GIÁO ÁN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm A. Mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Về kiến thức Cảm nhận được nỗi đau khổ, cô đơn của người chinh phụ trong chiến tranh Nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Hiểu được đặc trưng cơ bản của thể loại ngâm khúc Thấu hiểu được ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm: đề cao tình yêu lứa đôi, lên án chiến tranh phi nghĩa 2. Về kỹ năng Có kỹ năng đọc hiểu một tác phẩm thơ ca trung đại Phân tích, cảm nhận được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 3. Về thái độ Thương yêu, đồng cảm cho nỗi khổ đau của con người trong chiến tranh, nhất là người phụ nữ Trân trọng cuộc sống hòa bình hiện tại B. Phương pháp tiến hành: Phương pháp đàm thoại Phương pháp thuyết trình C. Phương tiện thực hiện Giáo viên: SGV, SGK, clip nhạc, máy chiếu, laptop… Học sinh: Vở soạn bài, SGK D. Cách thức tiến hành 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Lời giới thiệu: Từ xưa đến nay, mỗi mảnh hồi ức về chiến tranh là một nỗi đau không lời nhưng day dứt của biết bao con người, biết bao số phận. Chiến tranh gây nên bao tình cảnh éo le: mẹ xa con, vợ xa chồng, con xa cha…Cảm thương cho những hoàn cảnh đó, rất nhiều tác giả đã sáng tác nên những vần thơ làm lay động lòng người. Trong số đó có Đặng Trần Côn – một tác giả đời vua Lê chúa Trịnh, bằng một sự cảm thông sâu sắc, ông đã khắc họa rõ nét một bản nhạc tâm trạng với bao cung bậc của người vợ có chồng chinh chiến phương xa: lo lắng, tủi hổ, đau đớn…Đi vào đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” sẽ giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn thế giới nội tâm đầy biến động ấy.
GIÁO ÁN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm A Mục tiêu học Giúp HS: Về kiến thức - - Cảm nhận nỗi đau khổ, cô đơn người chinh phụ chiến tranh Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Hiểu đặc trưng thể loại ngâm khúc Thấu hiểu ý nghĩa sâu sắc tác phẩm: đề cao tình yêu lứa đôi, lên án chiến tranh phi nghĩa Về kỹ - Có kỹ đọc hiểu tác phẩm thơ ca trung đại Phân tích, cảm nhận nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Về thái độ - Thương yêu, đồng cảm cho nỗi khổ đau người chiến - tranh, người phụ nữ Trân trọng sống hòa bình B Phương pháp tiến hành: - Phương pháp đàm thoại Phương pháp thuyết trình C Phương tiện thực - Giáo viên: SGV, SGK, clip nhạc, máy chiếu, laptop… Học sinh: Vở soạn bài, SGK D Cách thức tiến hành Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Lời giới thiệu: Từ xưa đến nay, mảnh hồi ức chiến tranh nỗi đau không lời day dứt người, số phận Chiến tranh gây nên bao tình cảnh éo le: mẹ xa con, vợ xa chồng, xa cha…Cảm thương cho hoàn cảnh đó, nhiều tác giả sáng tác nên vần thơ làm lay động lòng người Trong số có Đặng Trần Côn – tác giả đời vua Lê chúa Trịnh, cảm thông sâu sắc, ông khắc họa rõ nét nhạc tâm trạng với bao cung bậc người vợ có chồng chinh chiến phương xa: lo lắng, tủi hổ, đau đớn…Đi vào đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” giúp cảm nhận sâu sắc giới nội tâm đầy biến động Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm, đoạn trích GV: Đọc Tiểu dẫn SGK/86, em cho biết nét tiêu biểu giả tiểu sử Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung (15 phút) Tác giả - Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất), sống nửa đầu TK tác giả dịch giả? XVIII, người làng Nhân Mục, huyện GV bổ sung hướng dẫn HS gạch ý Thanh Trì, thuộc phường Nhân SGK/86 Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Tác phẩm chính: Chinh phụ ngâm, thơ phú chữ Hán - Dịch giả Chinh phụ ngâm: (Có nhiều dịch “Chinh phụ + Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) ngâm”, song dịch thành công + Phan Huy Ích (1750 – 1822) Đoàn Thị Điểm Nhiều người cho rằng, dịch Phan Huy Ích, song đa số thống Đoàn Thị Điểm Bởi vì, Đoàn Thị Điểm dịch tác phẩm thời gian chồng bà Nguyễn Kiều sứ sang Trung Quốc không rõ ngày về, bà nhớ nhung, lo lắng cho chồng, lại phải lại nhà phụng dưỡng mẹ chồng, chăm lo cho Tác phẩm chồng nên bà đồng cảm sâu sắc với nỗi a Xuất xứ lòng người chinh phụ.) Đầu đời Lê Hiển Tông có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, GV: Em cho biết, tác phẩm triều đình cất quân đánh dẹp, trai sáng tác hoàn cảnh nào? Em biết tráng phải trận Đặng Trần Côn thời đại này? cảm động trước nỗi khổ đau mát (GV: người, người - Chinh phụ ngâm sáng tác vào vợ lính chiến tranh, viết thời kỳ rối ren lịch sử nhà Chinh phụ ngâm nước phong kiến Việt Nam, khoảng từ 1740 đến 1742 - Chính quyền Lê Trịnh (không lòng dân) trực tiếp phát động binh biến, nhằm đàn áp nông dân dậy - Bọn giặc cướp lợi dụng thời xã hội sa đọa, lên hoành hành Thời đại suy sụp với chiến tranh phi nghĩa kéo dài, gây đau thương, tổn thất cho nhân dân Theo Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú): “Sách Chinh phụ ngâm Hương cống Đặng Trần Côn soạn, nhân đầu đời Cảnh Hưng, việc binh dậy, người ta b Nguyên tác diễn Nôm đánh phải lìa nhà, ông cảm thời - Nguyên tác chữ Hán (476 câu) mà làm ra”) + Thể trường đoản cú - Bản diễn Nôm (412 câu): GV: (Giới thiệu cho HS thể loại + Thể loại: ngâm khúc ngâm khúc: + Thể thơ song thất lục bát - Khái niệm: “Ngâm khúc ca khúc trữ tình dài phản ánh tâm trạng bi kịch người có ý thức cá nhân giai đoạn lịch sử định viết ngôn ngữ dân tộc c Giá trị nội dung nghệ thuật (chữ nôm) thể thơ song thất lục bát” tác phẩm (Ngô Văn Đức – Đề tài cấp Nghiên - Giá trị nội dung: cứu đặc trưng thi pháp thể loại thơ + Mở đầu cho trào lưu nhân đạo trữ tình Ngâm khúc) kỉ XVIII, nói lên oán ghét chiến tranh phi nghĩa + Thể khát khao hạnh phúc - Giá trị nghệ thuật: + Miêu tả tâm lí xuất sắc + Ngôn ngữ điêu luyện, sáng + Thể thơ song thất lục bát dân tộc phát triển lên tầm cao d Đoạn trích - Vị trí đoạn trích: câu 193 – 216 - Nội dung chính: Nói tình cảnh tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ thời GV: HS đọc đoạn trích gian dài chồng đánh trận GV: Em xác định nội dung - Bố cục: phần chia bố cục đoạn trích? + 16 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi người chinh phụ + câu sau: Nỗi nhớ chồng nơi biên ải Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích GV: Tâm trạng nhân vật thể qua khía cạnh nào? GV: Em cho biết hành động người chinh phụ nhắc đến câu thơ đầu? + Trong câu “Dạo hiên vắng thầm gieo bước” có từ đặc biệt, theo em từ gì? Em có cảm nhận từ “gieo”? (Hành động dạo người thưởng hoa ngắm nguyệt mà trĩu nặng ưu tư, chất chứa nỗi buồn…) + Ban đêm không gian lứa đôi, sum họp gia đình Vậy mà mở đầu đoạn trích hình ảnh người chinh phụ ưu tư, trầm ngâm, buồn sầu Không vậy, cảnh đêm có bóng dáng người “ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen” Vậy, “rủ thác đòi phen” gì? Tại người chinh phụ lại buông rèm rèm nhiều lần? Từ hai hành động trên, em có nhận xét tình cảnh sống người chinh phụ lúc giờ? II Đọc - hiểu văn 16 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi người chinh phụ a Thể qua hành động, cử chỉ: - “Dạo…thầm gieo bước” - “Ngồi… rủ thác đòi phen” Hành động âm thầm, lặp lặp lại vô thức, chất đầy tâm trạng Nỗi cô đơn, bế tắc vây bủa, tâm trạng bồn chồn, khắc khoải - Mong ngóng, oán trách chim thước -> mong tin chồng, thất vọng im lặng chim, bặt vô âm tín chồng GV: Đọc lại vài câu ca dao, tục ngữ mà em biết có nhắc đến hình ảnh đèn? Theo em, đèn văn học mang ý nghĩa gì, gợi nhắc đến điều gì? - Ngồi lẻ bóng với đèn (Độc thoại nội tâm) + Nhân hóa + Câu hỏi tu từ “có đèn biết chăng” + Từ khẳng định phủ định: “có biết…chẳng biết” + Cấu trúc liên hoàn: “Đèn biết – Đèn có biết” -> Đèn vật vô tri vô giác -> “Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi” Hai hoạt động tập trung thể sống chật hẹp, mang nặng nỗi buồn lo người chinh phụ, từ khắc họa tâm trạng thất vọng, đau xót cho tình cảnh - Gượng đốt hương, soi gương, gảy đàn Hương gượng đốt // hồn đà mê mải Gương gượng soi // lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn // GV: Riêng: cô độc, lẻ loi, nỗi thương Dây uyên kinh đứt phím loan ngại mình, than thở…Đó tiếng thở dài chùng bất lực trước thực trạng đơn lẻ, cô + Điệp từ “Gượng” nhấn mạnh độc… thái độ miễn cưỡng, không tự nhiên, GV: Người chinh phụ làm không tâm bạn để sẻ chia, nàng tìm đến + Đốt hương, soi gương, gảy đàn hoạt động quen thuộc để giải gợi nhắc đến khứ hạnh phúc khuây Những hoạt động gì? ngày xưa, không ý nghĩa GV: câu thơ “Hương gượng đốt… ngại chùng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Theo em hiểu “gượng” nghĩa lí giải người chinh phụ lại gượng gạo, miễn cưỡng thế? + Gượng đốt hương lòng sầu muộn GV: Trong cảnh sống chơi vơi tâm trạng cô đơn, người chinh phụ tìm quên với hoạt động quen thuộc: đốt hương, soi gương, gảy đàn lại rơi vào bi kịch Em bi kịch gì? GV: Gảy đàn gảy lên giai điệu đau đớn lòng GV: Nhắc đến điển tích “dây uyên”, “phím loan” soi gương nhìn ngoại hình ứa nước mắt gảy đàn ý thức sâu sắc mát, lo sợ điềm gở cho đôi lứa Điệp từ, phép tiểu đối, điển tích Càng muốn thoát khỏi lại bế tắc, nỗi chán chường đeo đẳng với nỗi lo sợ, bất an (GV ý nhấn mạnh phân tích nhân Tiểu kết: Thông qua hành động, vật cần quan tâm đến hành động, cử chỉ) cử phần bộc lộ tâm trạng buồn thương, cô đơn, lẻ loi người chinh phụ b Thể qua ngoại cảnh GV: Em yếu tố ngoại cảnh (không gian) khắc họa câu đầu? GV: Hình ảnh rèm tượng trưng cho điều gì? (gợi ý: “Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm”) đêm qua nằm trọ nhà hàng, rèm thưa gió lọt lòng nhớ thương - Không gian + Hiên vắng + Rèm thưa -> đơn độc + Hình ảnh đèn (hoa đèn – bóng người) -> lẻ loi + “Hòe phất phơ rủ…” -> từ láy -> chuyển động chậm chạp, dáng điệu ủ rũ - Thời gian: “Gà eo óc gáy…” -> gà gáy: âm đặc tả thời gian -> từ láy tượng “eo óc”: âm thưa thớt, não nề Không gian, thời gian rợn ngợp, vắng lặng, đìu hiu Tô đậm nỗi cô đơn, ảm đạm lòng người GV: Hai câu thơ sử dụng NT gì? Em có cảm nhận cách so sánh câu - “Khắc đằng đẵng niên thơ “Khắc đằng đẵng niên”? Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa” Em thử lí giải nguyên nhân + Từ láy “đằng đẵng” thời gian kéo dài + Từ láy “dằng dặc” mối sầu miên man + so sánh: = năm -> t/gian tâm lí mối sầu = miền biển xa GV: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Thủ pháp lấy vô để diễn Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” tả vô tận (Nguyễn Du) Cảnh người có mối Thể nỗi buồn da diết, triền quan hệ chặt chẽ với Người miên, ám ảnh cảnh xoắn xít không tách rời GV: Em có nhận xét không gian câu cuối so với 16 câu đầu đoạn trích? Tiểu kết: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình chờ đợi mỏi mòn, nỗi sầu muộn, lẻ loi bao trùm nội tâm nhân vật GV: “Câu thơ phong phú, đúc mối tình phổ vào hình thức đơn giản trọn vẹn” (Đặng Thai Mai) GV: Không gian vũ trụ có tác dụng việc thể nỗi nhớ người chinh phụ? GV: Nỗi nhớ chồng người chinh phụ khắc họa qua câu thơ nào? GV: Em có nhận xét biện pháp Nỗi nhớ chồng nơi biên ải - Không gian mở rộng theo chiều kích vũ trụ “Lòng gửi gió đông có tiện Nghìn vàng xin gửi đến non Yên” + “Lòng này”: trực tiếp bày tỏ -> tiếng nói cá nhân + “nghìn vàng”: ẩn dụ lòng thương nhớ, trân trọng + “gió đông”: gió mùa xuân ấm áp + “non Yên”: hình ảnh ước lệ -> không gian vời vợi, xa cách Khát vọng gửi tâm tình theo gió đông nơi chồng chinh chiến -> thủy chung Thất vọng không tuyệt vọng - Nỗi nhớ trải rộng theo không gian “Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời” nghệ thuật sử dụng câu cuối? GV: Tóm lại mạch cảm xúc câu cuối Mạch cảm xúc: chuyển dần từ nỗi nhớ, từ khát khao đồng cảm sang tâm trạng “đau đáu” vô vọng Lời thơ lời tâm với người chồng với mình, qua bộc lộ trạng thái tâm lí nhận thức sâu sắc người chinh phụ Nàng gửi lòng vào gió mây gió mây có lẽ gửi nỗi nhớ cho nàng, nàng gửi nỗi nhớ vào trời đất trời đất không thấu cảm Để cuối cùng, nàng hòa tan thảm thiết thiên nhiên, lòng Hơn hết, nàng người ý thức sâu sắc giá trị thân hoàn cảnh sống Chính người lại lần rơi vào bi kịch, cố kiếm tìm chỗ dựa lại thấy trơ trọi, lẻ loi + Từ láy “thăm thẳm” -> độ rộng, sâu không gian nỗi nhớ + So sánh nỗi nhớ “thăm thẳm” với hình ảnh phóng đại, khoa trương “đường lên trời” Nỗi nhớ mãnh liệt, cụ thể hóa qua không gian, thời gian vô cùng, vô tận - Nỗi nhớ thấm thía, dày vò lo lắng: “Nỗi nhớ chàng đau đáu xong” + “đau đáu”: từ láy -> nỗi nhớ có chiều sâu, trăn trở, day dứt, lo âu - Điệp ngữ liên hoàn (Non Yên – trời – nhớ) -> âm điệu triền miên, da diết - “Cảnh buồn người thiết tha lòng Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun” + “Cành sương đượm” -> không gian lạnh lẽo, buốt giá + “tiếng trùng mưa phun” -> không gian ảo não, trùng nỉ non, mưa rả gợi nên thứ âm trầm buồn, da diết… Bút pháp tả cảnh ngụ tình -> Hoạt động 3: GV HS hệ thống Cảnh – người hòa quyện lại kiến thức Nàng trở thực với tâm trạng GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/88 u sầu, bế tắc không khí lạnh lẽo thiên nhiên 10 Tiểu kết: Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng qua hình thức độc thoại nội tâm thể tình cảnh cô đơn, bế tắc, nặng nề nỗi nhớ chồng da diết III Tổng kết: - Giá trị nội dung: Ghi nhớ SGK/88 - Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả nội tâm + Miêu tả qua hành động, cử + Miêu tả qua thiên nhiên + Độc thoại nội tâm + Sử dụng từ ngữ có giá trị biểu cảm cao (đằng đẵng, dằng dặc, gượng ) biện pháp nghệ thuật độc đáo (so sánh, nhân hóa, từ láy…) + Thể thơ song thất lục bát với nhạc điệu dồi dào, da diết diễn tả tâm trạng đau buồn mang âm điệu than vãn, sầu muộn Củng cố: 11 Dặn dò - HS học thuộc đoạn trích - Chuẩn bị 12 [...]... nội tâm đã thể hiện tình cảnh cô đơn, bế tắc, nặng nề trong nỗi nhớ chồng da diết III Tổng kết: - Giá trị nội dung: Ghi nhớ SGK/88 - Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả nội tâm + Miêu tả qua hành động, cử chỉ + Miêu tả qua thiên nhiên + Độc thoại nội tâm + Sử dụng những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao (đằng đẵng, dằng dặc, gượng ) cùng những biện pháp nghệ thuật độc đáo (so sánh, nhân hóa, từ láy…) ... triều đình cất quân đánh dẹp, trai sáng tác hoàn cảnh nào? Em biết tráng phải trận Đặng Trần Côn thời đại này? cảm động trước nỗi khổ đau mát (GV: người, người - Chinh phụ ngâm sáng tác vào vợ lính... nhiều lần? Từ hai hành động trên, em có nhận xét tình cảnh sống người chinh phụ lúc giờ? II Đọc - hiểu văn 16 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi người chinh phụ a Thể qua hành động, cử chỉ: - “Dạo…thầm... đoạn trích hình ảnh người chinh phụ ưu tư, trầm ngâm, buồn sầu Không vậy, cảnh đêm có bóng dáng người “ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen” Vậy, “rủ thác đòi phen” gì? Tại người chinh phụ lại buông rèm