Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
155 KB
Nội dung
Ngày soạn : Ngày dạy: Người soạn : Nguyễn Thị Lan Anh Tiết 83,84: Văn : ĐÂY THÔN VĨ DẠ -Hàn Mặc Tử I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Cảm nhận tình u đời, lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc hồn thơ, thể qua niềm tha thiết đến khắc khoải đ/v cảnh người - Nhận dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa quán điển hình mạch thơ - Chỉ lối tạo hình giản dị mà tài hoa thi phẩm Kỹ - Đọc - hiểu văn thơ trữ tình đại - Phân tích , cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ -Cảm thông với nhà thơ, sống có khát vọng lúc đau thương… Năng lực: lực giao tiếp, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực giải vấn đề, lực nghiên cứu, sáng tạo, lực hợp tác, II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Phương tiện - Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu, Phương pháp : Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, thực hành, dạy học theo nhóm, đàm thoại, nêu giải vấn đề, tự học, TRƯỚC LỚP HỌC : - Nhiệm vụ học tập cho hoạt động hình thành kiến thức : + HS đọc trước văn thích sách giáo khoa, chuẩn bị phần tác giả, tác phẩm vào ghi Hình thức : thảo luận lớp, thảo luận nhóm, cá nhân, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG LỚP HỌC : • Ổn định lớp • Kiểm tra sĩ số HOẠT ĐỘNG KHỞ ĐỘNG - Mục tiêu : thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức , gợi hứng thú , chuẩn bị tâm vào học - Phương pháp : Vấn đáp, nêu giải vấn đề - Thời gian : phút Hoạt động GV HS Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh, yêu cầu : Các hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến địa danh vật Xứ Huế : - GV: Chiếu hình ảnh lên máy chiếu - HS: HS tham gia trò chơi Kiến thức Áo dài Huế Sông Hương Cầu Tràng Tiền Núi Ngự Chùa Thiên Mụ Ngọ Môn Nhà Vườn Huế GV nhận xét khen thưởng Lời vào : Xứ Huế từ xa xưa vào thơ ca nhiều tác giả Và Hàn Mặc Tử số đó, ơng đưa Huế đến với tất vùng miền đất nước để xứ Huế vang lên tên bất hủ thơ nhẹ nhàng ơng Xứ Huế có qua câu thơ Hàn Mặc Tử, phân tích thơ Đây Thơn Vĩ Dạ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : Trình bày nét chung tác giả, tác phẩm Khái quát nội dung nghệ thuật thơ - Phương pháp kĩ thuật : Vấn đáp, đọc diễn cảm, thuyết trình, phân tích , bình giảng, Khái qt- tổng hợp - Thời gian : 30 phút Hoạt động GV HS Kiến thức GV chia lớp thành hai nhóm, nhóm cử I.Tìm hiểu chung đại diện lên hoàn thành bảng sau ( sử dụng thẻ kĩ 1.Tác giả năng) - Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí (1912- Quê: Huyện Phong Lộc, tỉnh 1940) Đồng Hới Quê quán Làng Mĩ Lệ, tổng Võ Xá, - Cuộc đời chịu nhiều vất vả huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng đau thương: Hới + Ông bị mắc bệnh nan y – bệnh Phong Nghề nghiệp Làm công tác Sở Đạc Điền, làm báo Cuộc đời Cuộc đời nhiều bi thương 24 tuổi mắc bệnh Phong 28 tuổi ông trại Phong Quy Hòa Đặc điểm thơ Hồn thơ mãnh liệt, gắn bó tha thiết với đời quằn quại đau đớn Sự nghiệp sáng Làm thơ từ năm 14, 15 tuổi tác Các tác phẩm chính: Gái quê, thơ điên, xuân ý HS: Sử dụng thẻ kĩ để hoàn thành tập GV: gọi học sinh nhận xét, cho ý kiến HS: nhận xét GV: nhận xét đánh giá bổ sung: Những điểm ảnh hưởng sâu đậm đến sáng tác nhà thơ, là: - Hàn Mặc Tử mắc bệnh nan y, bệnh Phong hay người đời gọi bệnh hủi Đây bệnh mà người ta gọi tứ chứng nan y nhiều có tính chất lây lan thông qua vết xước đường máu Chính mà Hàn Mặc Tử thường bị người đời xa lánh ơng ln có tâm hồn cô đươn đến cực điểm cô đơn lại khát khao tình người, khát khao cảm thơng, thấu hiểu.(Như tác phẩm Chí Phèo, nhà văn Nam Cao miêu tả Thị người có dòng dõi mả hủi khơng phải bị hủi, mà thị bị ngưới đời ghẻ lạnh, xa lánh, không muốn tới gần thị) -Hàn Mặc Tử yêu nhiều lần tình u đơn phương, mối tình mà biết + Hàn Mặc Tử yêu nhiều lần: Mộng Cầm, Hồng Cúc, Mai Đình + Hàn Mặc Tử theo đạo thiên chúa giáo - Đặc điểm thơ: Hồn thơ mãnh liệt, gắn bó tha thiết với đời quần quại đau đớn - Tác phẩm : gái quê, thơ Điến, xuấn ý mối tình với nữ sĩ Mai Đình, mối tình với người gái có tên thi vị Mộng Cầm, đặc biệt mối tình với Hồng Thị Kim Cúc hay gọi tắt Hồng Cúc, lầ cảm hứng để nhà thơ viết lên thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử chiên ngoan đạo, tức ông theo đạo thiên chúa giáo có tên thánh Pherro Nguyễn Trọng Trí, tư tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến thơ Hàn Mặc Tử Có lẽ đâu thơ người ta thấy xuất nhiều đến hình ảnh đức mẹ Maira niềm tin, ngưỡng mộ, niềm thành kính thiêng liêng Hàn Mặc Tử Và nói mặt thơ Hàn Mặc Tử kết hợp tính trữ tình, tư tơn giáo trến sở cá nhân cá thể - - Mặt khác vào đêm trăng, theo bác sĩ đặc biệt bác sĩ trị bệnh Phong người ta nhận định đêm trăng thường đêm mà người bệnh thường cảm thấy đau đớn nhất, có lẽ mà thơ Hàn Mặc Tử, hình ảnh trăng xuất nhiều lần, song song với hình ảnh máu, máu biểu tượng cho đau thương trăng biểu cho cứu đỗi linh hồn, cho hạnh phúc Đấy có lẽ lý khiến cho thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” ông lại mong đợi vầng trăng thiết tha đến -Hàn Mặc Tử thi sĩ tài hoa bạc mệnh, sáng tác ông hầu hết dừng lại thời điểm năm 1940 sau nhà thơ qua đời bệnh nan y Nhưng Hàn Mặc Tử để lại nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều tác phẩm thơ in dấu ấn với nhiều loại thơ khác + Đầu tiên kể đến tập “gái quê” (1936), tập thơ phần hình dung tập thơ cổ điển theo phong cách Đường luật + Thứ hai kể đến tập “thơ điên” sau đổi thành “đau thương” Và điên khơng thể hiểu trạng thái bệnh lý mà trạng thái sáng tạo đến cực , cực điểm, tới mức mà si mê, tới mức mà toàn tâm hồn anh hoa phát tiết gọi điên Và nói thêm có trường thơ điên gọi trường thơ điên Bình Định Hàn Mặc Tử người đứng đầu , nhân vật thứ hai Chế Lan Viên, người thứ ba Bích Khê, người thứ tư Yến Lan Cho nên tập thơ điên có ý nghĩa cho tinh thần trường thơ + Ngoài Hàn Mặc Tử có số tập thơ khác là: Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu duyên, Dun kì ngộ GV: Xuất xứ, hồn cảnh đời tác phẩm ?bố cục? HS: Trả lời GV mở rộng : hoàn cảnh sáng tác thơ có nhiều cách hiểu khác lưu ý đến lời kể nhà thơ Quách Tấn , người bạn thân thiết với Hàn Mặc Tử Theo lời kể nhà thơ Quách Tấn thời làm Sở Đạc Điền Hàn Mặc Tử có thầm u nữ sinh trường Đồng Khánh - gái ông chủ Sở Đạc Điền tên Hoàng Thị Kim Cúc 2.Tác phẩm a) Xuất xứ: - Sáng tác 1938, in tập thơ Điên ( sau đổi thành đau thương) b) Hoàn cảnh sáng tác: - Khi Hàn Mặc Tử lâm bệnh - Được gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với mà Hàn Mặc Tử thường gọi gắn gọn Hoàng Cúc để thể tình cảm tha thiết lãng mạn Thì Hoàng Cúc vốn người Vĩ Dạ lúc lại theo cha sống BÌnh Định, tình cảm chưa đâu vào đâu Hàn Mặc Tử Sài Gòn làm báo lòng ni hy vọng cho mối tình đơn phương với Hoàng Cúc Lúc Hàn Mặc Tử trở Quy Nhơn Hồng Cúc theo cha hẳn Huế + sau theo lời kể Quách Tấn Hồng Tùng Ngâm người em thúc bá Hồng Cúc có gửi cho Hồng Cúc thư báo tin Hàn Mặc Tử bị bệnh nặng nhớ thương Hoàng Cúc đề nghị Hồng Cúc viết vài dòng để hỏi thăm Hàn Mặc Tử + Được thư, Hoàng Cúc sang hiệu ảnh bên đường mua bưu thiếp , bưu thiếp có chụp cảnh sơng Hương, khóm trúc với người gái trèo thuyền xa xa đám trời rạng đơng hồng + Đằng sau bưu thiếp Hồng Cúc có viết: Thúc hạ gửi lời hỏi thăm sức khỏe thúc hạ, mong thúc hạ sớm bình phục + Khi Hàn Mặc Tử nhận bưu thiếp xóm vắng Bình Định, mà nhà thơ bị cách ly nhà thơ nghẹn ngào Và bưu thiếp tác động lớn đến hồn thơ Hàn Mặc Tử, gợi cho nhà thơ nhớ xứ Huế thức dậy với niềm yêu đời vơ bờ bến mà thi sĩ cầm bút viết thơ GV: hướng dẫn mời HS đọc thơ HS: đọc thơ GV : nhận xét cô gái vốn quê Vĩ Dạ c) Bố cục: - Khổ 1: cảnh ban mai Thôn Vĩ - Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng - Khổ 3: Tâm tình thi nhân GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn ? Câu hỏi mở đầu thơ có đặc biệt? ? Cảnh Thôn Vĩ lên nào? HS trả lời : - Câu đầu câu hỏi, lời trách, lời mời “chơi” thân mật, tự nhiên II Đọc – hiểu văn Khổ thơ 1: Cảnh ban mai Thôn Vĩ - “Sao anh ” : Câu hỏi tu từ nhiều GV bình giảng: Mở đầu thơ câu hỏi tu từ sắc thái : lời trách nhẹ nhàng hay giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết vừa lời mời gọi tha thiết trách móc, vừa hờn giận, vừa lời mời - Cảnh thơn Vĩ: vẻ đẹp trữ tình, thơ chân thành người gái xứ Huế Câu hỏi mộng: lời tự trách nhà thơ với + vẻ đẹp nắng hàng cau - nắng thân thăm lại vùng đất Vĩ Dạ, lên gợi đặc điểm nơi nhà thơ có kỉ niệm tốt đẹp Hồn nắng miền Trung : nắng nhiều cảnh khơng cho phép nhà thơ thăm Vĩ chói chang , rực rỡ lúc bình minh Dạ tất nỗi nhớ, hồi ức có, Hàn + Vẻ đẹp mượt mà, tươi tốt ,dầy sức Mặc Tử vẽ lên tranh Vị Dạ thật sinh động, sống: Vườn mướt qua ,xanh độc đáo ngọc - Lá trúc mặt chữ điền: bóng - Bức tranh thơn Vĩ tươi đẹp, sống động: dáng người xuất tạo nên + Nắng hàng cau hấp dẫn cho lời mời gọi ->Nắng tinh khôi, rực rỡ => Vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên + Nắng lên thôn Vĩ, cảnh xinh xắn , người -> ánh nắng ban mai tinh khiết, lành phúc hậu, thiên nhiên người + Vườn hài hòa với vẻ đẹp kín + Khóm trúc đáo dịu dàng Đằng sau tranh + mặt chữ điền: hiền lành, phúc hậu phong cảnh tình yêu thiên nhiên, - Lá trúc che ngang: dịu dàng, kín đáo người tha thiếtvà niểm băn Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, khoăn day dứt tác giả GV giảng thêm: Ấn tượng sâu vương lại từ câu thơ khơng gian ngập tràn sắc nắng Khơng phải "nắng ửng" khói mơ tan, khơng phải "nắng chang chang" dọc theo bờ sông trắng, nắng đây, thứ "nắng mới", không huyền hồ ảo diệu, không đậm màu đậm hương, tinh khơi trẻo đến lạ Nắng đổ xuống hàng cau, cau hướng lên hứng nắng nhẹ nhàng, khu vườn mướt xanh gội sương đêm, sáng sớm đằm nắng Cái "mướt" mà Hàn gọi dậy khu vườn, "ngọc" mà Hàn ví với màu xanh, chúng gợi sắc điệu Vừa gợi màu mà vừa gợi ánh, vừa óng chuốt lại thật tinh khôi Người ta ngỡ ngàng cảnh vườn thôn quen trẻo đến lạ Nhớ thơn Vĩ nhớ nét dáng thân thương người nơi Không tả mà gợi, bút pháp cách điệu hóa, thi sĩ đủ cho ta cảm nhận người Huế chân thật, dịu dàng, gái Huế đằm thắm, nữ tính, thấp thống sau mảnh trúc che ngang gương mặt chữ điền Huế GV hướng dẫn HS tìm hiểu khổ thơ thứ hai GV chia lớp thành 04 nhóm phát phiếu học tập Nhóm 1: Cảnh thôn Vĩ lên khổ 2, có khác biệt so với khổ 1? GV nhận xét, bổ sung Nhóm 2: Nhận xét nghệ thuật miêu tả qua hình 2) Khổ thơ Cảnh sông nước đêm trăng - Cảnh thôn Vĩ thật êm đềm thơ mộng ,nhịp điệu khoan thai ,êm đềm: Gió mây nhè nhẹ bay ,dòng chảy lững lờ ,cây cỏ khẽ đung đưa - Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu chia cách - Nhân hóa: Dòng nước làm lên tranh thiên nhiên chia lìa buồn ảnh “gió”, “mây”, “sơng”, nét độc đáo ? GV nhận xét, bổ sung Nhóm 3: Nhận xét cách sử dụng biện pháp tu từ khổ ?Tâm trạng chủ thể trữ tình thay đổi ? GV nhận xét, bổ sung Nhóm 4: Hình ảnh bến sơng trăng gợi cho em cảm giác vẻ đẹp thiên nhiên ? Đằng sau phong cảnh tâm nhà thơ ? GV bình giảng: Một tranh gợi buồn, gợi sầu Gió nhẹ thổi, mây nhẹ trơi, hoa bắp nhẹ lay, dòng Hương giang trầm mặc Cái dáng Huế qua mươi kỉ hồ Khơng khí trầm tịch đất cố đô gợi lại qua nét chấm phá Nhưng thử đọc kĩ, nhìn đằng sau câu thơ xem nét nghĩa Quả vậy, không tranh ngoại cảnh, tranh tâm cảnh, điệu tâm hồn Cứ nghe điều ngang trái câu thơ rõ Lẽ thường gió thổi mây bay, gió mây đôi ngả, xa cách chẳng thể chung đường Cảnh nội tâm hóa, thấm đượm chia li Đến nỗi mà, buồn gọi thành tên: "buồn thiu" Hai chữ "buồn thiu" gói trọn nỗi buồn đau người, mối trần duyên tê tái GV hướng dẫn HS tìm hiểu khổ thứ GV: Câu thơ “Áo em ” em hiểu câu ? Câu hỏi cuối bộc lộ bã Thể chuyển biến trạng thái cảm xúc chủ thể trữ tình cảnh đẹp lạnh lẽo, dường phảng phất tâm trạng thờ xa cách đời - Bến sơng trăng: hình ảnh lạ, gợi lên vẻ đẹp lãng mạn,nhẹ nhàng,tất đắm chìm bồng bềnh mơ mộng,như thực ảo - Câu hỏi: Có chở trăng kịp tối nay: sáng lên hi vọng gặp gỡ lại thành mông lung, xa vời => Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu đau buồn thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh Ở ta thấy khao khát tha thiết đợi chờ cách vơ vọng c) Khổ thơ 3: Tâm tình thi nhân tâm trạng có liên quan ntn với câu hỏi mở đầu? Mối tình tác giả có liên quan đến tâm thơ này? GV nhận xét, chốt ý HS trả lời: - khách đường xa: xa xôi, cách trở - “ trắng q nhìn khơng ra”: thấp thống, mờ ảo Thể tâm trạng hụt hẫng, bàng hoàng, xót xa - sương khói mờ nhân ảnh: khơng gian bất định, người mờ ảo thiên nhiên., “sương khói” làm tăng vẻ hư ảo, mộng mơ GV bình giảng: Chữ "mơ" đặt đầu, chơi vơi sau tiếng gọi "khách đường xa" đầy khắc khoải, mang theo chơ vơ hụt hẫng, bỏ lại bao ngẩn ngơ buồn tiếc Hình ảnh khách thể xuất trở lại, ngỡ bước xa dần khỏi vòng tay Hàn, cõi xa xăm chạm đến Người gái mang sắc áo trắng tuyệt đối, trinh nguyên vô ngần, suốt đời Hàn tôn sùng lại trở nên mờ nhòa, khó giữ Tất mờ ảo hơn: Ở sương khói mờ nhân ảnh Không gian mông lung, lạnh lẽo, mịt mùng sương khói, huyền hồ ảo ảnh Nó chốn trùm lên ý thức tiềm thức, thắt buộc lòng người đến tê dại Nghe câu hỏi khắc khoải cuối cùng: "Ai biết tình có đậm đà?", ta thảng nhận ra, hóa lâu người thi sĩ mong chờ điều ấy, khao khát điều ấy, tình người, tình đời Đời thi sĩ sống vốn chẳng vui, đến cuối đời mong tìm mảnh hồn tri ngộ Hàn Mặc Tử chúng ta, khơng "kì dị" bao người nói Chàng có trái tim người, có tình cảm người, mà có lẽ đến nhiều năm sau có khơng - Mơ khách .: Khoảng cách thời gian, không gian - Áo em .: hư ảo,mơ hồ, hình ảnh người xưa thân yêu xa vời,không thể tới nên t/g rơi vào trạng thái hụt hẫng,bàng hồng, xót xa - Ai biết : biểu lộ nỗi cô đơn trống vắng tâm hồn t/g thời kì đau thương nhất.Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa trách móc => Khi hồi niệm q khứ xa xôi hay ước vọng điều nhà thơ thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình yêu tha thiết sống người có khát vọng yêu thương gắn bó với đời người ghi nhận điều III Tổng kết Nghệ thuật: GV: hướng dẫn HS tìm hiểu đặc săc nghệ thuật - Trí tưởng tượng phong phú thơ - Nghệ thuật so sánh nhân hóa; thủ ? Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm ? pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu GV nhận xét, chốt ý hỏi tu từ, GV: Hãy rút ý nghĩa văn ? - Hình ảnh sáng tạo, có hòa quyện giũa thực ảo GV nhận xét, chốt ý Nội dung: - Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uổn khúc nhà thơ - HS: đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu : Áp dụng được kiến thức học vào làm tập - Phương pháp kĩ thuật : nêu vấn đề, khái quát –tổng hợp, thuyết trình - Thời gian : 5- phút Hoạt động GV HS GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Kiến thức 1/ Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ thể nỗ nhớ hình ảnh Mơ khách đường xa khách đường xa, người thiếu nữ Huế tuyệt vọng Áo em trắng qúa nhìn khơng ra; thi nhân Ở sương khói mờ nhân ảnh 2/ Phép điệp câu thơ: điệp ngữ Ai biết tình có đậm đà? khách đường xa hai lần Hiệu ( Trích Đây thơn Vĩ Dạ ,Hàn Mặc Tử, Tr nghệ thuật: nhấn mạnh thêm nỗi xót 39, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD xa, lời thầm tâm nhà thơ 2007) với Trước lời mời cô gái thôn Vĩ (Sao anh không 1/ Nêu nội dung đoạn thơ chơi thơn Vĩ), có lẽ nhà thơ trên? 2/Xác định phép điệp câu thơ? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: người khách xa xôi, thế, người khách mơ mà thơi Có nhiều ngun nhân dẫn đến suy tư ấy, chủ yếu mặc cảm tình người 3/ Câu thơ Ai biết tình có đậm đà? đạt hiệu nghệ thuật: nhà thơ sử dụng tài tình đại từ phiếm để mở hai ý nghĩa câu thơ: nhà thơ mà biết tình người xứ Huế có đậm đà khơng, hay mờ ảo, dễ có chóng tan sương khói kia; vậy, người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh Huế, người Huế thắm thiết, đậm đà? Dù hiểu theo nghĩa câu thơ làm tăng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp xứ Huế thông qua viết đoạn văn ngắn - Phương pháp : Nêu- giải vấn đề, thuyết trình - Thời gian : phút Hoạt động GV HS Kiến thức GV giao nhiệm vụ: Gợi ý: Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ Đoạn văn đảm bảo yêu suy nghĩ học tâm đắc rút cầu : từ đoạn thơ cuối thơ Đây thơn Vĩ -Hình thức: đảm bảo số câu, Dạ khơng gạch đầu dòng, - HS thực nhiệm vụ: khơng mắc lỗi tả, ngữ - HS báo cáo kết thực pháp Hành văn sáng, nhiệm vụ: cảm xúc chân thành ; -Nội dung: Thí sinh vào ý nghĩa đoạn thơ để bày tỏ học rút Đó người chịu nhiều đau thương sống mà khát khao yêu thương, khát khao yêu đời Từ đó, thí sinh bàn luận ý nghĩa niềm khát khao đó, phê phán phận giới trẻ có tư tưởng bi quan, chán nản, phương hướng Rút học nhận thức thực hành SAU LỚP HỌC : HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Mục đích : giúp học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức thực tiễn giao tiếp - Phương pháp : tự học, thực hành - Thời gian : nhà Nội dung yêu cầu: GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Tìm đọc thêm số thơ cùa Hàn Mặc Tử -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: IV RÚT KINH NGHIỆM Phiếu học tập Văn bản: “Đây thôn Vĩ Dạ” Khổ thơ 1: Câu hỏi mở đầu thơ có đặc biệt? Cảnh Thôn Vĩ lên nào? ... cảm hứng để nhà thơ viết lên thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử chiên ngoan đạo, tức ông theo đạo thiên chúa giáo có tên thánh Pherro Nguyễn Trọng Trí, tư tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến thơ... thành bảng sau ( sử dụng thẻ kĩ 1. Tác giả năng) - Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí (19 12- Quê: Huyện Phong Lộc, tỉnh 19 40) Đồng Hới Quê quán Làng Mĩ Lệ, tổng Võ Xá, -... ( Trích Đây thơn Vĩ Dạ ,Hàn Mặc Tử, Tr nghệ thuật: nhấn mạnh thêm nỗi xót 39, SGK Ngữ văn 11 ,Tập II, NXBGD xa, lời thầm tâm nhà thơ 2007) với Trước lời mời gái thơn Vĩ (Sao anh khơng 1/ Nêu nội