Ngày soạn: Người soạn: Bùi Thị Phương Lan Tiết 82: Văn bản TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều ) Nguyễn Du I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Cảm nhận được bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời "trao duyên" đầy đau khổ - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng phù hợp với tâm lí nhân vật - Hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại Thái độ: Trân trọng Nguyễn Du và giá trị văn chương cổ => PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC: đọc hiểu văn bản, cảm thụ thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, tự học, giải quyết vấn đề,sáng tạo, giao tiếp, hợp tác; Trân trọng, đồng cảm với tình yêu và bi kịch người phụ nữ xưa II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, phiếu học tập,máy tính, máy chiếu - Học sinh: SGK, sản phẩm hoạt động trước lớp học Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận Hình thức dạy học - Trên lớp: cá nhân, thảo luận nhóm - Ngoài lớp: Tự học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG TRƯỚC LỚP HỌC Giao trước nhiệm vụ tự học: Nhiệm vụ cá nhân Đọc kĩ văn bản, thích Tìm hiểu văn bản - Vị trí đoạn trích, bớ cục - Ngun nhân Thúy Kiều phải trao duyên cho Thúy Vân HOẠT ĐỘNG TRONG LỚP HỌC * Ổn định lớp: (1p) TS:…………….vắng …………….ngày dạy……… HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Mục tiêu: thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế; huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức mới - Phương pháp: phỏng vấn bằng câu hỏi - Thời gian: phút Hoạt động của gv và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: GV tổ chức trò chơi “ Truyện Kiều cùng nhân vật” Câu 1: Điền vào chỗ trống: Tiếng thơ động đất trời, Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ … Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Hỡi người xưa ta nay, Khúc vui xin so dây người! Đáp án: Nguyễn Du HS trả lời được câu hỏi mà GV đưa Câu 2: Điền vào chỗ trống: xem trang trọng khác vời, Khuân trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Đáp án: Vân Câu 3: Nhân vật được nhắc đến câu thơ là ai? Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm chương Đáp án: Thúy Kiều Câu 4: Nhân vật được nhắc đến câu thơ là ai? Nền phú hậu, bậc tài danh, Văn chương nếp đất, thông minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời, Vào phong nhã, hào hoa Đáp án: Kim Trọng Câu 5: Những nhân vật nào được nhắc đến qua câu thơ? Người quốc sắc, kẻ thiên tài Tình đã, mặt e Đáp án: Thúy Kiều và Kim Trọng Giới thiệu mới: Mộng Liên Đường chủ nhân khái quát thân thế Thúy Kiều: “Khi la láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; duyên ưa kim cải non biển thề bồi; đất ba đào, nhà tan tác; lầu xanh, rừng tía cõi nghĩ chồn chân; kinh kệ, can qua, mùi trải nghĩ tê lưỡi ” Thật vậy, Thúy Kiều phải trải qua hầu hết những đau khổ người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: gia đình li tán, tình yêu tan vỡ, làm gái lâu, làm nơ tì, làm vợ lẽ, tu hành bất đắc chí và rời khơng chờng khơng giữa 30 tuổi đời Bài học hôm nay, cùng tìm hiểu đoạn trích Trao dun để thấu hiểu nỗi đau bi kịch tình yêu tan vỡ nàng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trình bày những nét đoạn trích; Hiểu được lí và ý nghĩa việc Kiều trao duyên cho Thúy Vân; Nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nguyễn Du - Phương pháp kĩ thuật: Thảo luận, nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình - Thời gian: 30 phút Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I.TÌM HIỂU CHUNG GV: Dựa vào phần tiểu dẫn SGK và Vị trí đoạn trích phần chuẩn bị bài ở nhà em hãy nêu vị trí + Thuộc phần II “Gia biến lưu đoạn trích? lạc” Truyện Kiều HS: Trả lời + Trích từ câu 723 – 756 tác GV dẫn: Mở đầu tác phẩm Nguyễn Du có phẩm đôi lời giãi bày: Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lòng Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Như vậy, từ mở đầu tác phẩm Nguyễn Du mang đến cho người đọc tư tưởng “hồng nhan bạc mệnh” và những câu thơ tiếp theo cho ta biết xuất thân Thúy Kiều: Có nhà viên ngoại họ Vương Gia tư nghĩ thường thường bậc trung Một trai thứ rút lòng Vương Quan chữ nối dòng nho gia Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười Trong những ngày xuân “lễ tạo mộ, hội đạp thanh” chị em Thúy Kiều “sắm sửa hành chơi xuân” và gặp mộ Đạm Tiên Kiều băn khoăn ngơi mộ được chăm sóc chu đáo, có mộ Đạm Tiên là “hương khói vắng mà” khiến Thúy Kiều “tuôn châu, nhỏ lệ” Và cũng đường có gặp gỡ giữa Thúy Kiều và Kim Trọng Trông chừng thấy văn nhân Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng Đuề huề lưng túi gió Sau chân theo vài thằng con Kim Trọng xuất dường làm bừng sáng cả vùng trời Đến nghe lời giới thiệu: Nguyên người quanh quất đâu xa, Họ Kim tên Trọng vốn nhà trâm anh Nền phú hậu, bậc tài danh, Văn chương nết đất, thơng minh tính trời Phong tư tài mạo tót vời Vào phong nhã, ngồi hào hoa Dường lúc này hai người “tình mặt ngồi e”, hai trái tim đa tình, đa cảm tìm thấy tiếng nói chung Cũng đêm hôm ấy, Thúy Kiều xuất với suy nghĩ Một là nghĩ Đạm Tiên, lo lắng cho kiếp đoạn trường Hai là nghĩ Kim Trọng “Người đâu gặp gỡ làm chi/ Trăm năm biết có dun hay không” Dự báo đời không bằng phẳng chờ đợi ở phía trước, và tình cảnh trao duyên là việc mở kiếp đoạn trường Thúy Kiều GV: Như vậy, em hãy cho biết nội dung khái quát của đoạn trích? Nội dung HS: Phát Miêu tả tình cảnh trớ trêu Kiều phải trao duyên cho em Đồng thời làm rõ diễn biến tâm trạng đau khổ tuyệt vọng nàng tình yêu GV: Em hiểu nào là trao duyên và tan vỡ, buộc phải phụ tình với Kim nhan đề Trao dun ở có gì đặc biệt? Trọng HS: Suy nghĩ, trả lời Nhan đề GV: Lần văn học ta thấy - Trao duyên: Gửi tình duyên cảnh tượng trao – đó là trao duyên Cho cho người khác công sức, cho nước mắt, mồ xót xa - Dun cớ tình h́ng: rồi vậy mà ở là trao duyên – trao người + Gia đình gặp tai biến yêu và tình yêu cho kẻ khác Hơn nữa mối + Kiều hi sinh mới tình với Kim tình Kim – Kiều khơng phải là mới tình Trọng, bán để có tiền chuộc thoảng qua, mà nó ở độ nồng nàn say cha đắm đôi “người quốc sắc – kẻ + Nhờ Thúy Vân thay kết thiên tài” Vậy có đau đớn và xót xa hay duyên với Kim Trọng không? Dù cho việc “trao duyên” này là Tình tế nhị, gây khó xử trao cho em ruột là việc hết sức đau lòng GV: Em hãy cho biết đoạn trích đọc với giọng điệu nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV đọc mẫu, mời HS đọc tiếp HS: Đọc bài GV giải sớ từ khó, điển tích điển cố bài GV: Qua phần đọc bài em hãy xác định bố cục của đoạn trích và nêu nội dung phần? HS: Xác định kết cấu cho người trao người nhận Đọc – chia bố cục a Đọc - Giọng đọc: Chậm rãi, buồn, tha thiết, đau đớn, càng sau càng tha thiết, não nùng b Bố cục: phần + Phần 1: (12 câu thơ đầu) Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho GV dẫn: Sau chấp nhận bán làm Thúy Vân lẽ Mã Giám Sinh, Thúy Kiều + Phần 2: (14 câu thơ tiếp) Kiều “Một nàng đèn khuya trao kỉ vật và dặn dò em Áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu” + Phần 3: (8 câu cuối) Kiều tạ từ … Kim Trọng “Thúy Vân tỉnh giấc xuân Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han” Lúc này, Thúy Kiều mới bộc lộ hết tâm sự, ý nguyện với em: “Ngó mơi thẹn thùng Để lòng phụ lòng với ai” GV: Phát phiếu học tập Nhóm………… II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN PHIẾU HỌC TẬP 12 câu thơ đầu: Lời thuyết ( thời gian… ) phục, trao duyên cho Thúy Vân “Cậy em em có chịu lời * câu đầu: Lời nhờ cậy Ngồi lên cho chị lạy thưa” “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” Ý nghĩa từ “cậy”, “chịu”, “lạy”, “ thưa” - Lời nói: …………………………………………… + Cậy: đặt tin tưởng vào việc hệ ……………………………………… trọng + Chịu: nhận lời mà từ chối 2.Có thể thay thế bằng từ ngữ khác khơng? sao? …………………………………………… ……………………………………… 3.Cách dùng từ tác giả có đặc biệt? …………………………………………… GV: Thúy Kiều đã có lời nói nào để nhờ cậy Thúy Vân? HS: suy nghĩ, trả lời GV: Tại tác giả không dùng từ “nhờ” – “nhận” mà lại dùng từ “cậy” – “chịu”? HS: suy nghĩ, trả lời - Cậy bao hàm nghĩa nhờ, tin cậy, trông cậy - Chịu: bao hàm nghĩa nhận (tự nguyện), nài ép, bắt buộc GV phân tích: Đây là hoàn cảnh đặc biệt: Thúy Kiều nhờ em việc thiêng liêng, tế nhị – việc thật không dễ thực hiện, việc dùng từ “cậy” và từ “chịu” ở vừa gẫn gũi, thể được tình chị em ruột thịt, vừa khẩn thiết, quan trọng Nếu thay bằng từ khác, nội dung và tính chất tâm giảm nhẹ, Từ tác giả sư dụng Cậy: Thanh trắc tạo âm điệu nặng nề, gợi quằn quại, đau đớn, vật vã nội tâm Thúy Kiều Nhờ vả, trơng Từ có thể thay Nhờ: Thanh bằng làm giảm phần nào quằn quại, đau đớn, khó nói Kiều mong tin tưởng, gửi gắm niềm hi vọng thiết tha Chịu: Bị bắt Nhận: Có phần buộc, bị nài ép, nào tự nguyện thua thiệt Cầu em người được nhờ có thể có quyền từ chối – lắng nghe mình, tức có thể khơng nhận Theo mạch truyện, chấp nhận, chịu việc mà Thúy Kiều sắp nói là hệ trọng, là thiệt thòi không có cách giải quyết nào khác, Sử dụng trắc tạo âm điệu người được “cậy” không có quyền chối từ, nặng nề, gợi đau đớn, khó nói Thể tin tưởng, gửi gắm mà là ở tình thế “chịu lời” niềm hi vọng vào Thúy Vân - “Lạy”: Trang nghiêm, hệ trọng - “Thưa”: Kính cẩn, trang trọng với bề với người hàm ơn Sự thay bậc đổi ngôi, ngược với lễ giáo phong kiến chấp nhận được GV: Sau lựa lời đặt em gái vào tình Khơng khí trao duyên trang trọng, tâm sự, Thúy Kiều còn dùng từ thiêng liêng Thúy Kiều trân trọng “lạy” và “thưa”, em có nhận xét gì tình u với Kim Trọng Coi Thúy Vân ân nhân cách dùng từ này? HS : Suy nghĩ trả lời GV phân tích: Từ “lạy” thường báo hiệu Với việc sử dụng từ ngữ chuẩn xác việc quan trọng – mà ở là sắp được trình bày vai vế có đảo ngược Thúy Kiều lạy Thúy Vân – chị lạy em Thái độ “lạy” rời mới “thưa” đầy kính cẩn, trang trọng GV: Sự thay bậc đổi ngơi này có ngược lại với lễ giáo phong kiến không? Tại sao? Trong lễ giáo phong kiến xưa nghiêm ngặt, bề dưới lạy bề trên, em thưa gửi lễ phép nói chuyện với chị Vậy mà ở tình h́ng này, thứ lại bị đảo lộn càng chứng tỏ cho ta thấy được hệ trọng thể được hành động trang nghiêm và tình cảm chân thành, lời nhờ cậy Thúy Kiều đối với Thúy Vân trước việc vô cùng thiêng liêng, trang trọng sắp được nói việc nhờ này Sự việc tưởng chừng bất ngờ, phi lí mà hợp lí biết bao! Bởi là người chịu ơn, tỏ lòng biết ơn trước hi sinh to lớn và cao quý em Thái độ kính cẩn cho thấy Kiều coi em là ân nhân sớ đời GV dẫn: Sau Kiều mở lời nhờ cậy Thúy Vân mười câu thơ tiếp theo là điều cần nói và ước nguyện Kiều sau thái độ khẩn thiết, yêu cầu ở hai câu Thúy Kiều đưa ước nguyện mình: Mong Thúy Vân thay nới dun cùng Kim Trọng, giải thích cho thái độ khẩn khoản, nhún mình, kính cẩn với Thúy Vân khác thường ở GV: Chia lớp làm nhóm, cho HS thảo luận từng bàn Thời gian: phút Nhóm 1: Tìm hiểu cảnh ngộ của Thúy Kiều? GV: Thành ngữ đứt gánh tương tư (người khơng thể tiếp tục tình u) và điển cớ keo loan (máu chim loan tương truyền có thể dậy cung – đời Vua Hán Vũ Đế - sứ thần Tây Hải) là kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ dân gian và ngôn ngữ bác học nhằm diễn đạt nhuần nhị, kín đáo, sâu sắc ý muốn nhờ cậy Kiều: Vân keo loan thay chị kết mối tơ thừa với chàng Kim GV bình: “Sự đâu sóng gió bất kì” – đó là biến cố lớn và bất ngờ, đột ngột đối với gia đình Thúy Kiều Đó là câu chuyện gia đình nàng bị thằng bán tơ vu oan “Một ngày * 10 câu tiếp: Lời giãy bày và thuyết phục - Cảnh ngộ của Kiều: + “Đứt gánh tương tư”: mối tình dở dang, đứt qng + “Mối tơ thừa”: mới tình duyên Kim – Kiều; + “Chắp mối”: Thúy Vân là người nhận lại mới tình dang dở đó + “Sóng gió bất kì”: tai họa ập đến gia đình nàng +“Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai”: Lựa chọn giữa hiếu và tình “Mặc em”: phó mặc, ủy thác vừa có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy Vân phải nhận lời lạ thói sai nha/Làm cho khốc hại chẳng qua tiền”, bọn sai nha ập đến vét cho đầy túi tham, cha và em Thúy Kiều bị bắt giam nếu không được cứu có thể nguy hại đến tình mạng bằng giá phải cứu cha và em Kiều chấp nhận bán chuộc cha, trao lại duyên cho em GV: Hiếu và tình là hai thứ không thể đặt lên bàn cân Vậy mà ở điều đã buộc Kiều phải lựa chọn, theo em qua đã phản ánh điều gì thực trạng xã hội lúc giờ? GV bình: Qua lời Thúy Kiều, Nguyễn Du đay nghiến cả xã hội phong kiến xưa Hiếu – tình là hai giá trị tinh thần đặt lên bàn cân được Một xã hội bắt người phải lựa chọn những giá trị khơng thể lựa chọn được xã hội là xã hội tàn bạo Thúy Kiều cay đắng lựa chọn chữ “hiếu” Cho nên hi sinh chữ tình, nàng Kiều coi không tồn tại cõi đời này nữa Mỗi lời nàng không phải là nước mắt mà là máu rỉ lòng Lời nói chân thành, ngắn gọn, gợi cảm thông nhằm thuyết phục Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng - Kể vắn tắt mối tình với Kim Trọng: + “Khi gặp chàng Kim”, + “Khi ngày quạt ước”, + “Khi đêm chén thề” Điệp từ “khi” nhấn mạnh tình yêu sâu nặng, gắn bó bền chặt Kim – Kiều Những kỉ niệm, hẹn ước Kiều với với Kim Trọng trở nên dang dở Nhóm 2: Phân tích mối tình Kim – Kiều qua lời kể của Thúy Kiều? GV bình: Kiều kể tình yêu đẹp và chàng Kim: Khi ngày quạt ước, đêm uống rượu thề nguyền cùng - Lời lẽ thuyết phục Thúy Vân: Liên hệ những đoạn thơ nói tình yêu Kim- Kiều: + Kiều nhận lời đính ước với Chàng Kim: Đã lòng quân tử đa mang Một lời tạc đá vàng thủy chung! + Những đêm hẹn hò: Nàng khoảng vắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa + Kiều – Kim thề nguyền: “Trăm năm tạc chữ đồng đến xương” “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” Nhóm 3: Kiều đã dùng lời lẽ gì để thuyết phục Vân? Nghệ thuật ngôn từ của tác giả? GV bình: Đau đớn biết bao cả hai chị em “Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê”, vậy mà nàng Kiều lại nói “ngày xuân em dài” Phải kể từ lúc này nàng Kiều ý thức được tương lai khơng tươi đẹp chờ nàng phía trước? Cũng thế mà hi sinh chữ tình, Kiều coi không tồn tại cõi đời này nữa, chết là kết cục u ám và bi thảm mà nàng nghĩ đến Nguyễn Du thật tài tình thấu hết tất cả nỗi lòng nhân vật Nỗi đau khổ khơng giữ trọn lời đính ước với chàng Kim buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em Bởi không hết có thể hiểu hết những trăn trở đau đớn lòng nàng bằng tình ruột thịt Gánh nặng vật chất có thể san sẻ gánh nặng tâm tư mà nhờ người khác giúp đỡ là điều xưa hiếm có Vì vậy, nàng phải lạy, phải cậy em hết nàng hiểu rõ gánh nặng này Rõ ràng, Thúy Vân cũng + “Ngày xuân”: Thúy Vân còn trẻ, còn có tương lai + “Xót tình máu mủ”: Tình chị em, tình ruột thịt thiêng liêng + “Thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối”: Nàng tưởng tượng đến chết để gợi thương cảm ở Thúy Vân Sử dụng thành ngữ, ngôn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học phải hi sinh tình yêu để giúp chị Trong hoàn cảnh bi thương mình, Kiều khơng trao dun mà còn trao cả nỗi đau cho em GV: Vậy, hoàn cảnh này Thúy Kiều và Thúy Vân chịu thiệt thòi hơn? GV bình: Nhà thơ Trương Nam Hương sau này bài thơ “Tâm nàng Thúy Vân” viết “Nghĩ thương lời chị dặn dò Mười lăm năm đắm đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đành Chớ em nước mắt đâu dành chàng Kim Ơ chị ngồi im Máu biết chảy tim để hồng Lấy người yêu chị làm chồng Ðời em thể thắt vòng oan khiên” Kim Trọng có thể là người hoàn hảo, chàng xuất lần gặp gỡ đầu tiên, dường làm cho cả không gian bừng sáng “Hải văn lần bước dặm xanh/ Một vùng thể quỳnh dao”, là người danh đẹp cả hình thể, cả nhân phẩm, có trí tuệ Chàng là người lí tưởng với Thúy Kiều thế chưa chắc là đối tượng mà Thúy Vân hướng đến, vậy để Thúy Vân lấy Kim Trọng là thiệt thòi Nhất là Thúy Vân chưa có tình cảm với Kim Trọng, còn chàng Kim dành toàn tình yêu cho nàng Kiều HS: Thảo luận, trả lời Thúy Kiều là người bất hạnh Bởi đặt lễ giáo phong kiến với kiểu hôn nhân cha mẹ đặt đâu ngồi Thúy Vân theo đường lễ giáo xưa - Lí trao dun cho em: + Mới tình dang dở Kim – Kiều Muốn em là người “chắp mối” + Giữa tình và hiếu, Kiều đành chọn cách hi sinh tình cho hiếu Nhờ cậy Thúy Vân để trao duyên tình chị em, máu mủ, ruột rà dễ dàng chia sẻ cảm thơng Đây lí lẽ - Lí trí làm chủ tình cảm Thúy Kiều là người sắc sảo, tinh tế, thông minh bên cạnh đó nàng là Nhóm 4: Lý trao duyên cho Vân là gì? người hiếu thảo, có đức hy sinh Tại Kiều lại trao duyên cho Vân mà và lòng vị tha và là người nặng người khác? tình, nặng nghĩa HS: Trả lời GV: Qua lời thuyết phục của Thúy Kiều, em hãy nhận xét “lý trí” của nàng lúc này? Cũng qua đây, em cảm nhận vẻ đẹp gì phẩm chất và nhân cách của nàng Kiều? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Em hãy hình dung tâm trạng của Thúy Kiều giãi bày và tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân? GV: Cho HS khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật 12 câu thơ đầu Tâm trạng của Kiều giãy bày tìm cách thuyết phục trao duyên cho em: Biết ơn chân thành, yên tâm, thản, nhẹ người vấn đề nặng núi hồ đã được giải Nhưng tiếc thay, khủng hoảng tâm tư lòng Thúy Kiều “tạm thời” được giải tỏa, bởi mâu thuẫn bi kịch thực sự lòng nàng đến lại bùng lên mãnh liệt *Tiểu kết: - Nội dung: 12 câu thơ đầu là lời nhờ cậy, giãi bày, thuyết phục Thúy Kiều với Thúy Vân trước việc hệ trọng mà nàng sắp thực - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ Nguyễn Du có kết hợp hài hòa giữa cách nói trang trọng, văn hoa và giản dị, nôm na cách nói dân gian + Sử dụng điển tích: keo loan, tơ dun đơi với thành ngữ: tình máu mủ, lời nước non, thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối… Làm cho lời giãi bày và thuyết phục Thúy Kiều chạm vào niềm thương cảm và lay động được GV mở rộng: lòng trắc ẩn Thúy Vân - Bài học quan niệm tình yêu: đêm trao duyên + Chữ tình phải liền với chữ hiếu: Nhiều Qua đó thấy được xác, người gái thời đại ngày sẵn tinh tế cách sử dụng ngôn từ sàng bỏ gia đình để theo người yêu và xây dựng hình tượng nhân vật gia đình ngăn cấm Nguyễn Du + Yêu phải có trách nhiệm với Thuý Kiều cũng vậy, mặc dù chọn chữ hiếu khơng ḿn phụ chữ tình Ngay cả rơi vào hoàn cảnh bi thương đến cùng vậy nàng tìm cách để trả ân tình cho Kim - Bài học đới nhân xử thế: Khéo khéo, thông minh để có thể giải qút được nhiều tình h́ng khơng hay sớng GV cho HS liên hệ với số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa và tình yêu xã hội đại Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS đọc sáng tác đọc sáng tạo được đoạn trích - Phương pháp: Thực hành - Thời gian: phút Hoạt động của GV và HS GV: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng, Nội dung cần đạt đọc sáng tạo đọc diễn cảm đoạn HS tiến hành đọc sáng tạo đoạn trích trích Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS có thể thể sáng tạo - Phương pháp: Thực hành - Thời gian: phút Hoạt động của GV và HS Em thử đặt tên khác cho đoạn trích Nội dung cần đạt “Trao duyên” và lí giải tại có thể đặt - Có thể chọn đặt lại số tên như: vậy? “Câu chuyện đêm”, “Nợ tình gửi lại”, “Gạn chút tơ thừa”, “Tâm Kiều - Vân”, HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỢNG - Muc tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng kiến thức thực tiễn đời sống - Phương pháp:Tự học và thực hành - Thời gian: Làm ở nhà Nội dung yêu cầu: - Tìm đọc những lời bình giảng, nhận xét, đánh giá hay nhà nghiên cứu, phê bình đoạn trích “Trao duyên” V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm………… PHIẾU HỌC TẬP ( Thời gian phút) “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” Ý nghĩa từ “cậy”, “chịu”, “lạy”, “ thưa” …………………………………………………………………………………… 2.Có thể thay thế bằng từ ngữ khác khơng? sao? …………………………………………………………………………………… 3.Cách dùng từ tác giả có đặc biệt? ……………………………………………………………………………………… ... nào là trao duyên và tan vỡ, buộc phải phụ tình với Kim nhan đề Trao duyên ở có gì đặc biệt? Trọng HS: Suy nghĩ, trả lời Nhan đề GV: Lần văn học ta thấy - Trao duyên: Gửi tình duyên cảnh... tình duyên cảnh tượng trao – đó là trao duyên Cho cho người khác công sức, cho nước mắt, mồ hôi xót xa - Dun cớ tình h́ng: rời vậy mà ở là trao duyên – trao người + Gia đình gặp... Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho GV dẫn: Sau chấp nhận bán làm Thúy Vân lẽ Mã Giám Sinh, Thúy Kiều + Phần 2: (14 câu thơ tiếp) Kiều “Một nàng đèn khuya trao kỉ vật và dặn dò em