tập tính di cư c/ Tập tính xã hội d/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ - Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra a/ Giữa những cá thể cùng loài .b/ Giữa những cá thể khác loài c/ Giữa những cá thể cùng lứa trong loài d/ Giữa con với bố mẹ VII/ Dặn dò - Học bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… … Loại tập tính Ví dụ Ứng dụng Kiếm ăn Bảo vệ lãnh thổ Sinh sản Di cư Xã hội thứ bậc Xã hội vị tha LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo …………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………… … Tuần: 17 Tiết: 33 Ngày soạn: 11/12 Bài: 33 THỰC HÀNH: XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Số tiết: 1 I/ Mục tiêu * Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức đã học ở những bài trước * Kỹ năng: - Phân tích được các dạng tập tính * Thái độ - Nghiêm túc, có ý thức cao trong việc bảo vệ thiên nhiên II/ Chuẩn bị * Học sinh: - Xem lại bài 31, 32 * Giáo viên: - Chuẩn bị đĩa CD, đầu VCD, tivi III/ Phương pháp - Trực quan + Hỏi đáp IV/ Kiểm tra bài cũ - Lồng vào trong tiết thực hành V/ Tiến trình bài giảng * Mở bài: - Ở hai bài trước chúng ta đã tìm hiểu rẩt nhiều về tập tính ở động vật, hôm nay chúng ta xem phim nói về một số tập tính ở động vật * Phát triển bài * Hoạt động 1: Xem phim - Mục tiêu: tái hiện kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Chiếu phim, yêu cầu học sinh xem xong trả lời các câu hỏi gơi ý như sau; + Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi như thế nào…/ + Động vật ve vãn, giành con cái, giao - Học sinh xem phim chú ý những chi tiết giáo viên gợi mở để trả lời I/ Xem phim LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con non…. Như thế nào + Động vật bảo vệ lành thổ như thế nào ? * Hoạt động 2: thu hoạch kết quả - Mục tiêu: hoàn thành nội dung thu hoạch trong sách giáo khoa VII/ Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết thực hành VII/ Dặn dò - Chuẩn bị nội dung bài sinh trưởng ở thực vật, chuẩn bị câu hỏi cuối bài, câu trả lời cho các lệnh * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… … . Tuần 19 Ngày soạn:5/1/08 Tiết 34 CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I/ Mục tiêu * Kiến thức: - Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể thực vật - Ghi rõ những mô phân sinh nào của thực vật một lá mầm và hai lá mầm chung và riêng - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp - Giải thíchđược sự hình thành vòng năm * Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp * Thái độ: II/ Chuẩn bị * Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị nội dung các câu hỏi và các lệnh cuối bài * Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung bài, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài - Hình 34.1,34.2, 34.3, 34.4 SGK III/ Kiểm tra bài cũ - Không có do tiết trước thực hành IV/ Tiến trình bài giảng * Mở bài: - Người ta có thể dựa vào vòng gỗ trên cây để xác định tuổi của cây vậy căn cứ vào đâu * Phát triển bài: * Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm sinh trưởng - Mục tiêu: trình bày được khái niệm sinh trưởng ở thực vật Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Một cây đậu vứa mới nhú - Học sinh thảo luận tả lời: tăng về I/ Khái niệm LÊ MINH KHIẾT Giáoán Sinh Học 11 Chuẩn Trường THPT BC Chợ Gạo mầm sau vài tháng trồng nó có gì khác? - Do đâu cây đậu tăng về khối lượng và kích thước ? - Sinh trưởng là gì ? khối lượng và kích thước - Do tế bào tăng về số lượng và kích thước - Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước của cơ thể - Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào => Tóm lại sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể * Hoạt động 2: tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp -Mục tiêu: biết được mô phân sinh của thực vật một và hai lá mầm.Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp - Do đâu cây có thể mọc dài ra và rễ cũng thế ? - Mô phân sinh là gì? Có những loại mô phân sinh nào? vị trí của chúng ? - Sinh trưởng sơ cấp có đặc điểm gì? - Kết quả của sinh trưởng sơ cấp ? - Sinh trưởng sơ cấp có ở nhóm thực vật nào ? - Đặc điểm của sinh trưởng thứ cấp ? - Kết quả của sinh trưởng thứ cấp ? - Tại sao thực vật một lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp ? - Ứng dụng của sinh trưởng thứ cấp ? - Sinh trưởng ở thực vật chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào ? - Học sinh trao đổi trả lời: + Nhờ tế bào lớn lên và phân chia nguyên nhiễm + Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hoá, duy trì khả năng phân chia nguyên nhiểm + Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng - Học sinh thảo luận trà lời: + Là quá trình nguyên nhiễm của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ + Làm tăng chiều dài của thân và rễ + Thực vật một lá mầm - Học sinh thảo luận trả lời: + Do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra + Làm cho cây lớn về chiều ngang - Học sinh hoạt động nhóm trả lời: + Do không có mô phân sinh bên + Dùng để tính tuổi cây - Học sinh thảo luận trả lời: + Nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài + Hoocmon thực vật II/ Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 1/ Các mô phân sinh - Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hoá, duy trì khả năng phân chia nguyên nhiểm - Phân loại: + Mô phân sinh đỉnh( chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ + Mô phân sinh bên( cây hai lá mầm) + Mô phân sinh lóng( cây một lá mầm) 2/ Sinh trưởng sơ cấp - Nhờ sự phân bào nguyên nhiễm của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ - Sinh trưởng sơ cấp của cây là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh thân và đỉnh rễ có ở thực vật một và hai lá mầm 3/ Sinh trưởng thứ cấp - Làm cho cây lớn về chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra - Quá trình này tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và libe thứ cấp - Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo ra: vỏ cây( bao gồm libe thứ cấp, tầng sinh bần và bần) - Vòng năm là những vòng tròn, hình thành hằng năm trong cây thân gỗ gồm: + Vòng sáng + Vòng tối( mạch hẹp vách dày) + Ứng dụng tính tuổi của cây => Tóm lại sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bênhoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ 4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng a/ Nhân tố bên trong - Đặc điểm di truyền, thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây => do hoocmon thực vật điều khiển quá trình này b/ Các nhân tố bên ngoài - Nhiệt độ ảnh huởng nhiều đến tốc độ sinh trưởng [...]... tìm hiểu các ki u phát triển - Mục tiêu: phân biệt ki u phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phân biệt biến thái h an t an và biến thái không h an t an _ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 37.1, 37.2… trả lời các câu hỏi sau: + Có mấy ki u phát triển + Thế nào là phát triển không qua biến thái + Phát triển không qua biến thái gồm mấy giai đ an đặc điểm của từng giai đ an ? + Các nhóm... quan sát hình thảo luậntrả lời các câu hỏi của giáo viên: + Có hai ki u phát triển : qua biến thái và không qua biến thái + Là ki u phát triển mà con non có đặc điểm hình thái tương tự con trưởng thành + Gồm hai giai đ an: phôi thai và sau sinh + Đa số động vật có xương sống và nhiều động vật không xương sống - Học sinh quan sát hình II/ Các ki u phát triển 1/ Phát triển không qua biến thái - Là ki u... học sinh quan sát hình sách giáo khoa) - Những động vật nào sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ? - Quan sát hình sách giáo khoa cho biết thế nào là phát triển qua biến thái không h an t an - Những động vật nào sinh trưởng và phát triển qua biến thái không h an t an thảo luận trả lời: + Ấu trùng có hình dạng cấu tạo sinh lí rất khác con trưởng thành, trải qua giai đ an trung gian ấu trùng... thực vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố: tuổi của cây, nhiệt độ thấp quang chu kì, phitôcrôm và hoocmon ra hoa * Hoạt động 3: tìm hiểu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển - Mục tiêu: trình bày được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển III/ Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh theo dõi, quan sát - Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình có thông tin sách... thành + Ếch, nhái, sâu, bướm + Là ki u phát triển mà ấu trùng phát triển chưa h an thiện, trải qua nhiều lân lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành + Đại diện: châu chấu, tôm… 2/ Phát triển qua biến thái a/ Phát triển qua biến thái h an t an - Là ki u phát triển ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí rất khác con trưởng thành, trải qua giai đ an trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng... và đẻ con b/ Kỹ năng - Quan sát, phân tích, tổng hợp, vân dụng lí thuyết vào thực tiễn c/ Thái độ II/ Chuẩn bị a/ Học sinh - Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị các câu hỏi và các lệnh trong bài, h an thành phiếu học tập đã được giao b/ Giáo viên - Chuẩn bị nội dung bài, đáp án phiếu học tập - Hình 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 sách giáo khoa III/ Phương pháp - Hỏi đáp + thảo luận nhóm IV/ Ki m tra bài cũ - Thế nào... 37 Số tiết: 1 Ngày soạn: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu a/ Ki n thức - Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái - Phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái h an t an và qua biến thái không h an t an b/ Kỹ năng - Phân tích, so sánh, vận dụng, hoạt động nhóm c/ Thái độ II/ Chuẩn bị a/ Học sinh - Chuẩn bị nội dung bài, câu hỏi cuối bài và các lệnh... kết hợp giữa giao tử đực và cái dựa trên cơ sở phân bào nguyên phân * Hoạt động 2: tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật - Mục tiêu: phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật, chỉ ra được ưu nhược điểm của sinh sản vô tính II/ Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật - Học sinh thảo luận đóng - Học sinh thảo luận đóng 1/ Phân đôi góp ý ki n h an thành góp ý ki n h an thành - Cơ... Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ + Là hiện tượng thực vật ra a/ Nhiệt độ thấp là gì? hoa khi trãi qua thời tiết nhiệt - Một số thực vật ra hoa khi trãi qua thời tiết - Khi nào cây thanh long độ thấp lạnh ( nhiệt độ thấp) gọi là hiện tượng xuân hoá + Cây thanh long ra hoa khi b/ Quang chu kì ra hoa ? - Trong ba vụ lúa thì vụ được cung cấp nhiều ánh sáng - Quang chu kì: là mối tương quan giữa độ dài nào... trưởng và phát triển b/ Kỹ năng - Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm c/ Thái độ II/ Chuẩn bị a/ Học sinh - Chuẩn bị bài ở nhà, các câu hỏi cuối bài, các lệnh sách giáo khoa b/ Giáo viên - Chuẩn bị nôi dung bài, câu trả lời cho các lệnh trong bài - Đọc phần thông tin bổ sung , hình 38.1, 38.2, 38.3 sách giáo khoa III/ Phương pháp - Hỏi đáp + thào luận nhóm IV/ Ki m tra bài cũ - Phân biệt sinh . không điều ki n + Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều ki n + Số lượng tế bào thần kinh ít III/ Cơ sở thần kinh của tập tính - Cơ sở thần kinh của. các ki u phát triển - Mục tiêu: phân biệt ki u phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phân biệt biến thái h an t an và biến thái không h an tòan