Phân tích được phẩm chất dũng cảm của Ngô Tử Văn-đại diệnngười trí trức nước Việt dung cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa,trọng công lí, có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.. 2, Hoàn thành phiế
Trang 1Lớp: 10 CHUYỆN
CHỨC PHÁN SỰ ỞĐỀN TẢN VIÊN
Biết một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kì
Thấy được cốt truyện giàu kịch tính; kết cấu chặt chẽ, logic cáchdẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt…của truyện truyền kì
Phân tích được phẩm chất dũng cảm của Ngô Tử Văn-đại diệnngười trí trức nước Việt dung cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa,trọng công lí, có tinh thần dân tộc mạnh mẽ
- Kỹ năng:
Đọc, tóm tắt được một tác phẩm tự sự trung đại
Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự
- Thái độ:
Tự nhận thức , xác định giá trị chân chính của con người trong cuộcsống và sống có bản lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước thử thách,bảo vệ lẽ phải
Bồi dưỡng tinh thần lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh củacuộc sống
Hình thành và bồi dưỡng cho HS quan niệm chính nghĩa, gian tà vàthái độ đấu tranh dung cảm đến cùng để tiêu diệt cái xấu, cái ác
- Năng lực cần hình thành:
Năng lực chung: năng lực (NL) giao tiếp, NL hợp tác, NL phát hiện
và giải quyết vấn đề,NL phản biện, NL tự học, NL sáng tạo
Trang 2 Năng lực đặc thù: NL sử dụng Tiếng Việt, NL cảm thụ văn văn học,
NL tưởng tượng, NL thẩm mĩ
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu bài học:
+ Tài liệu in sẵn: phiếu học tập số 1
+ Tài liệu tham khảo khác:
Nguyễn Thị Hồng Nam – Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Phước Bảo Khôi – Võ Minh Trung, Rèn luyện kĩ năng làm bài Ngữ văn lớp 10, NXB Đại học Sư phạm
TPHCM
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 – tập 2 (chuẩn), NXB giáo dục
- Sách giáo viên Ngữ Văn 10 - tập 2 (chuẩn), NXB giáo dục
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Kỹ năng/ kiến thức cần có: kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, giải quyết
vấn đề, kiến thức nền về Nguyễn Dữ
- Tài liệu học tập:
1, Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 – tập 2 (chuẩn) , NXB giáo dục
Trang 32, Hoàn thành phiếu học tập số 1, soạn các câu hỏi mà giáo viên yêucầu chuẩn bị ở nhà “ Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên”, SGKtrang 60,61.
3, Chuẩn bị cho phần thuyết trình theo nhóm dựa theo yêu cầu và câuhỏi gợi ý của GV
C CÁC BƯỚC LÊN LỚP
I Ổn định lớp (2 phút):
- Ổn định lớp
- Điểm danh
II Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
III.Tiến trình tổ chức dạy – học bài mới
Đặt vấn đề vào bài mới (3 phút):
GV hỏi:Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 – THCS, các em đã được họctác phẩm nào của tác giả Nguyễn Dữ? Em có thể nhắc lại ngắn gọn nội dung của
tác phẩm đó cho cô và cả lớp nghe không?À! Vậy Chuyện người con gái Nam Xương, là một trong hai mươi câu chuyện trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn
Dữ mà chúng ta đã được học ở lớp 9 đúng không nào? Hôm nay, chúng ta lạicùng tìm hiểu về một câu chuyện nữa trong tập truyện truyền kì của ông Đóchính là “Chuyện chức phán sự ờ đền Tản Viên”
Nội dung và phương pháp:
- Nội dung: 3 phần:
1 Tìm hiểu chung
2 Đọc – hiểu văn bản
3 Tổng kết
- Phương pháp (PP): PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm, PP giảng bình,
PP gợi mở - nêu vấn đề, PP dạy học theo tình huống, PP đàm thoại.
Trang 41 Nội dung 1: Tìm hiểu chung
5 1.1
Tác giả
- Hoạt động 1:
Hướng dẫn HStìm hiểu tác giảNguyễn Dữ
(?)Sau khi đọcxong phần tiểudẫn, em hãy nêunhững nét chính
về tác giả NguyễnDữ?
- Hoạt động 2:
GV nhận xét, bổsung và chốt ý,cho HS gạch nộidung chính trongSGk
- Hoạt động 1:
Tìm hiểu tác giảNguyễn Dữ
- HS đọc phầntiểu dẫn và dựavào kiến thứccủa mình để trảlời, nêu các ýchính
- Hoạt động 2:gạch các ý
chính và ghi bài
HS nắm được những nétchính của tác giả:
- Nguyễn Dữ sống ở thế kỉXVI, quê ở Hải Dương Làhọc trò của trạng trìnhNguyễn Bỉnh Khiêm, đãtừng đỗ hương tiến sĩ (cửnhân), từng làm quan nhưngkhông bao lâu thì lui về ẩndật
- Ông để lại tác phẩm nổitiếng là “Truyền kì mạn lục”thể hiện rõ quan điểm sống
và tấm lòng của ông vớicuộc đời
(?) Qua phần tiểudẫn em biết gì về
- Hoạt động 1:
HS đọc phần tiểudẫn và nêu ýchính
HS nắm được các tiêu chísau:
a Thể loại truyền kì
- Là một thể loại văn xuôi tự
sự thời trung đại phản ánhhiện thực qua những yếu tố li
kì, hoang đường
Trang 5- Hoạt động
3:-HS đọc đúnggiọng của từngnhân vật
-Suy nghĩ kết
b Tác phẩm “Truyền kì mạnlục”
- Truyền kì mạn lục là tácphẩm viết bằng chữ Hán,gồm 20 truyện, ra đởi vàonửa đầu thế kỉ XVI
- Nội dung :
+ Vạch trần, phê phán hiệnthực xã hội đương thời.+ Số phận bi thảm của conngười nhỏ bé trong xã hội+ Tinh thần dân tộc, niềm tựhào về nhân tài, văn hóanước Việt
-Mở đầu: Giới thiệu nhân vậtNgô Tử Văn
- Nội dung: Chia làm 4 đoạn:
Trang 64:Theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi và ghi bài.
+ Đoạn 1: Ngô Tử Văn vàhành động đốt đền
+ Đoạn 2: Từ “ Đốt đềnxong” đến “khó lòng thoátnạn”.Tử Văn gặp hồn ma tênBách hộ họ Thôi và ThổThần
+ Đoạn 3: “Tử Văn vâng lời”đến “ không bệnh mà chết”
Tử Văn bị bắt và cuộc đốichất ở Minh ti trước DiêmVương
+ Đoạn 4: Phần còn lại: TửVăn thắng lợi trở về, nhậnchức Tản Viên
-Kết thúc: cuộc gặp gỡ giữaquan phán sự và người quencũ
d.Chủ đề:
Miêu tả người trí thức TửVăn với tính cương trực,khảng khái, dung cảm đấutranh chống lại cái ác trừ hạicho dân, đồng thời thể hiệnniềm tin công lí, chính nghĩanhất định sẽ chiến thắng giantà
Trang 7nhận xét và đưa
ra kết luận: Các
em có thể chia tácphẩm theo nhữngcách riêng củamình Ở đây để
có sự thống nhấttrong quá trìnhlớp mình phântích tác phẩm, cô
sẽ chia tác phẩmnày thành 3phần: Mở đầu,nội dung và kếtthúc Và phần nộidung sẽ tươngứng 4 đoạn
2 Nội dung 2: Đọc – hiểu văn bản
Trang 8thành 4 nhómhướng dẫn HStìm hiểu cácnội dung xungquanh về nhânvật Ngô TửVăn
Nhóm 1:Tìm
hiểu nội dung
Nguồn gốc và hành động đốt đền nhân vật Ngô Tử Văn
hỏi:Ngay từđầu truyện, tácgiả đã giớithiệu Ngô TửVăn như thếnào? Em cónhận xét gì vềcách giới thiệu
đó của tác giả?
(?) -Vì sao Ngô
Tử Văn đốtđền?
- Hoạt động 1:
-HS chia
nhóm, thảoluận, trao đổitheo nhóm và
cử đại diệnlên thuyếttrình dựa vào
chuẩn bị ởnhà, mỗinhóm trìnhbày trongvòng 5-7p-Các nhómcòn lại lắngnghe và nhậnxét, đóng góp
ý kiến
- HS nắm được các nội dungchính sau:
1.Nhân vật Ngô Tử Văn
a.Lai lịch xuất thân-Tên họ: Ngô Tử Văn tên làSoạn
-Quê quán:quê ở Yên Dũng,Lạng Giang
-Tính tình:Khảng khái, nóngnảy, cương trực, thấy sự gian tàkhông chịu được-từ ngữ mangtính khẳng định phẩm chất của
kẻ sĩ chân chính->Nhân vật giới thiệu ngắn gọn,trực tiếp theo phương pháptruyền thống của văn học trungđại
b.Hành động đốt đền của Ngô
Tử Văn
Trang 9đi cướp nước thì không đángphải thờ -> Tức giận trước việc
“hưng yêu tác quái” của tênhung thần Bách hộ họ Thôi+Muốn trừ hại cho dân
-Hành động
+Chuẩn bị: tắm gội sạch sẽ,khấn trời…->thái độ tôn kính,nghiêm túc
+Châm lửa đốt đền: mọi ngườilắc đầu lè lưỡi, Tử Văn vung taykhông cần gì ->một thái độ dứtkhoát, bất chấp hậu quả xấu chobản thân
->Ngô Tử Văn là môt kẻ sĩ tínhtình khảng khái, cương trực,dũng cảm vì dân trừ hại Cótinh thần dân tộc mạnh mẽ.c.Cuộc đối mặt với Bách hộ vàThổ công
Hậu quả sau khi Tử Văn đốtđền: Ngô Tử Văn đã mơ gặp
Trang 10Bách hộ Thổ
côngNgoại
hình,phongthái
-Khôingô,cao lớn-Đầuđội mũtrụ,giọngnóiquần áogiốngngườiphươngBắc Tựxưng là
cư sĩ,mắng
Tử Văn
-Ônggià áovảinhàquê-Áovảimũđen,phongđộnhànnhã,váichàoTửVăn
và nóitênhọ
Trang 11Tử Văn? Mục
đích
Đòi lạiđền
CăndặnTửVănnhữngđiềucầnlàmkhiđốiphóvớitênBáchhộ
Trang 12-Mặc kệ
cứ ngồingấtngưởng, tựnhiên
-Điềmtĩnh,khôngnhượng
bộ cái
ác, cáixấu,bày tỏsựtháchthức
-Ngạcnhiênsaonhiềuthầnquávậy-Bứcxúcchothổcông,saongàikhôngkiện
d.Ngô Tử Văn bị bắt và cuộcđối chất dưới âm phủ
Quang cảnh dưới âm phủ:+Sông lớn, cầu dài, gió tanhsong xám, hơi lạnh thấu xương+Hai bên cầu có mấy vạn quỷ
Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hìnhdạng nanh ác
->Tác giả đã miêu tả thế giới
Trang 13Cách xử kiện:
HồnmaBáchhộ
DiêmVương
TửVăn
Diễnbiến
-KiệnTửVăn
ở âmphủ
-Đổigiọngnhânnghĩa
TráchmắngTửVăn,bênhvựchồnma
-Nghingờ,cửngườiđếnđềnTảnViên
Khôngrun sợ,kêuoan,
kể lại
sự việcbằnglời lẽcứngcỏi.-ĐềnghịDiêmVươngđếnđềnTảnViên
Trang 14HS lắng nghephần nhậnxét của GVkết hợp ghibài vào vở.
Kếtquả
BịnhốtvàongụcCửuU
Mắng,trừngphạtBáchhộ
Đượcbanthưởng
e.Ngô Tử Văn nhận chức phánsự
-Diệt trừ tận gốc thế lực xâmlược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oankhuất và phục hồi danh dự choThổ thần nước Việt
-Sự thưởng công xứng đáng đểcho đời sau noi theo, khích lệmọi người dũng cảm đấu tranhchống cái ác, bảo vệ công lí
Trang 16Phiếu học tập
số 1 về “Ýnghĩa củatruyện” chocác nhóm (4nhóm) thảoluận và hoànthành vàophiếu
-Hoạt động 2:
GV gọi 1hoặc 2 nhómnào lên trình
nhóm còn lạinhận xét, bổsung chonhau- nếuphát hiện ýđối lập, tráichiều GVnhận xét, sửachữa, chốt lạikiến thức
động 1:
Các nhómthảo luận,điền nộidung vàophiếu, cửđại diện lêntrình bày
- Hoạt động 2:
Các nhómlần lượttrình bàynhận xét,
bổ sung bàilàm chonhau
-Lắng nghe
GV nhậnxét, chốt lạikiến thức
chính sau:
2.Ý nghĩa của truyện
a.Ý nghĩa phê phán-Hồn ma Bách Hộ họ Thôi:sống,chết đều hung ác, xảo quyệt, thamlam, hại dân, hại thần-> bản chấtcủa kẻ xâm lược
-Tố cáo thần thánh, quan lại cõi
âm, tham lam, ăn của đút lót, baoche, dung tung cho kẻ lộng hành-Diêm Vương và cộng sự xa dân,
để người tốt phải chịu oan->ngụ ý phê phán xã hội thối nátđương thời, mượn cõi âm để phảnánh hiện thực
b.Ý nghĩa ca ngợi-Ca ngợi dũng cảm biết vì nghĩaquên mình
-Niềm tin vào chính nghĩa thắnggian tà
c.Lời bình cuối truyện-Lời bình cuối truyện:thể hiện thái
độ tin tưởng vào nghĩa cử cao đẹpcủa kẻ sĩ
->Khát vọng của nhân dân vào sự
Trang 17xong bài Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên của
Nguyễn Dữ có thể vềnội dung hay nghệthuật đều được
- Hoạt động 2: nhận
xét sau đó rút ra tổngkết về nội dung vànghệ thuật của tácphẩm
GV bổ sung thêmphần nghệ thuật:
Nghệ thuật
-Nghệ thuật kểchuyện hấp dẫn, đanxen nhiều yếu tố kì
ảo và hiện thực
- Hoạt động 1: thực
hiện yêu cầu
- HS dựa vào kiếnthức của mình để trảlời câu hỏi
- Hoạt động 2: Lắng
nghe và ghi bài vàovở
HS hiểu rõđược giá trịnội dung vànghệ thuật
phẩm:
III Tổng kết
1.Nội dung
-Qua hìnhtượng nhânvật người tríthức Ngô TửVăn và têngiặc ngoạixâm, tác giả
đã ca ngợichính nghĩa
và thái độkiên quyếttrừ gian tàcủa conngười
-Bài học
Trang 182.Nghệ thuật
- Dẫn dắttruyện khéoléo nhiều chitiết gây sựchú ý, hấpdẫn
-Sử dụngnhiều yếu tố
kì ảo, nhưngvẫn mangnhững néthiện thực
Trang 19sẻ, mở rộng vấn đề
thông qua các câu
hỏi (có thể hỏi 1 hay
nhiều câu tùy theo
thời gian thực tế cho
của Ngô Tử Văn
ngoài mang ý nghĩa
linh, tín ngưỡng tâm
linh, vượt qua giới
hạn của sự tôn kính,
cho phép nên hành
sẻ với cả lớp dựatrên tình huống GVđưa ra
Trang 20động đó cũng phải xem xét lại).
IV Củng cố (3 phút)
- GV hỏi: Qua tác phẩm em thấy những giá trị nào cần học hỏi?
V Hướng dẫn hoạt động về nhà (2 phút)
1 Câu hỏi và bài tập về nhà:
- Ghi lại ấn tượng của em về tác phẩm bằng một đoạn văn ngắn
- Học bài “Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên” bằng sơ đồ tư duy tựthiết kế kết hợp với kiến thức thu được trên lớp Gợi ý cho HS thiết
kế sơ đồ tư duy có thể theo nhiều hướng
2 Các yêu cầu cần chuẩn bị cho tiết học sau: đọc trước bài “Hồi trống cổthành” của tác giả La Quán Trung
Trang 21PHỤ LỤC CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Phụ lục 1:
Phiếu học tập số 1 “Ý nghĩa của truyện”
1 Ý nghĩa phê phán
2 Ý nghĩa ca ngợi