giáo án Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

10 2.1K 4
giáo án Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (2 TIẾT) ( Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Biết một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kì. Thấy được cốt truyện giàu kịch tính; kết cấu chặt chẽ, logic; cách dẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt…của truyện truyền kì. 2. Kĩ năng: Đọc, tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại. Phân tích nhân vật trong truyện truyền kì. 3. Thái độ: Tự nhận thức, xác định giá trị chân chính của con người trong cuộc sống và sống có bản lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước thử thách. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 2 (chuẩn), NXB giáo dục Sách giáo viên Ngữ Văn 10 tập 2 (chuẩn), NXB giáo dục Bài tập Ngữ Văn 10tập 2 (chuẩn), NXB giáo dục Sách thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10 tập 2, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), NXB Hà Nội. Phiếu học tập Dặn dò học sinh chuẩn bị: + Tất cả học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” SGK trang 60, 61. 2. Học sinh: + Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 tập 2 (chuẩn), NXB giáo dục. + Soạn các câu hỏi mà giáo viên yêu cầu chuẩn bị ở nhà “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” SGK trang 60, 61 C. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN 1. Phương pháp: Sử dụng phối hợp các phương pháp: đọc – hiểu, phát vấn, diễn giảng, hình thức thảo luận nhóm. 2. Phương tiện: Bài trình chiếu Power Point D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: (12p) Lời vào bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 9 THCS, các em đã được học tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương, là một trong hai mươi câu chuyện trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Hôm nay, chúng ta lại cùng tìm hiểu về một câu chuyện nữa trong tập truyện kì của ông.

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (2 TIẾT) ( Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Biết số đặc trưng thể loại truyền kì - Thấy cốt truyện giàu kịch tính; kết cấu chặt chẽ, logic; cách dẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt…của truyện truyền kì Kĩ năng: - Đọc, tóm tắt tác phẩm tự trung đại - Phân tích nhân vật truyện truyền kì Thái độ: - Tự nhận thức, xác định giá trị chân người sống sống có lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước thử thách B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 10- tập (chuẩn), NXB giáo dục - Sách giáo viên Ngữ Văn 10- tập (chuẩn), NXB giáo dục - Bài tập Ngữ Văn 10-tập (chuẩn), NXB giáo dục - Sách thiết kế giảng Ngữ Văn 10 tập 2, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), NXB Hà Nội - Phiếu học tập - Dặn dò học sinh chuẩn bị: + Tất học sinh đọc trả lời câu hỏi “Chuyện chức phán đền Tản Viên” SGK trang 60, 61 Học sinh: + Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10- tập (chuẩn), NXB giáo dục + Soạn câu hỏi mà giáo viên yêu cầu chuẩn bị nhà “ Chuyện chức phán đền Tản Viên” SGK trang 60, 61 C PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN Phương pháp: Sử dụng phối hợp phương pháp: đọc – hiểu, phát vấn, diễn giảng, hình thức thảo luận nhóm Phương tiện: Bài trình chiếu Power Point D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: (1-2p) Lời vào bài: Trong chương trình ngữ văn lớp - THCS, em học tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, hai mươi câu chuyện Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Hôm nay, lại tìm hiểu câu chuyện tập truyện kì ông Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I Tiểu dẫn Tìm hiểu tác giả (3p) Tác giả - GV hỏi: Sau đọc xong phần - Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, quê Hải tiểu dẫn, em nêu nét Dương Là học trò trạng trình Nguyễn Bỉnh tác giả Nguyễn Dữ? Khiêm, đỗ hương tiến sĩ (cử nhân), - HS đọc phần tiểu dẫn nêu ý làm quan không lui ẩn dật - Ông để lại tác phẩm tiếng Truyền kì mạn - GV nhận xét, bổ sung, cho HS lục thể rõ quan điểm sống lòng gạch nội dung SGK Tìm hiểu tác phẩm (5p) ông với đời Tác phẩm - GV hỏi: Qua phần tiểu dẫn em a.Thể loại truyền kì biết thể loại truyền kì? - Là thể loại văn xuôi tự thời trung đại - HS đọc phần tiểu dẫn trả lời phản ánh thực qua yếu tố li kì, hoang - GV nhận xét, bổ sung, cho HS đường gạch nội dung SGK b Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” - GV hỏi: Em nêu vài nét - Truyền kì mạn lục tác phẩm viết chữ tác phẩm Truyền kì mạn Hán, gồm 20 truyện, đời vào nửa đầu kỉ lục XVI - HS dựa vào phần tiểu dẫn, suy - Nội dung: nghĩ trả lời + Vạch trần, phê phán thực xã hội đương GV nhận xét, bổ sung, cho HS thời gạch nội dung SGK + Số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội + Tinh thần dân tộc, niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt - Nghệ thuật: Có tham gia yếu tố hoang đường, kì ảo => Truyền kì mạn lục vừa có giá trị thực, vừa có giá trị nhân đạo -> Thiên cổ tuỳ bút, dịch nhiều thứ tiếng nước II Đọc – hiểu văn Bố cục Gồm phần : mở đầu, nội dung kết thúc Nội dung: Chia làm đoạn: + Đoạn 1: Ngô Tử Văn hành động đốt đền + Đoạn 2: Từ “ Đốt đền xong” đến “ khó lòng HĐ2: Hướng dẫn đọc – hiểu tác thoát nạn” Tử Văn gặp hồn ma tên Bách hộ Thôi phẩm Thổ thần 1.Bố cục: ( 10p) + Đoạn 3: “ Tử Văn lời” đến “ không bệnh GV nhận xét, bổ sung, chốt lại mà chết” Tử Văn bị bắt đối chất Minh ý ti trước Diêm Vương Mở đầu : giới thiệu nhân vật Ngô + Đoạn 4: Phần lại: Tử Văn thắng lợi trở về, Tử Văn nhận chức Tản Viên Kết thúc: gặp gỡ quan phán - GV hỏi: Em nêu chủ đề người quen cũ truyện? - HS suy nghĩ, dựa vào phần chuẩn bị nhà để trả lời câu hỏi -GV nhận xét, bổ sung, chốt ý - Chủ đề: Miêu tả người trí thức Tử Văn với tính tình cương trực, khảng khái, dũng cảm đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân; đồng thời thể niềm tin công lí, nghĩa định chiến thắng gian tà Hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn Tìm hiểu nhân vật Ngô Tử Văn  a Nguồn gốc và hành động đốt đền a Nguồn gốc và hành động đốt  Cách giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn đền (12p) - Tên họ : Ngô Tử Văn tên Soạn - Gv hỏi: Ngay từ đầu truyện, tác - Quê quán: huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang giả giới thiệu Ngô Tử Văn - Tính tình: Khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà nào? Em có nhận xét không chịu => từ ngữ mang tính khẳng cách giới thiệu tác giả? định - HS dựa vào phần chuẩn bị  Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn theo phương nhà để trả lời pháp truyền thống văn học trung đại Ngô Tử Văn – người đốt đền tà -Vì Ngô Tử Văn đốt đền ?- - Nguyên nhân đốt đền: -: Hành động đốt đền Tử Văn + Đền nơi thờ người có công với nước, với dân diễn nào? Có ý thức hay Bách hộ họ Thôi tên tướng giặc bại trận, vô thức? Đáng trách hay không cướp nước không đáng phải thờ -> Tức giận đáng trách? trước việc “hưng yêu tác quái” tên thần - Qua hành động đốt đền, em có Bách hộ họ Thôi suy nghĩ nhân vật Ngô Tử + Muốn trừ hại cho dân Văn? - Hành động: + Chuẩn bị: tắm gội sẽ, khấn trời…-> thái độ - GV gọi em HS tôn kính, nghiêm túc nhóm trình bày, sau nhận xét, chốt lại kiến thức + Châm lửa đốt đền : người lắc đầu lè lưỡi, Tử Văn vung tay không cần gì…-> thái độ dứt khoát, bất chấp hậu xấu cho thân  Ngô Tử Văn kẻ sĩ tính tình khảng khái, b Cuộc đối mặt với Bách hộ và cương trực, dũng cảm dân trừ hại Có tinh thần Thổ công (15p) dân tộc mạnh mẽ - GV: Sau đốt đền Tử Văn gặp b Cuộc đối mặt với Bách hộ và Thổ công hậu gì? Hậu sau Tử Văn đốt đền: Ngô Tử Văn - HS dựa vào phần chuẩn bị để trả mơ gặp hồn ma Bách hộ thổ công lời - Cuộc đối mặt với Bách hộ Thổ công - GV nhận xét, bổ sung Ngoại -Ngoại hình, phong thái Bách Bách hộ Thổ công hình, - Khôi ngô, - Ông già áo phong thái cao lớn vải nhà quê hộ miêu tả nào? Mục - Đầu đội mũ - Áo vải mũ đích gặp Tử Văn? trụ, giọng nói đen, phong độ -Ngoại hình, phong thái Thổ quần áo giống nhàn nhã, vái công miêu tả nào? người phương chào Tử Văn Mục đích gặp Tử Văn ? - Bắc Tự xưng nói tên họ -Thái độ Ngô Tử Văn cư sĩ, mắng hai gặp gỡ trên? Qua em Tử Văn Đòi lại đền có nhận xét người Ngô Mục đích Văn Tử Văn? điều cần làm - HS dựa vào phần chuẩn bị đối phó nhà, bàn bạc, thảo luận để trả lời câu hỏi Căn dặn Tử với tên Bách hộ Thái độ - Mặc kệ - Ngạc nhiên Tử Văn ngồi ngưỡng, nhiên ngất nhiều thần tự - Bức xúc cho - Điềm tĩnh, thổ công, không nhượng ngài không ác, kiện xấu, bày tỏ thách thức c Ngô Tử Văn bị bắt và đối chất dưới âm c Ngô Tử Văn bị bắt và đối chất dưới âm phủ (15p) - GV hỏi: Quang cảnh âm phủ nào? Thái độ Ngô Tử Văn trước quang cảnh đó? - HS: dựa vào phần chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi GV - GV: nhận xét, chốt ý - GV hỏi: Em có nhận xét phủ  Quang cảnh âm phủ: + Sông lớn, cầu dài, gió sóng xám, lạnh thấu xương + Hai bên cầu có vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dạng nanh ác  Tác giả miêu tả giới cõi âm ấn tượng, ghê sợ Ngô Tử Văn: gan dạ, khảng khái, liệt kêu oan cách miêu tả tác giả? - HS: dựa vào phần chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi GV - GV: nhận xét, chốt ý cho HS ghi - -Ở âm phủ, thái độ hồn ma  Cảnh xử kiện Bách hộ diễn biến nào? -Thái độ Diêm Vương hồn ma Bách hộ Tử Hồn ma Diêm Bách hộ Vương Tử văn Văn? -Thái độ Ngô Tử Văn phiên tòa xử kiện Diêm Vương? Kết xử kiện nào? Kiện - GV gọi em HS Văn âm mắng Tử run nhóm trình bày, sau nhận xét, phủ Tử Trách Không Văn, bênh kêu chốt lại kiến thức sợ, oan, vực hồn kể lại ma việc Diễn biến lời lẽ cứng cõi Đổi giọng Nghi ngờ, Đề nhân cử người Diêm nghĩa đến nghị đền Vương Tản Viên đến đền Tản Viên Kết Bị nhốt Mắng, Được ban vào ngục trừng phạt thưởng Cửu U Bách hộ d Ngô Tử Văn nhận chức Phán + Diệt trừ tận gốc lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất phục hồi danh dự cho Thổ d Ngô Tử Văn nhận chức Phán (7p) - GV hỏi: Chi tiết Ngô Tử Văn thắng kiện nhậm chức thần nước Việt + Sự thưởng công xứng đáng đời sau noi theo, khích lệ người dũng cảm đấu tranh chống ác,bảo vệ công lí phán đền Tản Viên có ý nghĩa gì? e Lời bình cuối truyện - Vạch trần chất xảo quyệt, ác hồn ma tướng giặc họ Thôi; e Lời bình cuối truyện (8p)  Là kẻ sĩ, biết đấu tranh đến để chống lại GV hỏi: Qua tác phẩm lời bình xấu, ác Chỉ có đấu tranh dũng cảm cuối truyện, em cho biết tác giả đem lại phần thắng cho nghĩa muốn nhắn nhủ điều gì? - HS suy nghĩ, dữa vào phần chuẩn bị nhà để trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý Bài học : III Tổng kết Nội dung - Qua hình tượng nhân vật người trí thức Ngô Tử văn tên giặc ngoại xâm, tác giả ca ngợi HĐ3: Hướng dẫn tổng kết (5p) nghĩa thái độ kiên diệt trừ gian tà GV hỏi: Qua tác phẩm, em người cho biết nội dung - Bài học nhân sinh chính- tà; thiện – ác gì? -HS suy nghĩ, dựa vào phần chuẩn bị nhà, kiến thức vừa Nghệ thuật học để trả lời - Dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây -GV nhận xét, bổ sung, chốt ý ý, hấp dẫn - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, mang nét thực Củng cố: (6p) GV yêu cầu: HS gấp hết SGK lại, GV phát cho HS phiếu học tập, cho HS điền vào phiếu học tập 5p để nhằm hệ thống lại kiến thức học kiểm tra mức độ tiếp nhận HS Sau GV thu đem chấm Dặn dò: (2p) - Học cũ với câu hỏi: Nhận xét người Ngô Tử Văn qua tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên ? 10 ...2 Học sinh: + Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10- tập (chuẩn), NXB giáo dục + Soạn câu hỏi mà giáo viên yêu cầu chuẩn bị nhà “ Chuyện chức phán đền Tản Viên SGK trang 60, 61 C PHƯƠNG... đến nghị đền Vương Tản Viên đến đền Tản Viên Kết Bị nhốt Mắng, Được ban vào ngục trừng phạt thưởng Cửu U Bách hộ d Ngô Tử Văn nhận chức Phán + Diệt trừ tận gốc lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ... nhận chức Phán (7p) - GV hỏi: Chi tiết Ngô Tử Văn thắng kiện nhậm chức thần nước Việt + Sự thưởng công xứng đáng đời sau noi theo, khích lệ người dũng cảm đấu tranh chống ác,bảo vệ công lí phán đền

Ngày đăng: 16/04/2016, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan