1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

6 398 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Mục tiêu bài học Giúp HS: - Học sinh nắm được khái quát về tác phẩm chinh phụ ngâm, gtrị ndung và gtrị nghệ thuật -Đánh giá đóng góp của tác phẩm cho nền VH trung đại thế kỷ XVIII -Tâm

Trang 1

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 Tiết 67,68: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

(Trích: Chinh phụ ngâm)

Bản điễn Nôm: Đoàn Thị Điểm

A Mục tiêu bài học

Giúp HS:

- Học sinh nắm được khái quát về tác phẩm chinh phụ ngâm, gtrị ndung và gtrị nghệ thuật

-Đánh giá đóng góp của tác phẩm cho nền VH trung đại thế kỷ XVIII

-Tâm trạng đau đớn xót thương của người chinh phụ

B.Phương tiện thực hiện

-SGK, SGV, Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D.Tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Em hãy cho biết ấn tượng của em về Trương Phi trong đoạn trích “Hồi trống

Cổ Thành”

Trả lời: - HS tự trả lời những suy nghĩ của bản thân

- GV nhận xét và đánh giá

Trang 2

3 Bài mới

Tiết1:

*Hoạt động1: Hướng dẫn tìm

hiểu tiểu dẫn

-''Chinh phụ ngâm'' có vị trí

ntnào trong VH trung đại VN?

-Em biết gì về tác giả Đặng Trần

Côn?

-Điều lưu ý về dịch giả?

-GVMR: đọc tác phẩm ta thấy

như màn kịch, có đỉnh điểm, có

tháo gỡ: khéo léo kết hợp miêu

tả tâm lý và đối thoại

*Hoạt động2: Hướng dẫn tìm

hiểu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi

của người chinh phụ”

-Đọc: sgk (y/c học sinh )

-Bố cục đoạn trích chia như thế

nào?

I-Tiểu dẫn:

1-Vị trí của chinh phụ ngâm khúc

-Mở đầu gđoạn p/triển rực rỡ của VHVN, mở đầu thể loại lớn là thể loại ngâm khúc

2-Tác giả - Dịch giả:

a-Đặng Trần Côn:

-Sống vào thế kỷ XVIII -Là người thông minh, học giỏi

b-Đoàn Thị Điểm:

-Là người phụ nữ toàn bích, toàn diện -Có tài năng, lấy chồng rất muôn năm 37 tuổi

3-Tác phẩm chinh phụ ngâm:

-Gtrị ndung: thể hiện nội tâm của người chinh phụ khi có chồng đi lính, nỗi khát khao mong đợi -Gtrị nghệ thuật: Bút pháp tự sự và trữ tình

II-Đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”

1-Đọc: sgk 2-Bố cục: 3phần (8 câu đầu, 8 câu giữa và 8 câu

cuối)

3-Phân tích:

Trang 3

-Tám câu thơ đầu mở ra hình

ảnh người chinh phụ hiện lên

như thế nào?

-Em nhận xét gì về không gian

mở ra trong câu thơ?

-Tâm trạng nhớ nhung được thể

hiện cụ thể ntnào?

-Âm điệu thơ triền miên và lối

điệp ngữ liên hoàn

-Trong câu thơ tiếp theo xuất

hiện hình ảnh gì? H/ảnh ấy gây

ấn tượng ntnào?

a)Tám câu thơ đầu

(Tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi, khát khao hạnh phúc lứa đôi)

-Một mình ở nhà, lẻ loi ngoài hiên,đi đi lại lại -Quanh quanh quẩn quẩn

-Buông rèm., cuốn rèm bao nhiêu lần,

những động tác, hành động lặp đi lặp lại không mục đích, vô nghĩa của chinh phụ cốt chỉ để biểu lộ tâm trạng cô đơn lẻ loi của nàng Nỗi lòng không biết san sẻ cho ai!

-Điệp ngữ bắc cầu “đèn biết chăng - đèn có biết”

đã và sẽ là một biện pháp nghệ thuật phổ biến trong đoạn trích và trong toàn khúc ngâm.(Có thể nói thêm hình ảnh của đoạn dưới non Yên, bằng trời- trời thăm thẳm ) diễn tả tâm trạng buồn lê thê trong thời gian và không gian dường như không bao giờ dứt

+“đèn biết chăng - đèn có biết”đay còn là sự kết

hợp việc sử dụng câu hỏi tu từ nhằm làm lời than thơ, nỗi khắc khoải đợi chờ và hi vọng trong nàng day dứt không yên Từ lời kể chuyển thành lời độc thoại nội tâm da diết, tự dằn vật, rất thương, rất ngậm ngùi

-H/ả “ngọn đèn, hoa đèn” cùng với h/ả cái bóng trên tường của chính mình gợi cho người đọc nhớ đên h/ả ngọn đèn không tắt trong nỗi nhớ của người

Trang 4

-Âm thanh xuất hiện trong

không gian lạnh lẽo ấy là gì?

Tiết2:

-Qua bức tranh tâm trạng này

em hình dung ntnào về hình ảnh

của người chinh phụ?

-Em hãy so sánh khung cảnh lúc

này khác gì so với khổ đầu?

phụ ntnào?

-Bút pháp tả cảnh ngụ tình được

thể hiện trong bức tranh này như

thế nào?

+Lấy dẫn chứng cụ thể?

-Em có nhận xét gì về cách xây

dựng hình ảnh thơ ca?

thiếu nữ trong bài ca dao “đèn thương nhớ ai mà đèn không tắt? ”

b)Tám câu tiếp theo: Bút pháp tả cảnh ngụ tình

-Dùng cảnh vật thiên nhiên, tự nhiên để miêu tả tâm trạng con người, dùng cái khách quan để tả cái chủ quan

+Tiếng gà eo óc báo hiệu canh năm, báo hiệu rằng người vợ trẻ xa chồng đã thao thức suốt cả đêm +Bóng cây hoè ngoài sân, trong vườn ngắn rồi dài, dài rồi lại ngắn (thưòi gian của xa cách và nhớ thương –thời gian tâm trạng –một khắc, một giờ dàin hư một năm

+Cụ thể hoá mối sầu như niên (dằng dặc) +Các từ: gượng, gảy, soi, đốt gắn liền với các đồ vật như đàn, hương, gương- những thú vui tao nhã, những thói quen trang điểm củan gười phụ nữ trẻ bây giờ tiến hành miễn cưỡng, gượng gạo

(+) Đốt hương để tìm sự thanh thản mà hồn lại mê man, bấn loạn

(+)Soi gương mà không cầm được nước mắt (+)Dây đàn, phín đàn chỉ nhắc cảnh chia li và nỗi chia lìa ám ảnh dây đứt, phím chùng…

-H/ả ẩn dụ tượng trưng mang tính ước lệ của thi pháp trữ tình trugn đại bóng bảy, sang trọng và cổ kính nhưng ở đây người đọc vẫn thấy sự chân thật

Trang 5

-Nội dung của 8 câu thơ cuối lf

gì?

+Hình ảnh gợi ra “giớ đông” tức

gió về mùa xuân có dụng ý gì?

+Non Yên là nơi chiến trận xa

trường của người chồng, cung

được gợi đến để làm gì?

+Tâm trạng của người chinh phụ

ra sao?

+Tâm trạng đó có sự biến

chuyển hay không?

trong thể hiện một tâm trạng thật

c) Tám câu tiếp đoạn cuối (nỗi nhớ chồng đi chinh chiến xa trường)

-Gió đông : Gió xuân tươi mát làm dịu đi cảnh vật

và lòng người -Non yên: Địa danh người chồng chinh chiến

=>Niềm xa xôi và không gian ngút tầm mắt, xa cách muôn trùng giữa người chinh phu và người chinh phụ

-Tâm trạng người chinh phụ được miêu tả 1 cách trực tiếp

+Nỗi nhớ triền miên trong thời gian ''đằng đằng'' được cụ thể hoá bằng độ dài không gian''đường lên ''

+Đất trời dường như bao la đến vô hạn ''xa thẳm": không có đích, ''đau đáu'' trăn trở không sao gỡ ra được

->Tâm trạng của ngừơi chinh phụ được miêu tả trong quá trình phát triển

->Càng làm cho khung cảnh thêm hoang vắng

=>Hình ảnh người chinh phụ chìm sâu trong tâm trạng cô đơn, vò võ, lẻ loi chiếc bóng thao thức suốt 5 canh: nhớ nhung, sầu muộn, lo lắng, day dứt ->Khao khát âm thanh mãnh liệt được hưởng hạnh phúc ái ân đôi lứa của người chinh phụ Mối sầu

Trang 6

*Hoạt động3: Hướng dẫn tóm

lược lại nội dung và nghệ thuật

của đoạn trích

của nàng được tăng lên

III-Tổng kết:

1.Nội dung

Bằng sự đồng cảm và chia sẻ nỗi niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ , tac giả đã khẳng định được giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc của khúc ngâm Đông thời gián tiếp phê phán chiến tranh phong kiến chia rẽ tình cảm gia đình, gây nên bao tấn bi kịch tinh thần cho con người

2.Nghệ thuật:

-Miêu tả diễn biến tâm trạng đặc sắc -Tiếng nói độc thoại dẫn lòng người vì giá trị nhân văn cao cả

-Xây dựng hình tượng nhân vật, cử chỉ hành động, qua các điệp ngữ điệp từ, ẩn dụ tượng trưng và cau hỏi tu từ …

4.Củng cố dặn dò:

-Hình dung được diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn trích?

-Các biện pháp nghệ thuật biểu hiện tâm trạng?

-ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích?

-HS đọc và sduy ngẫm nội dung Ghi nhớ

-Học thuộc lòng đoạn thơ

-Giờ sau học: Làm văn “Trả bài viết số 5”

Ngày đăng: 19/05/2019, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w