1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chuyện chức phán sự đền tản viên

15 656 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 31,05 KB

Nội dung

Người soạn: Vũ Thị Vân Anh Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70 Đọc văn: Chuyện chức phán đền Tản Viên ( Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: 1.Kiến thức: - Biết số đặc trưng thể loại truyền kì - Thấy vẻ đẹp nhân vật Ngơ Tử Văn – đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường, yêu nghĩa, trọng cơng lí có tinh thần dân tộc mạnh mẽ - Niềm tin chiến thắng gian tà - Thấy cốt truyện giàu kịch tính; kết cấu chặt chẽ, logic; cách dẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt…của truyện truyền kì Kĩ năng: - Đọc, tóm tắt tác phẩm tự trung đại - Phân tích nhân vật truyện truyền kì Về thái độ: - Tự nhận thức, xác định giá trị chân người sống sống có lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước thử thách => Phẩm chất, lực: lực đọc hiểu văn bản, lực giải vấn đề, ; II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện: - GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, thiết kế học, giáo án., máy tính - HS: Sách giáo khoa, ghi, soạn Phương pháp: Sử dụng phối hợp phương pháp: đọc – hiểu, bình giảng, gợi mở, nêu vấn đề - Trước lớp học: + Nhiệm vụ học tập cho hoạt động hình thành kiến thức: HS đọc văn Chuyện chức phán đền Tản Viên, soạn nhà + Nhiệm vụ học tập cho hoạt động khởi động: HS tham gia hoạt động khởi động D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Phân tích tình tiết liên quan đến Trần Thủ Độ, qua nhận xét chung nhân cách ơng Bài mới: Hoạt động khởi động: - Mục đích: Giúp học sinh ơn lại kiến thức cũ, tạo tâm hứng thú bước vào - Phương pháp: Trả lời câu hỏi, vấn đáp - Thời gian: phút Hoạt động giáo viên học sinh GV: Cho HS quan sát video núi Tản Viên GV dẫn dắt vào Kiến thức cần đạt - Trong lớp học: Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh - GV: yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn ? Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Dữ? HS: Trả lời - Gv chốt ý giới thiệu thêm số tác phẩm Nguyễn Dữ? GV bổ sung: Nguyễn Dữ đỗ Hương tiến (cử nhân) làm quan chưa đầy năm lui ẩn với lí phụng dưỡng mẹ già “chân khơng bước tới thành thị” Ơng học trò giỏi trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả Nguyễn Dữ - Sống vào khoảng kỉ XVI - Quê quán: xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (nay thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) - Xuất thân gia đình khoa bảng Từng thi làm quan khơng lui ẩn của Phùng Khắc Khoan Ông Bùi Kỉ khen “Nguyễn Dữ học rộng lại có tài viết văn, văn dùng nhiều điển tích, lối viết hay, phần uyên bác ngang với Tùng Linh, phần vận dụng đủ văn thể vượt Đặng Trần Côn” Nguyễn Dữ người nước ta dùng thuật ngữ “truyền kì” Sau ơng có nhiều tác phẩm loại “Truyền kì tân phả”(Đồn Thị Điểm), Tân truyền kì lục (Phạm Q Thích), Bối cảnh truyện “Truyền kì mạn lục” xảy thời Lí, Trần, Hồ, Lê Sơ Cái lõi thật ẩn sau yếu tố hoang đường, kì ảo thực xã hội phong kiến với tệ nạn mà tác giả muốn vạch trần, số phận người nhỏ bé, đặc biệt bi kịch người phụ nữ tình yêu.Truyện đề cao tinh thần dân tộc, niềm tự Tác phẩm hào nhân tài, văn hóa nước Việt; đề cao đạo đức nhân hậu, thủy a) Truyền kì: Là thể văn xuôi tự chung, quan điểm sống lánh đục tầng lớp trí thức ẩn dật thời trung đại, xen thơ ca, đương thời lời bình luận tác giả ? GV: Em cho biết thể loại truyền kì? HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt ý người khác cuối truyện - Phản ánh thực qua yếu tố hoang đường, kì ảo b) Vị trí - Tác phẩm rút từ Truyền kì mạn lục, gồm 20 câu chuyện - Được viết chữ Hán - Ra đời vào nửa đầu kỉ XVI ? GV: Em nêu vị trí đoạn trích? HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt ý II Đọc – hiểu văn Đọc – hiểu khái qt a Đọc (SGK) b Tóm tắt: Ngơ Tử Văn, kẻ sĩ tiếng ? GV: Em đọc văn SGK cho lớp nghe HS: Đọc văn - GV: Nhận xét ? GV: Em tóm tắt Chuyện chức phán đền Tản Viên? HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt ý khẳng khái, trực vốn khơng chịu tác u qi hồn tên tướng bại trận nên đốt đền hắn, trừ hại cho dân Tên thần đe dọa Tử Văn kiện chàng âm phủ Tử Văn thổ thần mách bảo tung tích tội ác tên tướng giặc, đồng thời bày cho chàng cách đối phó với Tử Văn bị bắt giải xuống âm phủ Đứng trước Diêm Vương, chàng không run sợ mà dũng cảm vạch trần tội ác tên thần Có chứng thổ thần, lời nói Tử Văn minh xác thật Cuối công lý thực thi: tên tướng giặc bọn phán vô trách nhiệm bị trừng trị, thổ thần phục chức, Tử Văn sống lại Tiếp sau nhờ thổ thần tiến cử Tử Văn nhận chức phán đền Tản Viên chuyên trông coi việc xử án c Bố cục: gồm phần Phần 1: “Ngô Tử Văn – khơng cần cả?” Giới thiệu nhân vật hành động đốt đền trừ tà Phần 2: “Đốt đền xong…khó lòng nạn” Tử Văn gặp viên Bách Hộ họ Thôi ? GV: Em nêu bố cục bài? HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt ý thổ thần Phần 3: “Tử Văn vàng lời…mất” Ngô Tử Văn bị bắt, đối chất Minh ti, tha, nhận lời tiến cử làm quan phán Phần 4: Còn lại Cuộc gặp gỡ tình cờ phán đền Tản Viên người quen cũ, lời bình tác giả Đọc- hiểu chi tiết a Nhân vật Ngô Tử Văn - Tên chữ Ngô Tử Văn, tên tục: Soạn - Quê quán: Người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang - Tính tình: Khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà khơng thể chịu người cương trực -> Cách giới thiệu nhân vật ngắn gọn, xúc tích, gây cho người đọc ấn tượng người tri thức b Hành động đốt đền Ngô Tử ? GV: Nhân vật ngô Tử Văn giới thiệu đầu truyện nào? HS: Tìm ý, trả lời -GV (Giải thích): Đây cách mở truyện giới thiệu nhân vật theo cách truyền thống, chưa thoát khỏi cách kể chuyện dân gian Nhưng cách giới thiệu giúp người đọc có nhìn cụ thể nhất, hiểu tính tình nhân vật Đây điểm so với nhân vật văn học dân gian, người khơng người hành động mà có q trình tâm lí ? GV: Tại Tử Văn lại tâm châm lửa đốt đền? Chàng thực công việc nào? HS: Trả lời Văn - Nguyên nhân đốt đền Trong làng có ngơi đền thiêng, viên Bách hộ chết gần đó, hóa thành yêu tác oai tác quái gần đền Ngơ Tử Văn tức giận => Chàng khơng người cương trực, tốt bụng, không nao núng trước tà ma - Cách thức thực hành động đốt đền: + Tắm gội + Khấn trời đất + Châm lửa đốt => Cẩn trọng, cơng khai, đàng hồng, liệt, tự tin vào hành động - Ý nghĩa + Thể khảng khái, trực, dũng cảm muốn dân mà trừ hại + Thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược bạo, + Bảo vệ thổ thần nước Việt -> Bảo Người xưa thường nói quỷ thần “Kinh nhi viễn chi” Ngơ Tử Văn đốt đền tà, phá hủy nơi nương náu tên thần, dự đoán, chàng phải gánh chịu hậu quả, buổi chiều hơm vệ người có cơng với đất nước c Những tình mà Ngơ Tử Văn gặp phải sau đốt đền - Sau đốt đền: ? GV: Hồn ma tướng giặc với diện mạo, thái độ hành động nào? Phản ứng Tử Văn sao? Hình Lời lẽ, HS: Trả lời dáng, diện thái độ - GV ( Giảng giải): Hồn ma tướng giặc lênmạo với diện mạo khôi ngô, Hồn ma ,-nói lí khơi - Tỏ chững chạc lẽ với Tử Văn vẻ Hắn mắngcao mỏ chàng, nhân tên buông tướng lời ngô, hiểu biết, danh người theo đạo Nho, dám giặc lớn,thần,đầu khinh nhờn quỷ hủy trách tượng, đốt đền Đưa rađội dẫnmũ chứng gương trụ mắng cổ đời Tam quốc để đe dọa chàng, => Dọa kiện chàng Phong Đô Rõ nạt ác lại ràng, tà lại đội lốt chính, Ngơ Tử thiện, Ngồicao ngất Bình nhân danh giọng giảitĩnh, đạo đức sốn têntựBách hộ họ Văn Bởi lẽ lúc ngưởng điềm nhiên nhiên, không run sợ + Tử Văn nhà, thấy khó chịu, đầu lảo đảo bụng run run, lên sốt nóng, sốt rét * Cuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc Thôi theo chân Mộc Thanh xâm lược, tàn sát nhan dân, đất nước ta Bị bỏ xác chiến trường, y lại tiếp tục cậy mạnh, đánh đuổi, chiếm đền miếu Thổ thần, lừa dối huyết thực dân mà tác oai, tác quái Hắn bị đốt đền, bị đuổi đúng, mà lại làm người bị hại, thật xảo trá, tham lam Qua đoạn đối thoại hai nhân vật, thấy hồn ma tướng giặc nói nhiều, phải để ngụy biện, che dấu xấu, ác hắn? Tử Văn không đáp lại, lộ rõ vẻ cương Thái độ ngất ngưởng cho thấy phong thái ung dung, điềm nhiên chàng Chàng không sợ lời đe dọa, coi thường hồn ma tướng giặc.-> Bản lính cứng cỏi chàng Nho sĩ * Cuộc gặp gỡ với thần Thổ công - Thổ công: +Tỏ lời mừng với Ngô Tử Văn + Kể lại việc bị hại + Căn dặn Ngô Tử Văn điều cần làm đối phó với tên thần đối chất với Diêm Vương âm phủ => Thổ công nạn nhân khiếp sợ, tô đậm bạo tàn tên giặc Thổ công đồng minh giúp cho Tử văn đường vạch trần ác - Ngô Tử Văn: + Kinh ngạc + Căn vặn Thổ Cơng xem: “Hắn có thực tên thần, gieo vạ cho tơi không?” - Giúp Tử Văn thấy rõ chất giả mạo, xảo trá tên tướng giặc =>Tạo phát triển logic cho câu chuyện - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: Cuộc gặp gỡ người hồn ma, người thần thánh, giới thực - ảo => Làm cho câu chuyện truyền kì thêm hấp dẫn d Vụ kiện Minh Ti ? GV: Sau gặp hồn ma tướng giặc, Tử Văn gặp gỡ Thổ công Cuộc gặp gỡ giúp chàng hiểu thêm điều gì? Nó có tác dụng cho đường đấu tranh giành lại cơng lý chàng? HS: Trả lời - GV (Giảng giải): Việc Tử Văn đốt đền không trừ hại cho dân mà giúp cho Thổ cơng có hội quay trở lại đền miếu Đó cơng việc mà vị thần Thổ thần bó tay, chấp nhận số phận Vậy hành động chàng thần? Con người làm lu mờ thần thánh? *Quang cảnh âm phủ: - Cảnh địa phủ ghê rợn: “gió sơng xám, lạnh thấu xương, hai bên cầu có vạn quỷ xoa, ” - Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh mang tính chất kì ảo, hoang đường => Nhấn mạnh quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm *Nguyên nhân: Do hồn ma viên Bách hộ họ Thôi kiện Ngô Tử Văn tội đốt đền * Diễn biến - Nhân vật tướng giặc họ Thôi: + Lời lẽ: Tố cáo, buộc tội Tử Văn với Diêm Vương Tranh cãi với Tử Văn + Hành động - thái độ: Tỏ vẻ khúm núm, bị oan ức đáng thương, đáng bênh vực Ra vẻ nhún nhường để khép thêm cho Tử Văn tội bướng bỉnh ngoan cố + Tính cách: Xảo trá, gian ác (sống cướp nước, chết cướp đền) Tiểu nhân, đê tiện Đạo đức giả - Nhân vật Diêm Vương + Lời lẽ: Nghe lời tố cáo tên tướng giặc mà trách măng Tử Văn Diêm Vương giận trách mắng phán quan không giữ chí cơng vơ tư Qt lớn tên tướng giặc họ Thôi phát giả dối + Hành động - thái độ: Giận giữ, sai người đến đền tản viên lấy chứng thực=> xử cho Tử Văn thắng kiện Truyền lệnh "lấy lồng sắt chụp vào đầu, gỗ nhét vào miệng" kẻ lừa đảo gian ác sai bỏ vào ngục Cửu U + Tính cách: Cơng bằng, trực xử phạt anh minh - Nhân vật Ngô Tử Văn + Lời lẽ: Gan dạ, khẳng khái, liệt kêu oan Lời lẽ cứng cỏi, không chịu nhún nhường + Hành động-thái độ: Tỏ thái độ cứng cỏi trước Diêm Vương đầy uy quyền, đấu tranh vạch mặt tên tướng giặc gian tà Xin đem tư giấy đến đền Tản Viên chứng thực + Tính cách: Ngơ Tử Văn người cương trực, yêu nghĩa, lĩnh, kiên cường giàu tinh thần dân tộc * Kết ý nghĩa vụ xử kiện - Kết quả: Ngô Tử Văn nhận chức phán Bằng nghĩa dũng cảm, cương trực đấu tranh cho nghĩa, cuối Ngơ Tử Văn chiến thắng tên tướng gian ác bị bỏ vào ngục Cửu U -Ý nghĩa: + Giải trừ tai họa, đem lại an lành cho dân + Diệt trừ tận gốc lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất phục hồi danh dự cho Thổ thần nước Việt + Niềm tin vào cơng lí thiện chiến thắng ác, nghĩa thắng gian tà + Cuộc gặp gỡ quan phán người quen cũ: thể niềm tin nhân dân vào vị quan phán liêm, giúp đỡ nhân dân e Lời bình cuối truyện - Nguyễn Dữ bác bỏ tư tưởng “Cứng gãy” ơng cho làm người phải ln thẳng, sợ bị thiệt thòi mà phải cúi đầu, nhún nhường trước bất công ngang trái - Ca ngợi cho Ngô Tử Văn giữ chức quan Minh Ti điều xứng đáng III Tổng kết Nội dung - Đây đấu tranh sống hai lực Một bên người, đại diện Ngô Tử Văn Một bên thần GV: Như Ngô Tử Văn nhận thánh ma quỷ chức phán lẽ câu chuyện - Ý nghĩa: Chính nghĩa thắng gian tà, dừng lại em ý thiện thắng ác Đây quan đến lời bình cuối truyện Theo em niệm nhân dân qua truyện cổ tích tác giả nhắn nhủ điều qua lời bình dân gian này? - Khẳng định nhân cách cứng cỏi HS: Trả lời kị sĩ đương thời Nghệ thuật - Sử dụng yếu tố kì ảo có tác dụng GV: Vừa lơi hấp dẫn tìm hiểu xong văn Chuyện chức phán đền Tản Viên Một em khái quát lại nội dung bài? HS: Trả lời GV nhận xét, chốt lại GV: Chuyện chức phán đền Tản viên sử dụng yếu tố nghệ thuật nào? HS trả lời GV chốt lại C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức liên quan đến học - Phương pháp: Thực hành - Phương tiện: Phiếu học tập -Thời gian: phút Hoạt động GV HS GV: Phát phiếu học tập cho học sinh Yêu cầu: Hãy Kiến thức Đáp án: khoanh tròn vào đáp án để hồn thành Câu B câu sau: Câu B Câu Nguyễn Dữ quê ở: Câu C A Thái Bình Câu D B Hải Dương C Nam Định D Bắc Giang Câu Truyền kì mạn lục bao gồm: A 10 truyện B 20 truyện C 30 truyện D 40 truyện Câu Truyền kì thể loại văn xuôi tự thời trung đại phản ánh… A Cuộc sống nghèo khổ nhân dân B Những bi kịch tình yêu người phụ nữ C Hiện thực thơng qua yếu tố kì lạ hoang đường D Những bất công xã hội phong kiến Câu Ngơ tử văn người có nét tính cách: A Khẳng khái B Cương trực C Dũng cảm D Cả ABC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục đích: Phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn; lực tự học; lực sáng tạo; tăng cường tính thực tiễn cho học - Phương pháp: Thực hành, học theo nhóm -Thời gian: 10 phút Nội dung yêu cầu: Qua Chuyện chức phán đền Tản Viên, em viết đoạn văn ngắn thể suy nghĩ em niềm tin cơng lý nghĩa sống nay? (5-7 dòng) HS: Thực nhiệm vụ - Sau lớp học: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Mục đích: Giúp học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức liên quan đến học - Phương pháp: Tự học, thực hành -Thời gian: Làm nhà Nội dung yêu cầu: Em sưu tầm đọc truyện “truyền kì mạn lục” Cảm nhận em truyện đó? ... Vừa lôi hấp dẫn tìm hiểu xong văn Chuyện chức phán đền Tản Viên Một em khái quát lại nội dung bài? HS: Trả lời GV nhận xét, chốt lại GV: Chuyện chức phán đền Tản viên sử dụng yếu tố nghệ thuật nào?... tướng giặc bọn phán vô trách nhiệm bị trừng trị, thổ thần phục chức, Tử Văn sống lại Tiếp sau nhờ thổ thần tiến cử Tử Văn nhận chức phán đền Tản Viên chuyên trông coi việc xử án c Bố cục: gồm... làm quan phán Phần 4: Còn lại Cuộc gặp gỡ tình cờ phán đền Tản Viên người quen cũ, lời bình tác giả Đọc- hiểu chi tiết a Nhân vật Ngô Tử Văn - Tên chữ Ngô Tử Văn, tên tục: Soạn - Quê quán: Người

Ngày đăng: 25/03/2020, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w