1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án truyện kiều trao duyên

10 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Giáo án TRAO DUYÊN ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: 1. Kiến thức : • Hiểu được tình yêu sâu nặng, bi kịch và nỗi đau của Kiều qua đoạn trích. Đối với Kiều, chữ tình và hiếu thống nhất chặt chẽ. • Xác định được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua đoạn trích. 2. Kỹ năng Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình thể lục bát. 3. Thái độ Đồng cảm với tình cảnh của Kiều. Có quan niệm đúng đắn về tình yêu, hướng đến tình yêu cao đẹp II.Phương tiện và phương pháp tiến hành. 1. Phương tiện: Giáo viên: + SGK ngữ văn 10, tập 2, cơ bản + SGV ngữ văn 10, tập 2, cơ bản. + Giáo án điện tử tham khảo: nguồn violet.com 2. Phương pháp. • Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp, bình giảng. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (12’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Vào bài: Truyện Kiều là tuyệt tác văn học của Nguyễn Du nói riêng và của nền văn học Việt Nam nói chung. Tác phẩm có thể coi là một bi kịch lớn,chứa đựng những bi kịch nhỏ xung . Quyết định bán mình chuộc cha của Kiều cũng là một bi kịch.Vì vậy,Kiều đã nhờ cậy Thúy Vân thay mình để trả nghĩa cho chàng Kim.Giây phút trao duyên của Kiều gây cho người đọc sự xúc động và ấn tượng mạnh mẽ. Trong tiết học ngày hôm nay, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu đoạn trích Trao duyên để thấy rõ hơn điều đó.

Giáo án TRAO DUYÊN ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh: Kiến thức : • Hiểu tình yêu sâu nặng, bi kịch nỗi đau Kiều qua đoạn trích Đối với Kiều, chữ tình hiếu thống chặt chẽ • Xác định nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua đoạn trích Kỹ - Rèn luyện cho HS kĩ đọc hiểu thơ trữ tình thể lục bát Thái độ - Đồng cảm với tình cảnh Kiều - Có quan niệm đắn tình yêu, hướng đến tình yêu cao đẹp II.Phương tiện phương pháp tiến hành Phương tiện: - Giáo viên: + SGK ngữ văn 10, tập 2, + SGV ngữ văn 10, tập 2, + Giáo án điện tử tham khảo: nguồn violet.com Giáo án: Trao duyên Page Phương pháp • Tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi mở, nêu vấn đề, vấn đáp, bình giảng IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1-2’) Kiểm tra bài cu: Không kiểm tra Vào bài: "Truyện Kiều" tuyệt tác văn học Nguyễn Du nói riêng văn học Việt Nam nói chung Tác phẩm có thể coi bi kịch lớn,chứa đựng bi kịch nhỏ xung Quyết định bán chuộc cha Kiều bi kịch.Vì vậy,Kiều nhờ cậy Thúy Vân thay để trả nghĩa cho chàng Kim.Giây phút trao duyên Kiều gây cho người đọc xúc động ấn tượng mạnh mẽ Trong tiết học ngày hôm nay, cô em tìm hiểu đoạn trích "Trao duyên" để thấy rõ điều đó V Nội dung giảng Hoạt động của GV HS -Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Kiến thức cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Vi trí trích đoạn - GV: Hãy cho biết vi trí và nôi dung của trích đoạn “Trao duyên” tác phẩm “ Truyện Kiều” - HS dưa vào phần tiểu dẫn Giáo án: Trao duyên - Thuộc phần tác phẩm: Gia biến lưu lạc - Vị trí: từ câu 723-756 Khi Vương Ông Vương Quan bi bắt có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán làm vợ lẽ cho Mã Giám Page để trả lời - GV: Đọc đoạn thơ và xác định: là lời nói của với và nói tâm trạng nào? - HS đọc trả lời câu hỏi - GV: Theo dõi tâm trạng của nhân vât Thúy Kiều có thể tạm ngắt dòng tâm trạng của Thúy Kiều thành mấy chặng nhỏ để dễ phân tích? sinh để lấy tiền đút lót quan lai cứu cha em - Đây đoạn trích quan trọng, kết thúc sống “êm đềm trướng rủ che” bắt đầu đoạn thời gian 15 năm lưu lạc Thúy Kiều Đêm cuối cùng, trước làm lẽ cho Mã Giám Sinh, Thúy Kiều băn khoăn, đau đớn trao duyên lại cho Thúy Vân, nhờ em thay trả nghĩa Kim Trọng - Đoạn thơ có tính chất đoạn ngôn ngữ độc thoại nội tâm Thúy Kiều - HS bám sát vào văn , suy luân trả lời Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn - GV:Em có nhân xét gì về cách dùng từ để nhờ cậy của Thúy Kiều đối (Gợi mở từ “ cậy và chịu”) ? có nên và có thể thay thế hai từ khác gần nghĩa, chẳng hạn: nhờ, nhận? - HS: suy nghĩ, bám sát văn bản, suy luân trả lời Tìm hiểu bố cục Chia phần: + Phần 1: 12 câu thơ đầu: Kiều tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân + Phần 2: 14 câu thơ tiếp: Thúy Kiều trao ki vật dặn dò em + Phần 3: câu thơ cuối: Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng Thúy Kiều II Đoc – hiểu văn (12 câu thơ đầu): Kiều tìm cách thuyết phuc trao duyên cho Thúy Vân Giáo án: Trao duyên Page a câu thơ đầu: Nhờ cậy • Lời nói - Cậy: + Thanh trắc: âm điệu nặng nề  gợi quằn quại, đau đớn, khó nói - GV: Em có suy nghĩ gì về hành động “lạy - thưa”?( Gợi mở: hành động đó có hợp lẽ thường hay ko, tại trường hợp này Thúy Kiều phải “lạy”, “thưa”? ) - HS: trả lời + Niềm hi vọng tha thiết lời gửi gắm, nương tựa, nài ni, tin tưởng - Chịu: + Do nài ép nhiều, nể mà phải nhận, không nhận không + Bị thiệt thòi chấp nhận → Tình Thúy Vân lúc đó chi có thể chịu mà • Hành động: - Lạy: viêc nhờ cậy quan trọng GV: Để trao duyên, Thúy Kiều đã giãi bày tình cảnh của mình thế nào? Theo em, lời giãi bày ấy có tác dụng gì? HS: trả lời → Cái lạy hàm ơn Thúy Kiều Thúy Vân, đồng thời tạo không khí trang trọng, làm tiền đề cho nói chuyện sắp diễn Lời nói, hành động Kiều vừa trông cậy vừa nài ép, phù hợp để nói vấn đề tế nhị: “tình chị duyên em”  GV: Em có suy nghĩ gì về các cụm từ “mối tơ thừa”, “mặc em”? Giáo án: Trao duyên Page b câu thơ sau: Kiều trao duyên cho em • Lời giãi bày: GV giảng thêm:  Những lời Kiều lời cầu xin hạ mình, coi Thúy Vân môt ân nhân, Thúy Vân bị đặt vào tình cảnh từ chối, ràng buộc cách đưa mối quan hệ “ dây leo” “Xót tình máu mủ thay lời nước non” GV: Để thuyết phục Thúy Vân Thúy Kiều đã dùng lý lẽ gì? Em có nhân xét gì về cách thuyết phục này? - HS bám sát văn bản, suy luận trả lời - Tình yêu đổ vỡ: “ Đứt gánh tương tư”, “ngày quạt ước, đêm chén thề”, sóng gió bất kì” “hiếu – tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”  Thúy Kiều vừa thổ lộ tình trạng bất lực, đau xót mình, vừa cảm thông gánh nặng mà em phải mang đến hết đời “gánh tương tư” - Mối tơ thừa: cách nói nhún mình, nàng hiểu cảm thông cho thiệt thòi em - Mặc em: phó mặc, ủy thác; vừa có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy Vân phải nhận lời  Lời nói hành động Kiều chứng tỏ nàng người có ứng xử cao đẹp, quyết, dứt khoát vị tha giàu tình yêu thương • Lí để Kiều thuyết phục:  Lí thứ nhất: GV: Ngôn ngữ đoạn thơ thể hiện có gì đặc biệt? - HS: Bám sát văn để trả lời + Ngày xuân em dài→Thuý Vân trẻ >< Tuổi xuân Thúy Kiều đến chấm dứt  Lí thứ hai: + Xót tình máu mủ, thay lời nước non Vân- Giáo án: Trao duyên Page - GV: Qua lời trao duyên, em có nhận xét gì về phẩm chất cuả Thúy Kiều? Kiều có tình cảm chị em ruột thịt, Kiều mong Vân thay trả nghĩa chàng Kim  Đặt Thúy Vân vào tình chối từ - HS bám sát văn bản, suy luận trả lời  Lí thứ ba Nếu Vân đồng ý dù Kiều có chết cười mãn nguyện ( Thành ngữ "thịt nát xương mòn", "ngậm cười chín suối  phải chết, Kiều yên lòng) =>Dùng loạt ngôn ngữ hình ảnh cách nói dân gian, để dễ dàng bạch chuyện khó nói, Thúy Kiều vừa thừa nhận -GV: Tìm hình ảnh là kỉ tình yêu với Kim Trọng, vừa đặt tình vật của Kiều với chàng Kim? bất khả kháng Vân “mặc em” Em có nhận xét gì về giá trị của  Kiều là người một người rất trọng tình kỉ vật ấy? nghĩa Đồng thời, nàng là người nghĩ - HS bám sát vào văn bản, kết hợp thích, suy luận trả lời cho người khác, quên thân mình -GV: Theo em, vì trao kỷ vật cho Vân, Thúy Kiều lại nói “Duyên này thì giữ, vật này (14 câu thơ tiếp theo): Kiều trao kỷ vật cho em Giáo án: Trao duyên  Tiểu kết: Bằng hệ thống hình ảnh mang tính đối lập, lời thơ mang âm hưởng thành ngữ ca dao kết hợp từ Hán Việt,Nguyễn Du không chi diễn tả biến cố bất hạnh lớn lao đời Kiều mà làm cho tâm Kiều với em vừa gần gũi giản dị vừa trang trọng Page của chung”? -HS: Bám sát văn bản, đồng cảm, suy luân trả lời *Kỉ vât Kiều trao cho Vân: +Chiếc Vành, +Tờ mây + Phím đàn +Mảnh hương nguyền → Ki vật gắn bó mối tình đep Kim-Kiều, + Với người cuộc: không có giá trị vật chất đáng kể + Với Thúy Kiều: quý giá, gợi tình cảm sâu nặng, đó lời thề ước thiêng liêng KimKiều Ki vật lời nhắc nhở tình yêu tan vỡ đời nàng -GV:Kiều hình dung tương lai cuả mình nào? - “Duyên này thì giữ vật này của chung ” + Của chung: thể tiếc nuối, đau đớn Sự mâu thuẫn lí trí tình cảm -GV: Em hãy nhận xét về cách dùng từ đoạn thơ (lúc này có còn là Kiều nói với Vân không? Nếu lúc đầu Kiều trao duyên lí trí thì đến có gì thay đổi, giọng điệu của Kiều thay đổi thế nào?) →Trao duyên khó trao tình -HS bám sát văn bản, suy luận trả lời Giáo án: Trao duyên Page - GV: Ở đoạn này ta lại bắt gặp hình ảnh Kiều lạy Cái lạy có gì giống và khác với cái lạy đoạn đầu ? vì sao? - HS: suy luân trả lời *Kiều hình dung tương lai thê thảm, quên sự hiện hữu của vân: + Tự xem người mệnh bạc +Hình dung chết +Hồn không siêu thoát nặng tình GV:Tìm từ ý thức hiện tại của Kiều? -HS: trả lời → Ngôn ngữ từ tâm sang độc thoại nội tâm trạng thái nửa tinh, nửa mê Lời nói từ cõi âm vọng Giọng thơ đổi theo Hình ảnh, âm điệu chập chờn, thần linh, ma mị: lò hương, cỏ cây, hiu hiu gió, hồn, nát thân bồ liễu, đài cách mặt khuất lời, rảy xin chén nước, người thác oan  Tiểu kết :Tâm trạng bi kich , nỗi đau đớn tuyệt vọng Kiều lúc trao duyên Trao duyên cho Vân tình yêu với Kim Trọng vẫn vẹn nguyên, tình cảm bền chặt, thuỷ chung, mãnh liệt (8 câu cuối) : Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Kiều - Cái “lạy” ban đầu thể biết ơn (lạy em) - Cái “lạy” sau lạy tạ lỗi, lạy vĩnh biệt ngẹn ngào (lạy tình quân) -Lạy, Phụ: Không đỗ lỗi cho hoàn cảnh mà tự nhận lỗi mình, cho thấy đức hi sinh nàng Quan niệm tình yêu, hạnh phúc GV: Em có nhận xét gì về giá trị Giáo án: Trao duyên người xưa, thể Kiều người vị Page nghệ thuật của hai câu thơ cuối? (Tiếng gọi Kim Lang lặp lặp lại có tác dụng gì? Những từ ngữ thể cảm xúc nào?) tha, có đức hy sinh cao quý - Những từ ngữ chi ý thức thực Kiều: + Trâm gãy gương tan + Phận bạc vôi -HS: suy luận trả lời + Nước chảy, hoa trôi  Những thành ngữ chi tan vỡ, dở dang, bạc bẽo, trôi tình duyên số phận người + Tạ lỗi vĩnh biệt Kim Trọng: “Trăm nghìn gửi lạy tinh quân” Đau xót “tơ duyên ngắn ngủi”, “phân bạc vôi” , Thúy Kiều trút bầu tâm phía người yêu , vừa cầu xin tạ lỗi, vừa lời vĩnh biệt - Hoat động 4: Tổng kết -GV: Em hãy khái quát lại nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? -HS: trả lời Hai câu cuối: + Tiếng gọi Kim Lang lặp lặp lại tiếng kêu cứu người chết đuối bám vào cọc ảo ảnh.→Tiêng kêu thiết tha trân trọng đau đớn tuyệt vọng + Câu thơ trước ngắt theo nhịp 3/3 để câu thơ sau trải lời than trách “thôi ” →2 câu thơ cuối thể thảng kìm nén IV Tổng kết Giáo án: Trao duyên Page Nôi dung: Đoạn trích thể bi kich tình yêu, thân phân bất hạnh nhân cách cao đep Thúy Kiều - Nguyễn Du đồng cảm ngợi ca lòng vi tha, đức hi sinh người gái họ Vương Đoạn thơ bi thương không đen tối Bởi từ bi thương toát phẩm chất cao đẹp người vang lên lời tố cáo xã hội phong kiến chồng chất khổ đau lên kiếp người Đoạn trích thể bi kịch tình yêu Thúy Kiều qua đó thể tiếng kêu đau đớn tác giả số phận người xã hội phong Kiến Nghệ thuật -Miêu tả nội tâm nhân vật thông qua nghệ thuât dùng từ ngữ hình ảnh độc đáo - Ngôn ngữ thơ trau chuốt, sáng, dản dị, -Sử dụng điển cổ, điển tích, thành ngữ, từ ngữ dân gian VI Củng cố - luyện tập, dặn dò Luyện tập Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều đêm trao duyên Em thử hình dung tâm trạng Thúy Vân Kiều trao duyên Viết đoạn văn ngắn tâm trạng Dặn dò Soạn trước bài: Lập luận văn nghị luận Giáo án: Trao duyên Page 10 ... đầu Kiều trao duyên lí trí thì đến có gì thay đổi, giọng điệu của Kiều thay đổi thế nào?) Trao duyên khó trao tình -HS bám sát văn bản, suy luận trả lời Giáo án: Trao duyên Page... thân mình -GV: Theo em, vì trao kỷ vật cho Vân, Thúy Kiều lại nói Duyên này thì giữ, vật này (14 câu thơ tiếp theo): Kiều trao kỷ vật cho em Giáo án: Trao duyên  Tiểu kết: Bằng hệ... Thúy Kiều đến chấm dứt  Lí thứ hai: + Xót tình máu mủ, thay lời nước non Vân- Giáo án: Trao duyên Page - GV: Qua lời trao duyên, em có nhận xét gì về phẩm chất cuả Thúy Kiều? Kiều có

Ngày đăng: 16/04/2016, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w