1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

10 3,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm) ( 2 Tiết) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ khi chinh phụ vắng nhà ra trận. Về nghệ thuật, nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của nhân vật qua đoạn trích. 2. Kỹ năng: Nắm được kỹ năng phân tích nội tâm nhân vật trong tác phẩm thơ trữ tình. 3. Thái độ: Lên án chiến tranh phi nghĩa. B.Phương tiện thực hiện: Về Giáo viên: SGK Ngữ văn 10 cơ bản, tập 2 SGV Ngữ văn 10 cơ bản, tập 2 Về Học sinh: SGK Ngữ văn 10 cơ bản, tập 2 Vở bài soạn C.Cách thức tiến hành: Giáo viên sử dụng các phương pháp: Phương pháp đọc Phương pháp phát vấn Phương pháp nêu vấn đềgợi mở Phương pháp thảo luận nhóm D.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Lời vào bài: Chinh phụ ngâm là tác phẩm trữ tình miêu tả toàn bộ diễn biến tâm trạng người Chinh phụ trong thời gian có chồng đi chinh chiến, trong đó có luyến tiếc, nhớ nhung, lo lắng, oán trách… nhưng nổi bật là một nỗi buồn rầu, đau khổ triền miên vì hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ, đồng thời còn gián tiếp phê phán chiến tranh phi nghĩa.

Giáo án giảng TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm) ( Tiết) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Kiến thức -Cảm nhận tâm trạng cô đơn, buồn khổ người chinh phụ chinh phụ vắng nhà trận -Về nghệ thuật, nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua đoạn trích Kỹ năng: -Nắm kỹ phân tích nội tâm nhân vật tác phẩm thơ trữ tình Thái độ: -Lên án chiến tranh phi nghĩa B.Phương tiện thực hiện: Về Giáo viên: -SGK Ngữ văn 10 bản, tập -SGV Ngữ văn 10 bản, tập Về Học sinh: -SGK Ngữ văn 10 bản, tập Trang Giáo án giảng -Vở soạn C.Cách thức tiến hành: Giáo viên sử dụng phương pháp: -Phương pháp đọc -Phương pháp phát vấn -Phương pháp nêu vấn đề-gợi mở -Phương pháp thảo luận nhóm D.Tiến trình dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: 3.Lời vào bài: Chinh phụ ngâm tác phẩm trữ tình miêu tả toàn diễn biến tâm trạng người Chinh phụ thời gian có chồng chinh chiến, có luyến tiếc, nhớ nhung, lo lắng, oán trách… bật nỗi buồn rầu, đau khổ triền miên hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ, đồng thời gián tiếp phê phán chiến tranh phi nghĩa 4.Nội dung giảng: Hoạt động Giáo viên Nội dung cần đạt + GV yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu I.Tiểu dẫn: dẫn-SGK/86 + GV phát vấn: 1.Tác giả dịch giả: a.Tác giả Đặng Trần Côn (?-?): - Sống vào khoảng nửa đầu kỷ XVIII Quê làng Nhân Mục, -Em có hiểu biết tác giả Đặng huyện Thanh Trì thuộc phường Trần Côn? Nhân Chính, quận Thanh Xuân ,Hà Trang Giáo án giảng HS: ý gạch sách giáo khoa Nội -Các tác phẩm chính: Chinh phụ ngâm, thơ phú chữ Hán + Giáo viên phát vấn: - Em cho biết có quan điểm dịch giả văn b.Dịch giả +Đoàn Thị Điểm (1705-1748): -Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ Nôm tác phẩm? -Quê: Giai Phạm-Văn Giangxứ kinh bắc -Là người tiếng thông minh từ nhỏ - Em biết dịch giả Đoàn Thị Điểm Phan Huy Ích? -Năm 37 tuổi, bà kết hôn với Nguyễn Kiều-một tiến sĩ góa vợ Năm1743, ông Nguyễn Kiều xứ Trung Quốc.Có lẽ bà dịch Chinh phụ ngâm thời gian + Phan Huy Ích ( 1750-1822): - Là người thuộc trấn Nghệ An sau rời đến Hà Tây - Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi Tác phẩm Chinh phụ ngâm: a Hoàn cảnh đời: + Giáo viên phát vấn: - Đầu đời vua Lê Hiển Tông có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ -Hãy cho biết hoàn cảnh đời tác quanh kinh thành Thăng Long phẩm? - Triều đình cất quân đánh HS: đọc SGK trả lời Trang Giáo án giảng dẹp, trai tráng phải trận - Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi đau khổ mát người, người vợ xa chồng chiến tranh, viết + Giáo viên phát vấn-gợi mở: -Em cho biết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Chinh phụ ngâm có điểm bật nào? Chinh phụ ngâm b.Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: + Giá trị nội dung: -Là tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa -Thể khát vọng hạnh phúc lứa đôi + Giá trị nghệ thuật: -Thể thơ: trường đoản cú (nguyên tác), song thất lục bát (bản dịch) -Mang đậm tính tượng trưng ước lệ -Tả cảnh ngụ tình -Bản dịch đưa ngôn ngữ dân tộc + GV phát vấn: lên tầm cao mới,phong phú, uyển - Em cho biết đoạn trích gồm bao chuyển nhiêu câu thơ? Nội dung đoạn trích gì? Đoạn trích: - Đoạn trích gồm 24 câu thơ, viết tình cảnh tâm trạng người chinh Trang Giáo án giảng phụ phải sống cô đơn buồn khổ thời gian dài người chồng đánh trận, tin tức, không rõ ngày GV: Như với 24 câu thơ em chia  Bố cục đoạn trích: bố cục thơ làm phần nội dung phần gì? Bố cục: phần + Đoạn 1: 16 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi người chinh phụ +Giáo viên yêu cầu học sinh đọc diễn + Đoạn 2: câu cuối: Nỗi nhớ thương chồng phương xa cảm đoạn trích II Tìm hiểu đoạn trích: GV: Tâm trạng cô đơn người chinh Nỗi cô đơn, lẻ loi người chinh phụ (16 câu thơ đầu) phụ thể qua hành  câu đầu: động? - Hành động: Dạo, ngồi, buông rèm rèm… GV: Ngoài hành động em phát yếu tố ngoại cảnh thể tâm trạng người chinh phụ? = > Những hành động lặp lặp lại không mục đích, vô nghĩa thể tâm trạng rối bời, nhung nhớ cô đơn lẻ loi người chinh phụ - Ngoại cảnh: + “Hiên vắng, rèm thưa…” – một bóng + “…thước chẳng mách tin” – tin tức + “….có đèn biết chăng” – có đèn bạn Trang Giáo án giảng = > Không gian mênh mông cô GV: Ở câu thơ tiếp theo, yếu tố ngoại đơn người  câu cảnh sử dụng để diễn tả nỗi cô đơn người chinh phụ? - Ngoại cảnh: + “Gà eo óc gáy…” – báo hiệu đêm trôi qua + “Hòe phất phơ rủ bóng…” – gợi cảm giác hoang vắng đáng sợ = > Nhấn mạnh thời gian đêm dài lê thê, làm cho nỗi buồn người GV: Em cho biết, từ láy chinh phụ thêm trĩu nặng, kéo dài theo thời gian chìm lên không “đằng đẵng”, “dằng dặc” thể tâm gian mênh mông trạng nơi người chinh phụ? - Hai từ láy: + “Đằng đẵng”: khắc cảm nhận người chinh phụ kéo dài nặng nề, đeo đẳng + “dằng dặc”: mối sầu tràn ngoại cảnh trải dài theo không gian tưởng vô cùng, vô tận GV:Em cho biết người chinh phụ làm việc để xua nỗi = > Những từ láy sử dụng tài tình thể mối sầu bám riết đeo đẳng tâm hồn người chinh phụ dứt - Hành động: + “gượng đốt hương” – tìm buồn? thản tâm hồn lại thêm mê mải -Nàng có đạt mong muốn chìm đắm nỗi nhớ nhung + gượng soi gương để trang không?Vì sao? điểm nhìn bóng gương chinh phụ không cầm nước mắt Trang Giáo án giảng + gượng gảy đàn – đàn sắt đàn cầm hoà âm ví cảnh vợ chồng đoàn tụ, dây đàn uyên ương biểu tượng lứa đôi gắn bó đôi chim uyên ương Những biểu tượng khơi dậy nỗi niềm khao khát lứa đôi chinh phụ Nhưng “dây uyên đứt”, “phím loan chùng” báo GV: Từ “gượng” xuất ba lần nhấn hiệu không may mắn, điềm gở mạnh điều gì? => Nhấn mạnh miễn cưỡng phải làm cách gượng gạo, chán chường Những hành động gượng gạo không giúp người chinh phụ tìm giải tỏa nỗi cô đơn, sẻ chia nỗi lòng nên nỗi cô đơn sầu nhớ GV: Trong đoạn thơ này, người chinh thêm chồng chất phụ bộc bạch nỗi nhớ Nỗi nhớ thương chồng phương nào? xa (8 câu cuối): - Nỗi nhớ: + Gửi gió đông (gió xuân) + Gửi non Yên ( núi Yên Nhiên) nơi chiến trận biên ải xa xôi GV: Em có nhận xét cách sử = > Hình ảnh mang tính ước lệ thể dụng từ láy thủ pháp nghệ thuật nỗi nhớ chồng da diết đoạn trích? - Từ láy: + “thăm thẳm”: độ sâu để miêu tả nỗi nhớ, tái không gian mênh mông đất trời GV: Em cho biết từ láy “thăm thẳm” “đau đáu” có tác dụng miêu tả không gian tâm trạng người chinh phụ nào?  Sự ngăn cách xa xôi niềm nhớ thương người chinh phụ + “đau đáu”: gợi dõi trông tập trung cao độ hướng với nỗi lo Trang Giáo án giảng lắng không yên đến quặn đau người chinh phụ GV: Khái quát lại tâm trạng người chinh phụ tám câu thơ cuối - Sử dụng điệp từ “nhớ”, “thăm thẳm”:  Diễn tả sâu sắc nỗi nhớ người chinh phụ ngóng trông chồng = > Khát khao đồng cảm chinh phụ nơi biên ải vô vọng, nỗi nhớ người chinh phụ da diết, triền miên Qua đó, bày tỏ lòng đồng cảm, chia sẻ tác giả GV: em khái quát lại biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích? 3.Nghệ thuật đoạn trích: +Thể thơ: song thất lục bát tạo âm điệu triền miên da diết thích hợp với thể loại ngâm khúc +Các biện pháp nghệ thuật: câu hỏi tu từ, điệp ngữ vòng tròn ( non Yên, trời) nhấn mạnh xa cách.Nghệ thuật lặp vòng từ ngữ trôi cách đơn điệu nhàm tẻ thời gian để nhấn mạnh nỗi nhớ nhung ,sầu muộn người chinh phụ.Biện pháp miêu tả tâm trạng hình thức tả cảnh ngụ tình +Những từ láy sử dụng tài Trang Giáo án giảng tình, vừa miêu tả không gian, thời gian, ngoại cảnh vừa diễn tả tâm trạng chinh phụ nhiều cung bậc , sắc thái khác III Tổng kết: +Nội dung: Đoạn trích miêu tả cung bậc sắc thái khác nỗi cô đơn, buồn khổ người chinh phụ khao khát sống tình yêu hạnh phúc lứa đôi Đó tiếng nói phản kháng chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đòi quyền sống hạnh phúc cho người âm vang toàn tác phẩm, mang ý nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc Vì thế, “Chinh phụ ngâm” góp phần làm nên trào lưu nhân văn chủ nghĩa văn hoc dân tộc cuối kỉ XIII- đầu kỉ XIX +Nghệ thuật: - Đoạn trích minh chứng cho thành công nguyên tác việc diên tả tâm trạng nhiều cung bậc, cho thành công dịch việc vận dụng tài tình ngôn ngữ thể thơ dân tộc - Cử hành động lặp lại, so sánh, câu hỏi tu từ, điệp từ, ước lệ,… E Củng cố-Dặn dò: a Củng cố: Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/88 Trang Giáo án giảng b Dặn dò: +Học: thuộc lòng lòng đoạn trích +Soạn: Lập dàn ý cho văn nghị luận Trang 10 ... lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: 3.Lời vào bài: Chinh phụ ngâm tác phẩm trữ tình miêu tả toàn diễn biến tâm trạng người Chinh phụ thời gian có chồng chinh chiến, có luyến tiếc, nhớ nhung, lo lắng,... láy chinh phụ thêm trĩu nặng, kéo dài theo thời gian chìm lên không “đằng đẵng”, “dằng dặc” thể tâm gian mênh mông trạng nơi người chinh phụ? - Hai từ láy: + “Đằng đẵng”: khắc cảm nhận người chinh. .. người chinh phụ nào?  Sự ngăn cách xa xôi niềm nhớ thương người chinh phụ + “đau đáu”: gợi dõi trông tập trung cao độ hướng với nỗi lo Trang Giáo án giảng lắng không yên đến quặn đau người chinh

Ngày đăng: 16/04/2016, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w