TÌNH CẢNH lẻ LOI của NGƯỜI CHINH PHỤ tiết 1

9 812 8
TÌNH CẢNH lẻ LOI của NGƯỜI CHINH PHỤ tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Dạy lớp: 10 Tiết 77 Đọc Văn TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích chinh phụ ngâm) Nguyên tác chữ Hán: Dặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Doàn Thị Điểm Mục tiêu: a Về kiến thức: Giúp HS thấy được: - Cảm nhận tâm trạng cô đơn, buồn khổ người chinh phụ chinh phu vắng nhà trận - Thấy đồng cảm sâu sắc tác giả dịch giả khát vọng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ - Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm qua đoạn trích b Về kĩ năng: - Có kĩ đọc hiểu tác phẩm thơ Trung Đại - Nắm kĩ phân tích nội tâm nhân vật tác phẩm thơ trữ tình c Về thái độ - Có cảm thông sâu sắc thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đồng cảm với tác giả dịch giả Chuẩn bị GV HS: a Chuẩn bị GV - SGK, SGV, giáo án - Thiết kế giảng Ngữ Văn 10 b Chuẩn bị HS : - SGK, ghi, soạn Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS (5`) * Lời vào mới: (1`) Trong văn học trung đại Việt Nam có nhiều tác phẩm nói thân phận người phụ nữ "Tuyện Kiều" Nguyễn Du, hay "Cung oán ngâm khúc" Nguyễn Gia Thiều nói thân phận người phụ nữ tiêu biểu hết tác phẩm "Chinh phụ ngâm" Đặng Trần Côn cho tấy đươc hình ảnh người phụ nữ cô đơn lẻ loi ngóng tin chồng, mong có ngày đoàn tụ Để cảm nhận cô đơn xa vắng người chinh phụ học hôm nay, tìm hiểu "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" b Dạy nội dung mới: Hoạt động GV GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV gọi HS đọc phần I SGK ? Qua chuẩn bị nhà em nêu hiểu biết tác giả Đặng Trần Côn? Gv yêu cầu HS tìm dịch giả GV hướng dẫn: vấn đề dịch giả dịch chưa rõ Bản khắc in lưu hành rộng rãi trước đa số Đoàn Thị Điểm, gần có thuyết chứng minh Phan Huy Ích ? Dựa vào phần tiểu dẫn Sgk em trình bày nét Đoàn Thị Điểm? Hoạt động HS HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn SGK HS dựa vào phần tiểu dẫn trả lời: + Đặng Trần Côn chưa rõ năm sinh năm + Người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội + Ông sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII + Tác phẩm chính: "Chinh phụ nâm" ông làm thơ biết số phú chữ Hán HS tìm hiểu dịch giả HS suy nghĩ trả lời: + Đoàn Thị Điểm (1705- 1748) Hiệu Hồng Hà nữ sĩ + Người làng Giai Phạm, huyện Văn Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả dịch giả a Tác giả Đặng Trần Côn - Đặng Trần Côn (?- ?) - Quê quán: làng Nhân Mục, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội - Sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII - Về sáng tác: tác phẩm "Chinh phụ ngâm" Ông làm thơ phú chữ Hán - Là người thông minh tài hoa hiếu học b Dịch giả * Đoàn Thị Điểm - Đoàn Thị Điểm (1705-1748), hiệu: Hồng Hà nữ sĩ - Quê quán: Giai Phạm- Văn Giang- xứ Kinh Bắc (Hưng Giang, trấn Kinh Bắc Yên) (nay tỉnh Hưng Yên) + Nổi tiếng thông - Xuất thân gia đình nhà minh từ nhỏ nho + Bà lập gia đình muộn (năm 37 tuổi) chồng bà Nguyễn Kiều Vừa cưới xong chồng bà xứ Trung Quốc - Tác phẩm chính: + Chữ Nôm "Chinh phụ ngâm" + Chữ Hán "Truyền kì tân phả"' - Là người tài năng, thông minh, xinh đẹp ? Em nêu nét Phan Huy Ích? HS trả lời: + Phan Huy Ích (1750- 1822) tự Am Dụ + Người làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An (Hà Tĩnh) sau di cư làng Sài Sơn, phủ Quốc Oai, Hà Tây * Phan Huy Ích - Phan Huy Ích (1750- 1822) tự Am Dụ - Là người thuộc trấn Nghệ An sau rời đến Hà Tây - Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi Tác phẩm: "Dụ am văn tập","Dự am ngân lục" Gv hướng dẫn HS tìm Hs tìm hiểu tác phẩm Tác phẩm "Chinh phụ hiểu tác phẩm ngâm" ? Em nêu HS suy nghĩ trả lời a, Hoàn cảnh đời hoàn cảnh sáng tác + Đầu đời vua Lê - Vào năm 40 kỉ "Chinh phụ ngâm"? Hiển Tông có nhiều XVIII, chiến tranh phong kiến khởi nghĩa nông liên miên Đặng Trần Côn cảm Gv bổ sung: Đầu đời vua dân nổ quanh kinh động viết "Chinh phụ Lê Hiển Tông có nhiều thành ngâm" khởi nghĩa nông dân + Đặng Trần Côn nổ quanh kinh thành cảm động viết Thăng Long Triều đình "Chinh phụ ngâm" phải cất quân đánh giặc, trai tráng phải trận, cảm động trước nỗi đau mát người với người vợ lính, Đặng Trần Côn viết "Chinh phụ ngâm" ? Theo em tác phẩm HS trả lời" "chinh phụ ngâm" + Làm theo thể thuộc thể loại gì? trường đoạn cú (câu thơ dài ngắn không nhau) + Khúc ngâm gồm 476 câu thơ ? Em so sánh + Nguyên tác chữ nguyên tác Hán theo thể ngâm diễn nôm? khúc, diễn nôm theo thể ngâm khúc thể: "Song thất lục bát" Tóm tắt: Tác phẩm mở đầu với khung cảnh chiến tranh ác liệt, nhà vua kêu gọi người tham gia chiến, nàng chinh phụ hình dung cảnh chồng đánh trận với tâm dành hàng loạt chiến công dâng vua Cuộc tiến đưa kết thúc người chinh phụ lo cho số phận người chồng chiến trường Đã hạn mà người chồng không trở không rõ tin tức, cuopois người chinh phụ chán trường tuyệt vọng, khẩn cầu mong sống hạnh phúc chồng ? Em nêu nội dung b, Thể loại - Nguyên tác chữ Hán, thể trường đoạn cú - Bản diễn nôm: chữ Nôm "Song thất lục bát" c, Tóm tắt Hs suy nghĩ trả lời d, Giá trị nội dung tác phẩm "Chinh phụ ngâm"? + Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa + Tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi Gv hướng dẫn hs tìm hiểu HS tìm hiểu đoạn đoạn trích trích ? Qua em có Hs suy nghĩ trả lời thể nêu vị trí cửa đoạn + Từ câu 193 đến câu trích "Chinh phụ 216 ngâm"? Gv hướng dẫn hs đọc với giọng đọc buồn cô đơn ? Theo em bố cục đoạn trích HS suy nghĩ trả lời: chia làm Chia làm phần: đoạn? Nội dung + Phần 1: câu thơ đoạn gì? đầu + Phần 2: câu thơ + Phần 3: câu thơ lại - Sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi Đoạn trích "Chinh phụ ngâm" a, Vị trí - Từ câu 193 đến câu 216 b, Bố cục - Bố cục chia làm đoạn: +Đoạn 1: câu thơ đầu Tâm trạng lẻ loi người chinh phụ + Đoạn 2: câu thơ Miêu tả tâm trạng người chinh phụ + Đoạn 3: câu thơ lại Nỗi nhớ chồng chinh chiến sa trường GV chuyển dẫn vừa thầy trò tìm hiểu tác giả tác phẩm va đoạn trích để phân tích hiểu sâu tâm trạng cô đơn người chinh phụ, vào phân tích đoạn trích Gv hướng dẫn HS tìm Hs tìm hiểu phân tích II Đọc - Hiểu văn đọc hiểu văn đoạn trích 1, câu thơ đầu Tâm trạng lẻ loi người chinh phụ ? Em cho biết bối HS trả lời - Bối cảnh cảnh thời gian + Thời gian:"Dạo + Thời gian: buổi chiều không gian người hiên" Buổi chiều chinh phụ nào? + Không gian: Hiên + Không gian: Hiên vắng, vắng, phòng phòng ? Thời gian không ->Tĩnh mịch, vắng -> Tĩnh mịch, vắng lặng hiu gian làm cho tâm lặng mênh mông hắt khắc sâu tâm trạng lẻ loi trạng người chinh phụ sao? khắc sâu tâm trạng lẻ loi người chinh phụ người chinh phụ ?Hành động người chinh phụ miêu tả với dáng vẻ nào? Hs suy nghĩ trả lời + Hành động: "Dạo hiên vắng", "rủ thác đòi phen" Một nhà, lẻ loi hiên, đi lại lại, quanh quẩn quanh quẩn, chờ mong tin tức người chồng phương xa - Hành động cử + Đi lại lại hiên vắng + Buông rèm lại rèm lên lần ?Câu thơ "Thầm gieo bước" em hiểu "thầm" nào? + Thầm gieo bước: Thầm đếm bước chân hiên vắng + Thầm gieo bước: Thầm đếm bước chân hiên vắng ? Qua em thấy hành động cử người chinh phụ nào? qua thể tâm trạng sao? Gv qua em thấy cô đơn lẻ loi người chinh phụ động tác cử lặp lặp lại không mục đích vô nghĩa người chinh phụ cốt để mong chờ điều ? Em hiểu câu "Ngoài rèm thước chẳng mách tin" nào? Người chinh phụ mong chờ điều gì? ->Hành động lặp lặp lại không mục đích vô nghĩa ->Thể tù túng, bế tắc người chinh phụ -> Hành động lặp lặp lại mục đích, vô nghĩa, đứng ngồi không yên tù túng, bế tắc ? Em ý vào câu thơ "Trong rèm chẳng biết" Ở sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hs ý vào câu 3,4 + Thước chẳng mách tin: loài chim báo tin lành, người chồng biệt vô âm tín + Đối xứng: "ngoài rèm, rèm" + Sử dụng câu hỏi tu từ: "Trong rèm, - Mong chờ: chim thước báo tin lành, báo chồng trở -> Nhưng biệt vô âm tín - Tâm trạng: thất vọng tràn trề - Nghệ thuật: + Đối xứng: "ngoài rèm, rèm" -> Nổi bật lẻ loi, cô đơn + Sử dụng câu hỏi tu từ: "Trong rèm, dường có đèn dường có đèn biết chăng" ? Qua em rút nghệ thuật tâm trạng người chinh phụ? -> Sự thất vọng buồn bã, nỗi khắc khoải chờ đợi hi vọng day dứt không yên -> Sự cô đơn san sẻ ? Hình dáng người chinh phụ thể qua từ ngữ nào? GV em ý vào câu thơ 6,7 hs ý câu 6,7 trả lời + Lòng thiếp: Tâm với đèn người chồng + Bi thiết: Đau đến cắt lòng + Mà thôi: Đành phải chấp nhận + Buồn rầu: Buồn không giấu thể nét mặt -> Vẻ mặt buồn bã không nói nên lời ? Những từ ngữ gợi cho em suy nhĩ tâm trạng người chinh phụ? ? Hình ảnh "Ngọn đèn" "Hoa đèn" gợi cho em liên tưởng suy nghĩ người chinh phụ? HS suy nghĩ trả lời: + Hình ảnh "Ngọn đèn" "Hoa đèn" với hình ảnh "bóng người" thấy nhỏ nhoi le lói, người chinh phụ cô đơn đối diện với biết chăng" -> Mong muốn đèn sẻ chia nỗi lòng + Độc thoại nội tâm:"Đèn có biết dường chẳng biết" -> Cô đơn ngày tăng, không san sẻ + Lòng thiếp: Tâm với đèn người chồng -Bi thiết: Đau đến cắt lòng - Mà thôi: Đành phải chấp nhận - Buồn rầu: Buồn không giấu thể nét mặt -> Khát khao đồng cảm sẻ chia không đèn vật vô tri vô giác - Hình ảnh: + Hoa đèn: hình ảnh đèn dầu cháy thành than lại lửa nhung đỏ trông hoa-> thấy nhỏ nhoi le lói + Bóng người thương: bóng cùa người chinh phụ-> Người chinh phụ cô đơn đối diện với ? Em có cảm nhận + Hoa đèn: dùng biện - Nghệ thuật: giọng điệu câu cuối pháp nghệ thuật nhân + Hoa đèn: dùng biện pháp "Hoa đèn hóa nghệ thuật nhân hóa-> Nỗi thương" ? sử dụng nghệ lòng vò võ người chinh thuật nào? gv nhận xét : Câu thơ "Hoa đèn với bóng người thương" tác giả đồng cảm với số phận người chinh phụ cô đơn lẻ loi Nàng đối diện với đèn với bóng mình, đèn vô tri vô giác người bạn phụ - Thông qua nhân vật thể nỗi lòng tác giả ? Em có nhậ xét câu thơ cuối -> Nàng thương cho thân phận mình, tình cảnh Nỗi buồn chia sẻ nên lời, đè nặng thiêu đốt tâm can ? Qua em có nhận xét tâm trạng người chinh phụ câu thơ đầu này? HS rút nhận xét: + Không gian người chinh phụ mênh mông, rộng lớn cảnh vật hoang vắng, yên tĩnh khiến cảnh cô đơn đáng sợ -> Nàng thương cho thân phận mình, tình cảnh Nỗi buồn chia sẻ nên lời, đè nặng thiêu đốt tâm can => Đoạn thơ đầu diễn tả tâm trạng người chinh phụ cô đơn lẻ loi chờ mong tin chồng chẳng thấy, khát khao sẻ chia đồng cảm hoàn toàn vô vọng người chinh phụ đêm vắng c Củng cố luyện tập: (1`) * Củng cố: Qua học em cần nắm được: - Vài nét tác giả Đặng Trần Côn dịch giả Đoàn Thị Điểm - Các em cần nắm tâm trạng cô đơn người chinh phụ người chinh phu phải trận: + Thấy nỗi cô đơn lẻ loi người phụ nữ chồng vắng nhà trận + Khát khao đồng cảm, sẻ chia hoàn toàn vô vọng * Luyện tập: Không luyện tập d, Hướng dẫn HS tự học nhà: (1`) * Học cũ: Câu hỏi: học xem lại tâm trạng người chinh phụ người chinh phu vắng nhà trận * Chuẩn bị mới: - Chuẩn bị tiết bài: - Nội dung chuẩn bị: + Miêu tả tâm trạng người chinh phụ: Thấy tâm trạng thật người chinh phụ buồn rầu, cô đơn, lẻ loi, nhớ thương người chinh phu + Nỗi nhớ chồng chinh chiến sa trường: thấy không gian xa cách muôn trùng người chinh phu người chinh phụ e Rút kinh nghiệm sau dạy: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp ... lặng mênh mông hắt khắc sâu tâm trạng lẻ loi trạng người chinh phụ sao? khắc sâu tâm trạng lẻ loi người chinh phụ người chinh phụ ?Hành động người chinh phụ miêu tả với dáng vẻ nào? Hs suy nghĩ... trạng thật người chinh phụ buồn rầu, cô đơn, lẻ loi, nhớ thương người chinh phu + Nỗi nhớ chồng chinh chiến sa trường: thấy không gian xa cách muôn trùng người chinh phu người chinh phụ e Rút... em thấy hành động cử người chinh phụ nào? qua thể tâm trạng sao? Gv qua em thấy cô đơn lẻ loi người chinh phụ động tác cử lặp lặp lại không mục đích vô nghĩa người chinh phụ cốt để mong chờ điều

Ngày đăng: 14/04/2016, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan