Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 321 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
321
Dung lượng
640,98 KB
Nội dung
Tuần: Tiết: 55 Mơn: Làm Văn Ngày soạn: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao B: Xác định nội dung – chủ đề học: - Các hình thức kết cấu văn thuyết minh C: Xác định mục tiêu học Về kiến thức – Văn thuyết minh, loại văn thuyết minh – Yêu cầu xây dựng văn thuyết minh – Một số hình thức kết cấu văn thuyết minh Về kĩ – Nhận diện phân tích hợp lí hình thức kết cấu số văn thuyết minh – Xác định hình thức kết cấu số vấn đề thuyết minh – Vận dụng hình thức kết cấu phù hợp để viết văn thuyết minh Về thái độ, phẩm chất: Yêu quê hương, đất nước Phát triển lực: Giúp HS hình thành số lực lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, , Năng lực giải vấn đề sáng tạo, CNTT - Năng lực riêng: sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt D: Thiết kế tiến trình học HOẠT ĐỘNG – KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu đoạn video danh lam thắng cảnh “Tam Cốc Bích Động”.(Ninh Bình) Học sinh theo dõi trả lời câu hỏi Đoạn video có nội dung gì? Em có nhận xét cách thuyết minh trên? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú -Bước 4: GV nhận xét dẫn vào mới: * Giới thiệu mới: Trong thực tế sống, điều kiện hồn cảnh thực tế, ko thăm quan thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hóa tiếng, thưởng thức sản vật quý nhiều vùng quê, ko biết hết đời, nghiệp nhiều danh nhân hay tác giả, tác phẩm VH tiếng, có giá trị, Nhưng nắm bắt đặc điểm chúng qua văn thuyết minh cấp II, em học văn thuyết minh thể loại văn học, phương pháp danh lam thắng cảnh Vậy VB thuyết minh có hình thức kết cấu ntn? Bài học hơm nay, tìm hiểu vấn đề HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV&HS Thao tác 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HD HS ôn tập khái niêm phân loại VB TM Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Nội dung kiến thức * Khái niệm phân loại - K/n: VB thuyết minh kiểu VB nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị, vật, tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội người - Nhắc lại k/n VBTM? - Phân loại: có nhiều loại, với loại - Các loại VB thuyết minh? Loại thiên trình bày, giới thiệu gồm chính: + Chủ yếu thiên trình bày, giới thể nhỏ: + Thuyết minh tác giả, tác phẩm thiệu + Chủ yếu thiên miêu tả VH + Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử + Thuyết minh phương pháp Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết Bước 4: gv nhận xét *Thao tác 2: HD HS tìm hiểu mục I (gồm văn : “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” , “ Bưởi Phúc Trạch” Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh - Em hiểu kết cấu VB? - Kết cấu VB phụ thuộc vào yếu tố nào? Hs đọc VB Gv chia hs thành tổ thảo luận, trả lời câu hỏi sgk: - Xác định đối tượng mục đích thuyết minh? - Nội dung thuyết minh VB? - Phân tích cách xếp ý VB? Giải thích sở cách xếp ấy? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết Nhóm 1:- Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi cơm Đồng Vân- Đồng Tháp - Đan Phượng - Hà Tây lễ hội dân gian -Nhóm 2: Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) hình dung thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội - Nhóm 3:Nội dung thuyết minh: + Địa điểm: Hà Tây + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng I Kết cấu văn thuyết minh * Kết cấu VB: tổ chức, xếp thành tố VB thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa Kết cấu phụ thuộc vào đối tượng, mục đích người tiếp nhận văn Tìm hiểu ngữ liệu a VB 1: Hội thi thổi cơm Đồng Vân - Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi cơm Đồng Vân- Đồng Tháp Đan Phượng - Hà Tây lễ hội dân gian - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) hình dung thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội - Nội dung thuyết minh: + Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây + Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng năm + Diễn biến: Thi nấu cơm: - Thủ tục bắt đầu - Lấy lửa - Nấu cơm Chấm thi: - Tiêu chuẩn - Cách chấm + Ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần nhân dân - Cách xếp ý: + Theo trình tự lơgic: Giới thiệu thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần năm + Diễn biến: Thi nấu cơm chấm thi người dân + Theo trình tự thời gian: phần kể diễn biến lễ hội xếp theo trình tự thời gian: thủ tục bắt + Ý nghĩa lễ hội đời sống tinh đầu thi, diễn biến thi, thần nhân dân chấm thi -Nhóm 3: Cách xếp ý GV dẫn dắt để sang văn 2: Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Hs đọc VB, chia lơp nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: - N1: Đối tượng mục đích thuyết minh VB 2? - N 2: Nội dung thuyết minh VB 2? - N 3: Phân tích cách xếp ý VB? - N4: Giải thích sở cách xếp ấy? - Từ việc tìm hiểu VD trên, em nêu hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh?(Thảo luận chung) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết Giới thiệu đặc sản tiếng: bưởi Phúc Trạch mặt: địa điểm, hình dáng, cấu tạo, màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng Các ý chính: Các loại bưởi tiếng Việt Nam Hình dáng quả, màu sắc vỏ, múi bưởi vẻ ngon lành, hấp dẫn tép bưởi, tôm bưởi Giá trị hấp dẫn bổ dưỡng Danh tiếng bưởi Phúc Trạch d) Các ý xếp theo quan hệ kết hợp: Quan hệ khơng gian: từ ngồi vào Quan hệ lơgích: phương diện b VB 2: Bưởi Phúc Trạch - Đối tượng thuyết minh: bưởi Phúc Trạch- Một loại trái tiếng - Mục đích thuyết minh: Giúp người đọc (người nghe) nhận biết đặc điểm giá trị bưởi Phúc Trạch - Nội dung thuyết minh: + Các loại bưởi tiếng Việt Nam + Đặc điểm bưởi Phúc Trạch: hình dáng quả, đặc điểm vỏ, cùi bưởi; vẻ ngon lành, hấp dẫn múi bưởi, tép bưởi + Giá trị bổ dưỡng bưởi + Danh tiếng bưởi Phúc Trạch - Cách xếp ý: + Quan hệ không gian: từ ngồi vào + Quan hệ lơgíc: phương diện khác bưởi (hình dáng, vỏ, múi tép, màu sắc, hương vị, cảm giác) + Quan hệ nhân- quả: giá trị danh tiếng bưởi Phúc Trạch Quan hệ hỗn hợp - Cơ sở xếp: Do mục đích thuyết minh Các hình thức kết cấu: - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian - Theo trình tự lơgíc - Theo trình tự hỗn hợp III Luyện tập: Bài 1: Thuyết minh Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Hình thức kết cấu: hỗn hợp khác bưởi: hình dáng, vỏ, múi, tép, màu sắc, hương vị, cảm giác Quan hệ nhân - (giữa ý: 1- 2, 3- Bước 4: GV nhận xét Thao tác 3: HD HS luyện tập Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Yêu cầu hs thảo luận, thực hành làm tập 1: Thuyết minh Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? - Xác định hình thức kết cấu VB thuyết minh? - Nội dung thuyết minh? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết 1/Nếu cần thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão, tổ chức kết cấu sau : - Giới thiệu khái quát tác giả Phạm Ngũ Lão thơ Tỏ lòng - Thuyết minh giá trị nội dung nghệ thuật thơ : + Giá trị nội dung thơ + Giá trị nghệ thuật thơ Chú ý : Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật thơ trước thuyết minh giá trị nội dung đan xen - Khẳng định giá trị thơ Bước 4: GV nhận xét Thuyết minh Đền Hùng Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh - Thuyết minh di tích Đền Hùng? - Xác định nội dung cần thuyết minh? - Nội dung thuyết minh: + Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão- người văn võ tồn tài, vị tướng giỏi, trước mơn khách sau rể Trần Quốc Tuấn + Giới thiệu nội dung thơ: Hai câu đầu: Vẻ đẹp, sức mạnh người quân đội nhà Trần đồng thời chân dung tự họa dũng tướng Phạm Ngũ Lão Hai câu sau: Chí làm trai tâm tình tác giả Bài 2: Nội dung thuyết minh di tích Đền Hùng: - Đường đến, địa điểm - Khung cảnh thiên nhiên - Cụm di tích văn hóa: Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền Giếng -Vài nét truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ - Lễ hội Đền Hùng hàng năm… Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực kết Nếu phải thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nước, giới thiệu dựa theo gợi ý sau : - Giới thiệu chung di tích thắng cảnh : tên gọi, giá trị bật,… - Thuyết minh cụ thể đặc điểm, giá trị mặt di tích thắng cảnh : vị trí, quang cảnh, tích, đặc điểm giá trị tiêu biểu,… Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, khơng gian, quan hệ lơgic,… phối hợp cách linh hoạt, tự nhiên trình tự kết cấu - Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm giá trị đối tượng thuyết minh Bước 4: GV nhận xét HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức GV cho HS thực hành qua tập luyện tập Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức kết cấu văn thuyết minh vận dụng vào làm luyện tập cụ thể Hình thức: HS làm việc nhóm Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật khăn trải bàn B1: GV chia lớp thành nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập B1: GV chia lớp thành nhóm - Nhóm lập dàn ý thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão - Nhóm lập dàn ý thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nước Bước 2: Thực nhiệm vụ Nếu cần thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão, tổ chức kết cấu sau: Giới thiệu khái quát tác giả Phạm Ngũ Lão thơ Tỏ lòng Thuyết minh giá trị nội dung nghệ thuật thơ: Giá trị nội dung thơ Giá trị nghệ thuật thơ Chú ý: Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật thơ trước thuyết minh giá trị nội dung đan xen Khẳng định giá trị thơ Nếu phải thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nước, giới thiệu dựa theo gợi ý sau: * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đơi, ghi câu trả lời vào giấy nháp - HS nhóm thống ý kiến ghi câu trả lời vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs báo cáo kết bảng phụ, treo kết nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết nhóm - Chốt kiến thức: Giới thiệu chung di tích thắng cảnh: tên gọi, giá trị bật, Thuyết minh cụ thể đặc điểm, giá trị mặt di tích thắng cảnh: vị trí, quang cảnh, tích, đặc điểm giá trị tiêu biểu, Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, khơng gian, quan hệ lơgic, phối hợp cách linh hoạt, tự nhiên trình tự kết cấu Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm giá trị đối tượng thuyết minh HOẠT ĐỘNG – VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động GV&HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS vận dụng, mở rộng, nâng cao Hình thức: HS làm việc cá nhân nhà Mục tiêu: Hs nắm nét nd nt học Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật trình bày phút GV yêu cầu HS sưu tầm viết thuyết minh theo kiểu kết cấu khác để làm tư liệu học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 56 Môn: Làm Văn Ngày soạn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH Bước 1: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề học: Dàn ý văn thuyết minh Bước 3: Xác định mục tiêu học 1.Về kiến thức - Dàn ý yêu cầu phần dàn ý văn thuyết minh - Cách lập dàn ý triển khai văn thuyết minh Kĩ - Vận dụng kiến thức học văn thuyết minh kĩ lập dàn ý để lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc - Thực hành lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc 3.Thái độ: Yêu quê hương, đất nước Năng lực: Giúp HS hình thành số lực lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, , Năng lực giải vấn đề sáng tạo, CNTT - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Bước 4: Thiết kế tiến trình học HOẠT ĐỘNG – KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV HS Khởi động: GV đưa câu hỏi: Trước viết văn em có lập dàn ý khơng? HS trả lời có khơng GV hỏi tiếp: Vậy trước viết văn e lại lập dàn ý? ( không lập dàn ý em gặp phải khó khăn Nội dung học viết?) HS trả lời: GV dẫn dắt giới thiệu mới: Như việc lập dàn ý quan trọng Văn thuyết minh Dàn ý văn thuyết minh có bố cục cách xếp nào, tiết học hôm tìm hiểu lí thuyết tiến hành luyện tập HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV&HS Thao tác 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức dàn ý văn thuyết minh: - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức kiến thức dàn ý văn thuyết minh - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Thao tác 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần : Dàn ý văn thuyết minh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhắc lại bố cục ba phần văn nhiệm vụ phần - Bố cục ba phần làm văn có phù hợp với đặc điểm văn Nội dung cần đạt I Dàn ý văn thuyết minh Bố cục văn: - Gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu vật, việc, đối tượng, tượng viết + Thân bài: Trình bày nội dung viết + Kết luận: Nêu suy nghĩ, cảm nhận người viết Bố cục phù hợp với văn thuyết minh vì: Văn thuyết minh thuyết minh không? Tại sao? - Các kiểu kết cấu văn thuyết minh? - So với phần mở kết văn tự phần mở kết văn thuyết minh có điểm tương đồng khác biệt nào? - Sắp xếp trình tự văn thuyết minh Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến thức học, theo dõi SGK, tìm hiểu yêu cầu câu hỏi * Hoạt động cặp đôi: Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận, thống ý kiến Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức kết thao tác làm văn, có lúc phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày việc Văn tự văn thuyết minh có tương đồng phần mở kết Song kết có điểm khác: Văn tự cần nêu cảm nghĩ người viết, văn thuyết minh cần trở lại đề tài đẻ lưu lại cảm xúc, suy nghĩ lâu bền lòng người đọc Các trình tự xếp: - Trình tự thời gian: trước - - Trình tự khơng gian: gần – xa; – ngoài; – dưới; - Trình tự nhận thức người: quen – lạ; dễ - khó - Trình tự chứng minh - phản bác II Lập dàn ý văn thuyết minh: Đề: Để giới thiệu vẻ đẹp kinh đô Huế cho du khách, em thực nào? Xác định đề tài: - Giới thiệu Huế kinh đô với nhiều vẻ đẹp từ vật chất đến tinh thần: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố; tính cách tâm hồn người Huế 2.Lập dàn ý: a Mở bài: - Nêu đề tài viết - Cho người đọc nhận kiểu văn thuyết minh 10 HS : + Văn : bán máy vi tính + Văn : quảng cáo phòng khám đa khoa H.D HS : văn quảng cáo thường xuất áp phích, pa-nơ, báo, tờ rơi, đài phát truyền hình Anh, chị thường gặp loại văn đâu ? Vậy theo em, văn quảng cáo ? GV nhận xét, diễn giảng chốt lại vấn đề GV gọi 1HS đọc ngữ liệu I2 (SGKT143 ) HS đọc ngữ liệu theo yêu cầu GV a Văn quảng cáo đời sống : *Khái niệm : văn quảng cáo văn thông tin, thuyết phụ khách hàng chất lượng, lợi ích, tiện lợi, sản phẩm, dịch vụ thích mau hàng sử dụng dịch vụ b Yêu cầu chung văn GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để tìm hiểu quảng cáo : văn 1, SGK HS thảo luận theo nhóm ( thời gian phút ), đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung cho nội dung hồn chỉnh Nhóm 1,3 câu 2a văn Nhóm 2, câu 2a văn *Văn : quảng cáo ( nước uống giải khát ) dài dòng mà khơng nêu tính ưu việt sản phẩm *Văn : quảng cáo ( kem làm trắng da ) tâng bốc đáng, phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng HS nêu yêu cầu văn quảng cáo HS : nhóm thảo luận trình bày giấy Ao HS dựa vào ghi nhớ SGK để trả lời HS : nhóm thảo luận trình bày 307 Văn quảng cáo cần ngắn gọn, súc tích, hấp Nhóm câu a dẫn, tạo ấn tượng, trung Nhóm câu b thực, tơn trọng pháp luật Nhóm câu c phong mĩ tục Nhóm nhận xét Hãy rút yêu cầu chung văn quảng II-Cách viết văn quảng cáo ? cáo 1-Chọn nội dung quảng GV nhận xét, diễn giảng chốt lại vấn đề cáo GV cho HS thảo luận nhóm Đề tài : -Nội dung phải thể Viết quảng cáo cho sản phẩm rau tính ưu việt sản Để viết văn quảng cáo cần làm phẩm, dịch vụ cơng việc ? -Nội dung độc đáo, gây ấn GV nhận xét, diễn giảng chốt lại vấn đề tượng 2-Chọn hình thức quảng GV gọi 1HS đọc ngữ liệu III1 ( SGKT145 ) cáo GV quan sát, định hướng -Trình bày theo kiểu quy GV nhận xét chốt lại nội dung bảng phụ nạp so sánh -Trình bày đơn ngơn ngữ hay kết hợp với hình vẽ, tranh ảnh,… 3-Chọn câu văn, từ ngữ văn quảng cáo -Câu văn ngắn gọn, từ ngữ giàu sức biểu cảm -Sử dụng từ ngữ mang tính chất khẳng định tuyệt đối HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ HS viết văn quảng cáo cho Viết văn quảng cáo cho sản phẩm nem chua Yên Mạc sản phẩm nem chua Yên Mạc Bước 2: HS viết văn quảng cáo Bước 3: HS báo cáo kết 308 thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt ý HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ Về nhà sưu tầm văn quảng cáo internet Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ Bước 4: GV nhận xét, chốt ý ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Tiết : 104 Ngày soạn: … /…./…… Ngày dạy : … /…./…… TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Nhận rõ ưu, nhược điểm nội dung hình thức viết Kĩ năng: Kĩ làm theo yêu cẩu thể loại, xác nội dung, tư liệu Về thái độ, phẩm chất a Thái độ Rút học kinh nghiệm có ý thức bồi dưỡng thêm lực viết văn nghị luận để chuẩn bị tốt cho viết sau b Phẩm chất + Sống yêu thương: 309 + Sống tự chủ + Sống trách nhiệm Về phát triển lực a Phát triển lực chung -Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông b Năng lực riêng - Năng lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị giáo viên học sinh Đối với giáo viên - Sách giáo viên, sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập - Thiết kế giảng - Giáo án điện tử Đối với học sinh - Sách giáo khoa - Vở soạn văn - Vở ghi C Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức dạy cách kết hợp phương pháp công não, thơng tin – phản hồi, thảo luận nhóm (kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh) D Thiết kế hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ Giáo viên kiểm tra soạn học sinh III Bài Khởi động: Trong tiết học số 101- 102, cô đề viết số tức kiểm tra học kì cho em làm lớp Hôm nay, cô trả viết để em nhận thấy rõ ưu, khuyết điểm em viết này, từ đó, rút kinh nghiệm cho viết tiếp Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Chữa bài: Nội dung học I CHỮA BÀI: 310 - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức kiểu bài, cách làm - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phòng tranh, thơng tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS nhớ lại, đọc đề, lập dàn ý Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS chép đề * Hoạt động cặp đôi: Học sinh thảo luận lập dàn ý * Hoạt động nhóm: Học sinh thảo luận, thống dàn ý, ghi vào bảng phụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết cá nhân, chuẩn hóa kiến thức I ĐỀ BÀI PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0điểm) Đọc đoạn thơ sau PHẦN ĐỌC HIỂU: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0,5đ) Câu 2: Biện pháp tu từ:(1,0đ) -So sánh: Cha dải ngân hà Con giọt nước sinh từ nguồn Tác dụng: nhấn mạnh công lao to lớn cha -Nhân hóa: “Cánh cò cõng nắng” Tác dụng: Biến vật vơ tri có hành động người, làm bật nỗi nhọc nhằn kiếm ăn cha Ẩn dụ: Giọt nước mắt cay nồng -> vất vả mưu sinh cha Câu 3: (1,5đ)- Đoạn văn cần đảm bảo bố cục, có liên kết chặt chẽ - Hs cảm nhận hình ảnh người cha lên với nhọc nhằn kiếm sống, nén nỗi đau riêng học làm người giá trị, cho sống hạnh phúc PHẦN VIẾT: Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm nghị luận xã hội - Đảm bảo bố cục, triển khai ý mạch lạc, trả lời câu hỏi: - Vận dụng tốt thao tác lập luận; Cánh cò cõng nắng qua sông Chở nước mắt cay nồng - Không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; 311 cha u cầu cụ thể:Hs trình bày nhiều Cha dải ngân hà cách khác nhau, trình bày quan điểm riêng Con giọt nước sinh từ phải có lí lẽ, xác đáng với thái độ chân thành, nguồn nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật: Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương cha ráng sức a, Đảm bảo cấu trúc nghị luận: (0,5đ) Có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b, Xác định vấn đề nghị luận: Lối sống lạc ngâm Khổ đau hạnh phúc nảy mầm quan (1,0đ) c, Triển khai vấn đề thành luận điểm, vận dụng thành hoa (Tríc h Lục bát cha) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0,5 đ) Câu 2:Xác định nêu hiệu biện pháp tu từ có khổ (1) đoạn thơ trên?(1,0đ) Câu 3: Cảm nhận hình ảnh người cha tác giả khắc họa qua đoạn thơ trên.(1,5đ) (Trình bày thành đoạn văn thao tác lập luận, có lí lẽ dẫn chứng xác đáng: (Gv tham khảo gợi ý) (4,5đ) *Giới thiệu vấn đề nghị luận: *Giải vấn đề nghị luận: + Giải thích - “Cuộc sống bị nhuốm màu đen”: Chỉ sống tối tăm, gặp nhiều sóng gió, khổ đau, bất hạnh, không hy vọng - “Cầm bút vẽ cho lấp lánh” (tạo nên bầu trời đêm thật đẹp): chủ động, tìm hướng khắc phục với tinh thần lạc quan biến đau khổ thành niềm vui, thành công hạnh phúc - Ý nghĩa: Dẫu sống có tối tăm, đau khổ, bất hạnh đến đâu, người cần chủ động thay đổi, 312 từ -7 dòng) làm cho sống tốt đẹp PHẦN VIẾT (7,0 điểm) : + Lí giải vấn đề Viết văn (khoảng - Cuộc sống ln có nhiều chơng gai, thử thách, bất trang giấy) trình bày suy nghĩ trắc yếu tố khách quan, chủ quan mang đến với anh/chị câu nói : tác động rủi ro, khiến người cảm thấy đau “Nếu ngày sống khổ, tuyệt vọng bạn bị nhuốm màu đen, - Dù sống có đen tối, khổ đau người cầm bút vẽ cho khơng bi quan, bng xi, đầu hàng số phận lấp lánh.” Trong khó khăn, thử thách, người nhận thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu mình, có điều kiện luyện lĩnh, rút nhiều học kinh nghiệm,… làm tiền đề cho thành công, hạnh phúc sau - Con người cần tin tưởng vào khả thân, tự định sống Bằng nỗ lực cố gắng, dũng cảm vượt qua thử thách, khổ đau, với ước mơ, hồi bão suy nghĩ, hành động tích cực, người phải ln hướng phía trước để làm thay đổi đời ngày tốt đẹp - Nếu không dám đương đầu vượt qua thất bại, khổ đau người bị nhấn chìm, gục ngã, sống bất hạnh tăm tối + Bàn luận, mở rộng vấn đề - Khẳng định ý kiến đắn, sâu sắc, lời gợi mở, nhắc nhở phương châm sống tích cực đứng trước khó khăn, thử thách 313 sống - Phê phán người khơng có ý chí, tinh thần vượt khó, sống yếu đuối, cam chịu…hoặc có hành động việc làm nhằm khỏi hồn cảnh sống đen tối theo theo hướng tiêu cực + Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động *Kết thúc vấn đề: khẳng định lại ý nghĩa vấn đề nghị luận d, Sáng tạo: (0,5đ) Hoạt động 2: Nhận xét: - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức ưu, nhược điểm làm - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phòng tranh, thơng tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS xem lại đáp án, đối chiếu với viết minh, nhận ưu, khuyết điểm Bước 2: Thực nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS xem lại làm * Hoạt động cặp đôi: Học sinh trao đổi cho để học hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Thể tìm tòi diễn đạt, dùng đa dạng kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày Sử dụng từ ngữ có chọn lọc e, Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu: (0,5đ) II Nhận xét chung Ưu điểm - Một số em bố cục viết mạch lạc, rõ ràng; hành văn lưu loát; biết cách làm văn nghị luận Nhược điểm: Một số bài: - Bài viết sơ sài, thiếu luận điểm - Thiên cảm nhận -> viết thiếu hấp dẫn - Bố cục chưa rõ ràng, hành văn vụng * Chữa lỗi - Lỗi : từ , câu, trình bày - Lỗi tả IV Trả bài, rút kinh nghiệm 314 - HS trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá , sửa lỗi TIẾT 105 : HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ A: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu + Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: Đọc trước SGK Ngữ văn 10, Tập Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu cuối Các sản phẩm chuẩn bị giao B: Xác định nội dung – chủ đề học: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ C: Xác định mục tiêu học Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Củng cố lại kiến thức học năm học vừa qua, có khả nắm bắt khái quát vấn đề môn ngữ văn lớp 10, để học tốt chương trình học K11 b Về kĩ - Rèn kỹ ôn tập theo chủ đề, phân môn - Kỹ đọc hiểu văn văn học Về thái độ: - Có ý thức học tập, rèn luyện hè - Trân trọng yêu mến môn Định hướng lực, phẩm chất HS a Năng lực Giúp HS hình thành số lực lực sau: 315 - Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, CNTT,TT - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, cảm thụ thẩm mĩ, b Phẩm chất: Yêu thương người, tự chủ D: Thiết kế tiến trình học KHỞI ĐỘNG: HS lên bảng viết tên nội dung học chương trình lớp 10 GV tổ chức trò chơi, củng cố kiến thức HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HỆ THỐNG BÀI HỌC Gv chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Hãy nêu đặc trưng, thể loại VHDG Nhóm 2: Kể tên tác phẩm thơ học chương trình Nhóm 3: Thống kê tác phẩm văn xuôi thể loại văn xuôi trung đại A- Phần văn học I- Văn học dân gian: 1- Đặc trưng văn học dân gian: - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể 2, Hệ thống thể loại văn học dân giân Việt Nam Gồm 12 thể loại (GV kể tên thể loại lấy VD chứng minh) 3, Những giá trị văn học dân gian - Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc -Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người -Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng văn học dân tộc II Các tác phẩm chủ yếu văn học dân gian 1, Sử thi: Chiến thắng Mtao Mxây trích Đăm Săn - Có hai loại sử thi dân gian: sử thi thần thoại sử thi anh hùng Sử thi Đăm Săn thuộc sử thi anh hùng, kể khát vọng người Ê- Đê buổi đầu chinh phục tự nhiên mở mang bờ cõi, khát vọng xây dựng tộc hùng mạnh, tất điều gửi gắm vào hình tương người anh hùng mang sức mạnh phi thường 2, Truyền thuyết: Truyện An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy - Truyền thuyết phản ánh lịch sử cách thấu đáo, câu chuyện dựng nước giữ nước ông cha ta khúc xạ qua lời kể nhiều 316 hệ để kết tinh thành hình tượng nghệ thuật đặc sắc, nhuốm màu thần kì mà thấm đẫm cảm xúc đời thường - Nội dung nghệ thuật (GV nêu lại để HS nhớ) 3, Truyện cổ tích: Tấm Cám - Truyện cổ tích chia làm ba loại: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt - Nội dung nghệ thuật truyện cổ tích TấmCám (GV nhắc lại cho HS nắm vững vấn đề) 4, Truyện cười: Tam đại gà, Nhưng phải hai mày - Truyện cười có hai loại: truyện cười khơi hài chủ yếu nhằm mục đích giải trí xong có ý nghĩa giáo dục; truyện cười trào phúng có mục đích phê phán nhân vật thuộc tầng lớp xh - GV nhắc lại nội dung hai truyện cười yêu cầu HS nắm vững ôn tập 5, Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - GV yêu cầu HS nắm vững nội dung nghệ thuật ca dao, tính chất hài hước ca dao Đọc thêm: Lời tiễn dặn - Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) dân tộc Thái truyện thơ tiếng kho tàng truyện thơ dân tộc thiểu số - GV nhắc lại nội dung truyện nội dung đoạn trích Lời tiễn dặn III- Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX 1, Phần khái quát - Các thành phần văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Các giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Những đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật 2, Các tác phẩm học - Trữ tình: Tỏ lòng; Cảnh ngày hè; Nhàn; Độc Tiểu Thanh kí; Tại lầu Hồng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng; Cảm xúc mùa thu - Đọc thêm: Cáo bệnh bảo người; Hứng trở về; Lầu Hồng Hạc; Nỗi ốn người phòng kh; Khe chim kêu - Văn xi trung đại: Phú sơng Bạch Đằng; Đại cáo bình Ngơ; Tựa “Trích diễm thi tập”; Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn; Chuyện chức phán đền Tản Viên; Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ; Truyện Kiều - Văn học Trung Quốc: Hồi trống Cổ Thành; Tào Tháo uống rượu luận anh hùng - GV yêu cầu HS nắm vững nội dung nghệ thuật tác phẩm B- Phần làm văn 317 - Đặc điểm loại văn - Đặc điểm văn văn tự sự: kể lại, trình bày lại việc, câu chuyện cách có trình tự - Đặc điểm văn thuyết minh: Giới thiệu số nét đối tượng để thuyết phục người nghe theo quan điểm người viết - Đặc điểm văn nghị luận: Dùng lí lẽ, thực tế để phân tích, chứng minh, bình luận vấn đề thuộc văn học hay đời sống - Sở dĩ cần kết hợp loại văn chúng có quan hệ hữu thực tế, viết, có kết hợp, chất lượng viết tốt - Chọn việc chi tiết tiêu biểu + Sự việc chi tiết tiêu biểu việc, chi tiết bật nhất, biểu thị tập trung tư tưởng, chủ đề tác phẩm tự + Khi viết văn tự sự, muốn lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu, cần có cơng quan sát, suy ngẫm, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng , nhằm phát việc, chi tiết có ý nghĩa nhất, giúp cho việc bộc lộ chủ đề, xây dựng tính cách nhân vật rõ nét 2- Để lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, cần lưu ý điểm sau đây: + Dàn ý tương tự dàn ý văn tự bình thường khác + Tuy nhiên, thân (phần truyện), cần bố trí đoạn để miêu tả biểu cảm nhân vật, hoàn cảnh nhân vật Trong phần kết thường có đoạn biểu cảm + Chú ý: Không nên miêu tả biểu cảm lan man, nên tập trung khắc hoạ hình tượng nhân vật, miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả biểu cảm hoàn cảnh nhân vật v.v 3- Phương pháp thuyết minh: hệ thống cách thức sử dụng nhằm đạt mục đích đặt Phương pháp thuyết minh quan trọng văn thuyết minh Nắm phương pháp, người viết (người nói) truyền đạt đến người đọc (người nghe) hiểu biết vật, việc, tượng cách hiệu Các phương pháp thuyết minh học THCS gồm: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dựng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích Ngồi ra, chương trình giới thiệu số phương pháp khác, như: thuyết minh cách thích; thuyết minh cách giảng giải nguyên nhân- kết (Xem học tuần 23) -Văn thuyết minh có mục đích cung cấp cho người nghe (người đọc) tri thức vật khách quan Cho nên văn trước hết cần chuẩn xác, tiếp phải có tính hấp dẫn - Cách lập dàn ý cho văn thuyết minh: 318 Muốn lập dàn ý cho văn thuyết minh, cần nắm vững kiến thức cần thiết dàn ý có kĩ xây dựng dàn ý nói chung; có đầy đủ tri thức cần thiết cho thuyết minh mình; cuối cùng, cần xếp ý theo trình tự hợp lí + Cách viết đoạn mở đầu văn thuyết minh: cần nêu đề tài viết (như giới thiệu đối tượng nào?); cho người đọc biết mục đích thuyết minh viết; nêu ý nghĩa tầm quan trọng đối tượng thuyết minh để thu hút người đọc (người nghe) + Cách viết phần thân bài: Tuỳ theo văn cụ thể để lựa chọn cách viết phù hợp Trong phần thân có nhiều đoạn văn với mục đích, nội dung khác 5- Cấu tạo lập luận: Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng 6- Dàn ý cho nghị luận, cần: - Nhận thức đề nghị luận (kiểu nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu) - Tìm ý cho văn Tìm ý tìm luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết - Lập dàn ý việc lựa chọn, xếp, triển khai luận điểm, luận lồng vào bố cục ba phần cho hợp lí 7- Yêu cầu cách thức tóm tắt văn tự sự: - Yêu cầu tóm tắt văn tự kể lại viết lại cách ngắn gọn chuyện xảy với nhân vật Tóm tắt phải trung thành với văn gốc - Cách thức tóm tắt văn tự sự: - Đọc kĩ văn bản, nắm kết cấu, nhân vật, mâu thuẫn, xung đột - Kể lại chi tiết dựa theo kết cấu, bố cục, cho bật mâu thuẫn, xung đột Với u cầu tóm tắt nhân vật khơng theo điểm nhìn truyện, phải xây dựng kết cấu mới, theo điểm nhìn + Yêu cầu cách thức tóm tắt văn thuyết minh: - Yêu cầu: Tóm tắt phải rõ ràng, xác, sát với nội dung văn gốc - Muốn tóm tắt văn thuyết minh ta cần xác định mục đích u cầu tóm tắt; đọc văn gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tìm bố cục văn Từ đó, tóm lược ý để hình thành văn tóm tắt - Đặc điểm cách viết kế hoạch cá nhân: C- Phần tiếng Việt 1- Hoạt động giao tiếp - Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật, hồn cảnh nội dung giao tiếp 319 + Giao tiếp phải có mục đích; + Phải có phương tiện giao tiếp cách thức giao tiếp; + Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập lĩnh hội văn Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết a Ngơn ngữ nói: - Là ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp Người nói người nghe trực tiếp trao đổi với (có đổi vai) + Đa dạng ngữ điệu; phối hợp cử chỉ, dáng điệu;… + Từ ngữ đa dạng, câu rườm rà, không gọt giũa Hạn chế không gian thời gian b Ngôn ngữ viết: Thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác + Phải biết kí hiệu chữ viết, quy tắc tả, tổ chức văn + Có thời gian lựa chọn gọt giũa, nghiền ngẫm => tồn không gian thời gian + Từ ngữ phong phú, nhiều cách lựa chọn HOẠT ĐỘNG - LUYỆN TẬP Hoạt đoọng gv hs Yêu cầu cần đạt * Hs thảo luận, phát biểu Nêu thể loại VBVH theo làm tập PCCNNN: Gv nhận xét, khẳng định Văn đáp án - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: thư, nhật kí, - Văn thuộc phong cách ngôn ngữ gọt giũa: + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: thơ, truyện, kịch, + Văn thuộc phong cách ngơn ngữ khoa học: SGK, tạp chí khoa học, + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ luận: Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính-cơng vụ: đơn, nghị quyết, + Văn thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí: phóng sự, tin,… Lập Bảng so sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nghệ thuật PCNNSH PCNNNT - Tính cụ thể - Tính hình tượng 320 - Tính cảm xúc - Tính truyền cảm - Tính cá thể - Tính cá thể hoá Nêu nguồn gốc quan hệ họ hàng tiếng Việt - Tiếng Việt có nguồn gốc địa: vùng đồng bằn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Quan hệ họ hàng tiếng Việt: tiếng Việt thuộc dòng Mơn Khmer, họ Nam á, quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường, tiếng Khơ mer tiếng Ba na, tiếng Ca tu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động học sinh Yêu cầu ôn tập hè theo hướng dẫn Yêu cầu cần đạt - Sáng tạo, tự học 321 ... cần giải - Tên học: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/ thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học tập, bao... (Tiết 1) - Trương Hán Siêu – Bước 1: Xác định vấn đề cần giải - Tên học: PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/ thiết kế học Các slides trình... Tên học: TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH - Hình thức dạy: Dạy học lớp - Chuẩn bị GV HS: + Chuẩn bị giáo viên: Giáo án/ thiết kế học Các slides trình chiếu (nếu có) Các phiếu học