Nguyễn Du đã hóa thân, nhập vai để thấu hiểu tam trạng, tâm tư của cả Thúy Vân lẫn Thúy Kiều, để rồi Kết thúc phần 1 này là niềm tin và sự hàm ơn của Thúy Vân đối với Thúy Kiều. Chúng ta vừa thấy sự khó xử của đôi bên và sự thông minh sắc sảo của Kiều khi cả 12 câu thơ Thúy Vân nín lặng không nói được lời nào, đồng thời còn cho ta thấy được sự tài tình trong việc sử dụng ngôn ngữ, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật của Nguyễn Du.
Ngày soạn: / 03/ 2016 Ngày dạy: / 03/ 2016 Ngày dạy: / 03/ 2016 Ngày dạy: / 03/ 2016 Lớp dạy: 10 Lớp dạy: 10 Lớp dạy: 10 Tiết 81: Đọc văn TRAO DUYÊN (TRUYỆN KIỀU) - Nguyễn Du Mục tiêu a Về kiến thức Giúp học sinh thấy được: - Hiểu diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc Thúy Kiều đêm trao duyên Qua đó, thấy đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc Nguyễn Du hoàn cảnh đau khổ phẩm chất cao quý nhân vật, đức hi sinh, lòng vị tha - Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: độc thoại nội tâm, phân tích tâm lí bậc thầy, kết hợp ngôn ngữ dân gian bác học đặc sắc b Về kĩ - Rèn kĩ đọc thơ trữ tình, thể lục bát, diễn xuôi phân tích tâm lí nhân vật thơ trữ tình - Củng cố, nâng cao kĩ tiếp xúc tác giả văn học *Tích hợp kĩ sống: kĩ tự nhận thức, tư sáng tạo - Tự nhận thức bi kịch tình yêu nàng Kiều - Tư sáng tạo việc phân tích nội tâm nhân vật, nhận thức tình yêu đắn c Về thái độ - Trân trọng giá trị tốt đẹp truyện Kiều, yêu thích văn chương, giữ gìn văn hóa Việt - Hình thành quan niệm đắn tình yêu, lòng vị tha, đức hi sinh cao tình yêu Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - SGK, SGV, giáo án - Thiết kế giảng Ngữ văn 10 b Chuẩn bị HS - SGK, ghi, soạn Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Em trình bày nét lớn giá trị nội dung Truyện Kiều (Nguyễn Du)? - Giá trị nội dung: * Giá trị thực + Bản cáo trạng đanh thép lên án, phê phán xã hội phong kiến, lực chà đạp quyền sống người Đó tên quan lại cậy quyền, cậy + Thế lực đồng tiền hủy hoại nhân cách người, sống người dân lương thiện Tiêu biểu lũ sai nha, quan tham, đầu trâu mặt ngựa * Giá trị nhân đạo + Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng phê phán nhân vật phản diện VD: Ca ngợi Thúy Kiều, tài sắc vẹn toàn, hiếu thảo, tình nghĩa + Cảm thông với thân phận nhỏ bé đáy xã hội, bị đọa đày hắt hủi + Mơ ước, khát vọng sống người * Lời vào (1’): Ở tiết học trước tìm hiểu tác gia Nguyễn Du, nghiệp sáng tác giá trị tiêu biểu Truyện Kiều Hôm học Trao duyên trích đoạn Truyện Kiều Đây đoạn mở đầu đời lưu lạc đau khổ Thúy Kiều, gia đình họ Vương bị vu oan, Thúy Kiều phải bán chuộc cha em, đêm cuối trước theo Mã Giám Sinh, Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa cho chàng Kim b Nội dung Hoạt động GV GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 103 ? Em cho biết vị trí đoạn trích tác phẩm? Đây đoạn mở đầu cho 15 năm lưu lạc Thúy Kiều Truyện Kiều gồm phần: Gặp gỡ (yêu nhau, thề nguyền, trao duyên) → Chia li (gia biến lưu lạc) → Đoàn tụ Sau đêm thề nguyền Kim Trọng Thúy Kiều, Kim Trọng phải Liêu Dương hộ tang Tai nạn bất ngờ ập đến, gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan, cha em Thúy Kiều bị bắt bị đánh đập dã man, tài sản nhà bị cướp hết Muốn cứu cha em phải “Có ba trăm lạng việc xong” “Duyên hội ngộ, đức cù lao/ Bên tình bên hiếu bên nặng hơn/ Để lời thệ hải minh sơn/ Làm trước phải đền ơn sinh thành” Thúy Kiều theo lí tưởng người xưa trọng chữ hiếu mà hi sinh chữ tình Kiều bán chuộc cha em Việc bán thu xếp xong xuôi Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến thân phận tình yêu: “Một nàng đèn khuya/ Áo đầm giọt tủi tóc se mái sầu/ Nỗi riêng riêng bàn hoàn/ Dầu trắng đĩa lệ tràn khăn” Nàng thức trắng canh ngày mai nàng phải lên kiệu hoa nhà chồng, bước ngoặt lớn đời, người chồng mà Kiều lấy Mã Giám Sinh, người mà Kiều gặp lần Con đường sau Kiều đục, hạnh phúc, sung sướng cay đắng bẽ bàng, mà Kiều Hoạt động HS HS đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi - Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát Đoạn trích “Trao duyên” câu 723 đến câu 756 Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung (10’) Vị trí đoạn trích - Từ câu 723 đến câu 756 - Thuộc phần tác phẩm: Chia li (gia biến lưu lạc) không thể yên giấc, đêm cuối nàng lại nhà người thân thương gắn với nàng từ thuở ấu thơ đến tận bây giờ, điều đặc biệt khiến Kiều yên cõi lòng Kiều mang lòng mối tình dở dang với chàng Kim: “Nghĩ đâu chia cửa rẽ nhà tự tôi/ Vì ta khăng khít cho người dở dang” Vì Kiều mặn mà, say đắm với chàng Kim, thề nguyền trăm năm với chàng nên chuyện tình dang dở, điều khiến cho Kiều băn khoăn trăn trở Trong tâm trạng thổn thức thì: “Thúy Vân tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé đến ân cần hỏi han” Có thể nói Kiều người chết đuối miền sông nước mênh mông, gặp Thúy Vân gặp phao cứu hộ đời mình,rồi nàng nhờ em gái Thúy Vân thay kết duyên với Kim Trọng Nhan đề khái quát toàn tác phẩm ?Nhan đề đoạn trích có đặc biệt? (Trao duyên có nghĩa gì? Tại lại có tình xảy ra?) GV hướng dẫn HS giọng đọc: Đoạn thơ lời dặn dò, tâm Thúy Kiều Thúy Vân, cậy nhờ em gái ruột việc thiêng liêng tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng → đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết Càng sau, Thúy Kiều độc thoại nội tâm → giọng đọc chậm, khẩn thiết, nghẹn ngào tiếng khóc não nùng, cố nén, hai câu cuối vỡ òa thành tiếng thét, tiếng khóc, ngất lặng GV nhận xét giọng đọc, cách đọc ? Đoạn trích chia làm phần, nội dung phần? Nhan đề - Nhan đề trao duyên có nghĩa mang tình duyên gửi gắn (trao) cho người khác Nó đặc biệt việc làm trớ trêu, bất đắc dĩ thấy - Nguyên nhân tình trớ trêu là: + Gia đình Kiều gặp biến cố + Kiều hi sinh tình yêu với Kim Trọng để bán chuộc cha em - Trao duyên: gửi tình duyên cho người khác + Kiều phải nhờ Thúy Vân thay kết duyên trả nghĩa cho chàng Kim Sau “việc nhà tạm thong dong”, Kiều có thời gian riêng cho “Một nàng đèn khuya/ Áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”, nàng nghĩ đến chàng Kim, người khiến nàng băn khoăn trước lúc đi, nghĩ kẻ phụ tình, gây đau đớn cho chàng Kim Nàng muốn bù đắp lại cho người yêu bớt đau khổ trở mà không gặp lại nữa, nàng “ngồi nhẵn tàn canh” chưa nghĩ cách “Thúy Vân tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han” Lúc Thúy Kiều nảy ý định trao duyên cho em Tuy nhiên việc không dễ dàng, mở lời cho phải, thuyết phục cho em đồng ý khiến Kiều đắn đo: “Hở môi thẹn thùng/ Để lòng phụ lòng với ai” Nói khó để lòng không đành ?Thúy Kiều bắt đầu mở lời trao duyên nào? ? Em có nhận xét lời đề nghị đó? ? Vì lại nói lạ lùng? (Thông qua cách xưng hô, hành động nào?) Hành động “lạy”, “thưa” Kiều với em gái thật thiêng liêng lại trái với tôn ti trật tự xã hội phong kiến nên thành ?Các từ điểm nhấn cho lời đề nghị đó? ?Em hiểu từ ngữ nào? Cậy có nghĩa nhờ, chịu có nghĩa nhận, cậy nhờ cậy nhờ có khác nhau? Tại Nguyễn Du không dùng từ nhờ mà lại dùng từ cậy, không dùng nhận lời mà lại dùng chịu lời cậy nhờ nhờ cách hời hợt, nông nổi, nhờ cách cho có nhờ mà người ta dùng từ cậy tin HS đọc đoạn trích - Bố cục: phần + Phần 1: Thúy Kiều thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân (12 câu đầu) + Phần 2: (14 câu tiếp) Thúy Kiều trao kỉ vật cho em dặn dò em + Phần 3: (8 câu lại) Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng Kiều, lời đối thoại với người tình vắng mặt Kim Trọng Bố cục - phần tưởng, hi vọng, đặt nặng vấn đề, gần gũi nhờ vả Có thể thấy với từ cậy, Thúy Kiều đặt lên vai Thúy Vân trọng trách vô nặng Hơn từ cậy trắc, tạo nên âm điệu nặng nề, âm điệu diễn tả quằn quại ,đau đớn, xót xa Thúy Kiều phải trao duyên cho em Không hay cách dùng từ cậy mà từ chịu có giá trị đặc sắc, chịu lời nhận lời nhận lời có quyền từ chối, chịu lời từ chối Với từ chịu lời Kiều bắt buộc Vân phải đồng ý, từ chối mà ngược lại phải thông cảm, chấp nhận Với từ cậy chịu, Kiều không đặt lên vai Vân trách nhiệm nặng nề mà đẩy Vân vào bị động, biết im lặng mà lắng nghe, Vân biết cam chịu mà chấp nhận Từ chịu gợi cảm thông Thúy Kiều dành cho Thúy Vân, Kiều biết ép Vân thay nối duyên với Kim Trọng em chịu nhiều thiệt thòi Nàng dùng từ “cậy” việc nàng cậy nhờ vừa đột ngột vừa quan trọng với hai người Kèm theo lời lẽ thuyết phục hành động “Ngồi lên cho chị lạy thưa” Rõ ràng Thúy Kiều với Thúy Vân chị em, Thúy Kiều lại chị, phải lạy, thưa em? Hành động nhìn bề phi lí thực chất bên lại hợp lí Với hành động tạo không khí trang trọng, thiêng liêng cho trò chuyện chị em, phải không khí trang trọng thiêng liêng chuyện Kiều nhờ Vân việc vô hệ trọng không riêng Kiều mà đời Thúy Vân, cử bất thường khiến Thúy Vân không ý, linh cảm việc chị nói quan trọng Thúy Vân không nói lời biết ngồi, chứng tỏ sức nặng từ ngữ mà Thúy Kiều sử dụng Là người chị đáng cậy nhờ hay vái lạy - Thúy Kiều mở lời câu đề nghị “Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” - Một câu đề nghị + Cách xưng hô: “Cậy em”,“chịu lời” + Hành động: “Lạy”,“thưa” II Đọc - Hiểu văn Thúy Kiều thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân (12 câu thơ đầu) (27’) a Hai câu đầu: Lời đề nghị Thúy Kiều với Thúy Vân - Một câu đề nghị - Các từ trọng điểm lời đề nghị: cậy, chịu lời, lạy, thưa + Cậy (Nhờ cậy, nhờ vả): Hàm ý nhờ vả có chứa đựng tin cậy, trông chờ, nương dựa vào người nhờ + Cách xưng hô: “Cậy em”,“chịu lời” + Hành động: “Lạy”,“thưa” - Các từ trọng điểm lời đề nghị: cậy, chịu lời, lạy, thưa + Cậy (Nhờ cậy, nhờ vả): Hàm ý nhờ vả có chứa đựng tin cậy, trông chờ, nương dựa vào người nhờ + Chịu lời (Nhận lời) hàm ý nhận lời việc chấp thuận cách ràng buộc, chối từ + Chịu lời (Nhận lời) hàm ý nhận lời việc chấp thuận cách ràng buộc, chối từ em Kiều trao duyên nhờ Thúy Vân thay đền đáp chân tình với Kim Trọng ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu đầu này? ? Qua cách sử dụng từ ngữ cho thấy Thúy Kiều người nào? Kiều không cô gái thông minh sắc sảo mà Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ thơ ?Thúy Kiều rào trước đón sau để giãi bày với Thúy Vân điều gì? ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng đây? Nó nhằm nhấn mạnh điều gì? + Lạy, thưa: hành động thể tôn kính, tạo không khí trang nghiêm, long trọng cho việc nói Thúy Kiều khéo léo tế nhị đặt Thúy Vân lên cao bậc, để dễ bề thuyết phục em nhận lời Thể việc Kiều nói sau việc khó xử cho người + Lạy, thưa: hành động thể tôn kính, tạo không khí trang nghiêm, long trọng cho việc nói “gánh tương tư” → người xưa xem tình yêu gánh nghĩa vụ, gánh nặng, chữ tình liền với chữ nghĩa, người yêu có mối duyên tiền định, sẵn có từ kiếp trước ? Kiều mong muốn Thúy Vân giúp điều gì? ? Thông qua từ ngữ nào? Nó thể điều gì? “ Kể từ gặp chàng Kim/ / Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai” Thúy Kiều nói điều với Thúy Vân? - Hai câu đầu sử dụng từ ngữ chọn lọc, xác, giàu giá trị biểu cảm, tạo không khí thiêng liêng, trang trọng trao duyên, thể tính cách nhân vật ? Kiều dùng lí lẽ để thuyết phục em? → Qua cho thấy Kiều người khôn khéo, thông minh, tế nhị - Sử dụng từ ngữ chọn lọc, xác, biểu cảm, tạo không khí thiêng liêng, trang trọng trao duyên Viện đến tình cảm chị em ruột thịt, Kiều mong Vân thay trả nghĩa với chàng Kim - Kiều giãi bày tâm sự, nỗi lòng biến cố tình yêu dang dở “giữa đường đứt gánh tương tư” → Kiều người khôn khéo, thông minh, tế nhị ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng đây? - Sử dụng sáng tạo thành ngữ “Đứt gánh tương tư” (Tương tư: tình yêu nam nữ) b Mười câu tiếp: Nội dung thuyết phục trao duyên ? Nó khẳng định điều gì? - Kiều giãi bày tâm sự, nỗi lòng biến cố tình yêu dang dở “giữa đường đứt gánh tương tư Khi định trao duyên, Thúy Kiều coi chết, chết tin tưởng hàm ơn em ? Qua lời thuyết phục Thúy Vân, em có nhận xét Thúy Kiều? Nguyễn Du hóa thân, nhập vai để thấu hiểu tam trạng, tâm tư Thúy Vân lẫn Thúy Kiều, để Kết thúc phần niềm tin hàm ơn Thúy Vân Thúy Kiều Chúng ta vừa thấy khó xử đôi bên thông minh sắc sảo Kiều 12 câu thơ Thúy Vân nín lặng không nói lời nào, đồng thời cho ta thấy tài tình việc sử dụng ngôn ngữ, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Nguyễn Du - Mong muốn, đề nghị Thúy Vân nối duyên với Kim Trọng, thay trả nghĩa cho chàng “Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em” - Chắp mối tơ thừa: mối tình duyên Kim - Kiều Mối tình dang dở, tình yêu tan vỡ - Mặc em: phó mặc, ủy thác Thúy Kiều mong muốn, ép buộc Thúy Vân thay nối duyên với Kim Trọng, gắn kết keo loan, thứ keo chế huyết chim loan, gắn kết thứ khó hàn gắn, tình cảm - Thúy Kiều thuyết phục em nhận lời việc: + Kể lại vắn tắt biến cố lớn đời nàng Câu chuyện tình yêu nàng với Kim Trọng băn khoăn Gặp gỡ chàng Kim, yêu chàng Kim, thề nguyền, hẹn ước với chàng Kim Tai họa đến bất ngờ, gia đình gặp biến cố Đắn đo “hiếu” “tình” *Lời thuyết phục Kiều + Ngày xuân - dài - Sử dụng sáng tạo thành ngữ: “Đứt gánh tương tư” - Đề nghị Thúy Vân nối duyên với Kim Trọng, thay trả nghĩa cho chàng - Từ ngữ: “Mối tơ thừa”: mối tình duyên Kim - Kiều Mối tình dang dở, tình yêu tan vỡ - Mặc em: phó mặc, ủy thác → Vừa có ý mong muốn, vừa có ý ép buộc Thúy Vân phải nhận lời - Thúy Kiều thuyết phục em nhận lời việc: + Kể lại vắn tắt biến cố lớn → Thúy Vân trẻ, hi vọng, tương lai + Tình máu mủ → Tình cảm chị em ruột thịt + Lời nước non → Lời nguyện ước tình yêu + Thành ngữ “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối” Những thành ngữ chết → Khẳng định bi kịch tình yêu Thúy Kiều, niềm tin, ơn huệ Thúy Vân Dù chết không quên đời nàng Câu chuyện tình yêu nàng với Kim Trọng băn khoăn Gặp gỡ chàng Kim, yêu chàng Kim, thề nguyền, hẹn ước với chàng Kim Tai họa đến bất ngờ, gia đình gặp biến cố Đắn đo “hiếu” “tình” * Lời thuyết phục + Ngày xuân - dài → Thúy Vân trẻ, hi vọng tương lai + Tình máu mủ → Tình cảm chị em ruột thịt + Lời nước non → Lời nguyện ước tình yêu - Kiều người: + Sắc sảo khôn ngoan + Hiếu thảo nghĩ đến người khác thân mình, giàu đức hi sinh lòng vị tha + Là người lí trí, đè nén tình cảm để trao duyên + Thành ngữ “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối” → Khẳng định bi kịch tình yêu Thúy Kiều, niềm tin, ơn huệ Thúy Vân Dù chết không quên - Kiều người: + Sắc sảo khôn ngoan + Hiếu thảo, nghĩ đến người khác thân mình, giàu đức hi sinh lòng vị tha + Là người lí trí, đè nén tình cảm để trao duyên c Củng cố, luyện tập (1’) * Củng cố: Qua học em cần nắm được: - Lí cách thuyết phục Thúy Vân nhận lời trao duyên Kiều - Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, thành ngữ * Luyện tập: Không luyện tập d Hướng dẫn HS tự học nhà (1’) * Học cũ - Học thuộc thơ, nội dung 12 câu thơ đầu * Chuẩn bị - Soạn tiếp nội dung “Trao duyên” (Truyện Kiều) - Nguyễn Du e Rút kinh nghiệm sau dạy - Thời gian - Nội dung - Phương pháp ... cậy tin HS đọc đoạn trích - Bố cục: phần + Phần 1: Thúy Kiều thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân (12 câu đầu) + Phần 2: (14 câu tiếp) Thúy Kiều trao kỉ vật cho em dặn dò em + Phần 3: (8 câu lại)... biến cố + Kiều hi sinh tình yêu với Kim Trọng để bán chuộc cha em - Trao duyên: gửi tình duyên cho người khác + Kiều phải nhờ Thúy Vân thay kết duyên trả nghĩa cho chàng Kim Sau “việc nhà tạm... + Mơ ước, khát vọng sống người * Lời vào (1 ): Ở tiết học trước tìm hiểu tác gia Nguyễn Du, nghiệp sáng tác giá trị tiêu biểu Truyện Kiều Hôm học Trao duyên trích đoạn Truyện Kiều Đây đoạn mở