1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

33 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giúp học sinh nắm được nghệ thuật miêu tả nội tâm của đoạn trích. Rèn luyện kỹ năng phân tích nội tâm nhân vật trong tác phẩm trữ tình. Có thái độ phê phán chiến tranh phi nghĩa. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Bài giảng ngữ văn 10: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn. Chúc quý thầy cô dạy tốt.

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Tác giả :Đặng Trần Cơn Dịch giả:Đồn Thị Điểm? CẢNH HÁT NGÂM “CHINH PHỤ NGÂM” I Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: a/ Tên tuổi: b/ Quê quán: c/ Tác phẩm để lại: I Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: - Tên thật: Đặng Trần Côn, chưa rõ năm sinh, năm - Quê quán: Làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Tác phẩm để lại: Ngồi “Chinh phụ ngâm”, ơng ?: Hãy nêu nét làm thơ chữ Hán viết tác giả số phú Đặng Trần Côn? 2/ Dịch giả: I Giới thiệu - Có nhiều ý kiến khác nhau: Có người chung: cho dịch giả Đoàn Thị Điểm 1/ Tác giả: (1705-1748), lại có thuyết nói dịch giả a/ Tên tuổi: b/ Quê quán: Phan Huy Ích (1750-1822) Vấn đề ?: Em xung quanh c/ Tác phẩm để đến nayhiểu chưa thống lại: vấn đề dịch giả “Chinh Nhưng,nhiều khả dịch giả 2/ Dịch giả: phụ ngâm”? Đồn Thị Điểm vì: Dựa điểm tương đồng hoàn cảnh Đoàn Thị Điểm với người chinh phụ Chinh phụ ngâm I Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: a) Về hoàn cảnh sáng tác: 3/ Tác phẩm: a)Về hoàn cảnh sáng tác: Vào đầu thời Lê Hiển Tông, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ quanh kinh thành Thăng Long Triều đình phải cất cơng đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân trận ĐTC cảm động trước nỗi đau mát người, người vợ lính chiến tranh, viết “CPN” I Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: a) Về hoàn cảnh sáng tác: a) Về nội dung: b) Về nghệ thuật: b) Về nội dung: “CPN” nói lên oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt thể tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đơi ( có thơ văn Trung Đại) c) Về nghệ thuật: - Nguyên tác: thể loại ngâm khúc; thể thơ trường đoản cú (các câu dài ngắn không đều) - Bản diễn Nôm: thể loại ngâm khúc; thể thơ song thất lục bát I Giới thiệu chung: c) Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi 1/ Tác giả: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: a) Về nội dung: b) Về nghệ thuật: c) Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”: - Vị trí đoạn trích: người chinh phụ ”: - Vị trí: Trích từ câu 193 – 216 - Bố cục: phần: + 16 câu đầu: Nỗi cô đơn người chinh phụ + câu lại: Niềm thương nhớ chồng phương xa khiến lòng nàng thêm ảm đạm I Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: a) Về nội dung: b) Về nghệ thuật: c) Đoạn trích “Chinh phụ ngâm”: - Vị trí đoạn trích: - Bố cục: - Chủ đề: - Thể loại: - Chủ đề: Tình cảnh tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ thời gian dài người chồng đánh trận, khơng có tin tức, khơng rõ ngày - Thể loại: Thể thơ trữ tình SO SÁNH: THƠ TRỮ TÌNH VÀ THƠ TỰ SỰ: THƠ TỰ SỰ: - Là miêu tả, kể lại kiện diễn bên cách khách quan “Bà Trưng quê Châu Phong Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên…” THƠ TRỮ TÌNH : - Là miêu tả giới nội tâm với diễn biến tâm hồn, có kể việc kể nội tâm, tả cảm xúc “Hương gượng đốt, hồn mê mải, Hương gượng soi, lệ lại châu chan” I Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: II Đọc hiểu văn bản: 1/ Nỗi cô đơn người chinh phụ cảnh một bóng: a) câu thơ đầu: b) câu thơ kế: b) câu thơ kế: - Tác giả vận dụng thủ pháp nghệ thuật truyền thống văn chương trung đại: “Dùng cảnh để tả tình”: + Tiếng gà eo óc báo hiệu năm canh→ báo hiệu người vợ trẻ thao thức suốt đêm + Bóng hịe ngồi sân, vườn ngắn dài, dài lại ngắn→ thời gian xa cách nhớ thương – thời gian tâm trạng- khắc, dài năm +Tác giả sử dụng thêm biện pháp so sánh quen thuộc: “như niên”, “ tựa miền biển xa”→ Để cụ thể hóa mối sầu dằng dặc - Hàng loạt từ “gượng” kết hợp với động từ: gảy, soi, đốt,… gắn liền với đồ vật: đàn, gương, hương, … → Những thú vui tao nhã, thói quen trang điểm người phụ nữ trẻ làm cách miễn cưỡng, gượng gạo Nhận xét:16 câu thơ đầu: Tuy không vượt ngồi biện pháp nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng mang tính ước lệ thi pháp trữ tình trung đại, cho người đọc thấy chân thật thể tâm trạng thật Đó tâm trạng lẻ loi đơn, một bóng bên đèn, ngồi hiên vắng I Giới thiệu chung: II Đọc hiểu văn bản: 1/ Nỗi cô đơn người chinh phụ: a) câu thơ đầu: b) câu thơ kế: 2/ Niềm thương nhớ chồng phương xa khiến lòng nàng thêm ảm đạm c) câu cuối đoạn: 2/ Niềm thương nhớ chồng phương xa khiến lòng nàng thêm ảm đạm: câu cuối đoạn: - Theo lô gic diễn biến tâm trạng: Từ nỗi cô đơn khắc khoải nhớ thương chồng → Người chinh phụ gởi tất nỗi niềm thương nhớ đến người chinh phu (đang non Yên) - Những hình ảnh thiên nhiên gợi tả không gian:đường lên trời, trời thăm thẳm xa vời, cành sương đượm, tiếng trùng mưa phun, … → Gợi tả không gian vô tận bát ngát Đó khơng khơng gian ngăn cách hai vợ chồng mà cịn nỗi nhớ khn ngi, khơng đếm nàng, lịng đau đáu, tha thiết nhớ chồng - Câu thơ “Cảnh buồn người thiết tha lòng” gợi nhớ đến câu Kiều sâu sắc uyển chuyển: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu? Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” → Câu thơ mang tính khái quát, triết lý quy luật đời: “Người buồn cảnh buồn theo” câu cuối đoạn: → Diễn tả chuyển biến tâm trạng người chinh phụ, từ: đơn – buồn rầu – đau xót – nhớ thương – khao khát – cô đơn – buồn rầu… Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi ! I Giới thiệu chung: II Đọc hiểu văn bản: 1/ Nỗi cô đơn người chinh phụ: a) câu thơ đầu: b) câu thơ kế: 2/ Niềm thương nhớ chồng phương xa khiến lòng nàng thêm ảm đạm III Tổng kết: 1/ Giá trị nội dung: III Tổng kết: 1/ Giá trị nội dung: → Đoạn trích miêu tả cung bậc sắc thái khác nỗi cô đơn, buồn khổ người chinh phụ khao khát sống tình yêu hạnh phúc lứa đôi I Giới thiệu chung: II Đọc hiểu văn bản: 1/ Nỗi cô đơn người chinh phụ: a) câu thơ đầu: b) câu thơ kế: 2/ Niềm thương nhớ chồng phương xa khiến lòng nàng thêm ảm đạm III Tổng kết: 1/ Giá trị nội dung: 2/ Giá trị nghệ thuật: 2/ Giá trị nghệ thuật: → Nghệ thuật miêu tả tâm trạng đặc sắc: Cử chỉ, hành động lặp lặp lại; điệp từ điệp ngữ vịng trịn, hình ảnh thiên nhiên, so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ, câu hỏi tu từ,…chuyển lời kể tự nhiên, khéo léo,… I Giới thiệu chung: II Đọc hiểu văn bản: 1/ Nỗi cô đơn người chinh phụ: a) câu thơ đầu: b) câu thơ kế: 2/ Niềm thương nhớ chồng phương xa khiến lòng nàng thêm ảm đạm III Tổng kết: 1/ Giá trị nội dung: 2/ Giá trị nghệ thuật: 3/ Giá trị tư tưởng: 3/ Giá trị tư tưởng: →+ Thể đồng cảm với khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ giá trị nhân văn, nhân đạo khúc ngâm + Gián tiếp lên án chiến tranh phong kiến chia rẽ tình cảm gia đình, gây nên bao bi kịch tinh thần cho người Nỗi Niềm khát khao Sự xót xa, cơthương cảm! hạnh phúc lứa đơi ! đơn! Dặn dò: - Các em nhà học bài, soạn “Hồi trống cổ thành”: + Nhóm 1: Câu 2,4: Vì đặt nhan đề đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”? Tại nói khơng có chi tiết TP thẳng tay giục trống đoạn văn tẻ nhạt, vị Tam quốc? + Nhóm 2:Qua tác phẩm, tính cách Trương Phi lên nào? (Biểu cụ thể?) + Nhóm 3: Câu 3: Có ý kiến cho “nóng Trương Phi” cịn nóng lịng muốn biết thực, …Các em có đồng ý khơng? Tại sao? (Giải thích, có dẫn chứng cụ thể) + Nhóm 4: 2:Qua tác phẩm, tính cách Quan Cơng lên nào? (Biểu cụ thể?) ... Đoạn trích ? ?Tình cảnh lẻ loi 1/ Tác giả: 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: a) Về nội dung: b) Về nghệ thuật: c) Đoạn trích ? ?Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ? ??: - Vị trí đoạn trích: người chinh phụ ”: - Vị...TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Tác giả :Đặng Trần Cơn Dịch giả:Đồn Thị Điểm? CẢNH HÁT NGÂM ? ?CHINH PHỤ NGÂM” I Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: a/... 2/ Dịch giả: 3/ Tác phẩm: II Đọc hiểu văn bản: 1/ Nỗi cô đơn người chinh phụ cảnh một bóng: a) câu thơ đầu: II Đọc hiểu văn bản: 1/ Nỗi cô đơn người chinh phụ: a) câu thơ đầu: - Những từ động

Ngày đăng: 01/05/2021, 16:27

Xem thêm:

Mục lục

    TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ Tác giả :Đặng Trần Côn Dịch giả:Đoàn Thị Điểm?

    SO SÁNH: THƠ TRỮ TÌNH VÀ THƠ TỰ SỰ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w