1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đây thôn Vĩ Dạ

7 3,7K 50
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Để góp phần tìm một câu trả lời cho điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử... Mùa xuân chín và Đây thôn  HS làm việc cá nhân trả lời: Nguyễn Trọng Trí 191

Trang 1

Ngày soạn: 5/2/08

Tiết : 85-86

(Hàn Mặc Tử)

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Giúp HS :

- Cuộc đời và sự nghiệp, phong cách thơ Hàn Mặc Tử

- Giúp học sinh cảm nhận được bức tranh xứ Huế thơ mộng qua tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ Cảm nhận được nỗi buồn sâu

xa, tình yêu thầm kín, trong trẻo của thi nhân Bước đầu hình thành ý kiến đánh giá về phong cách thơ Hàn Mặc Tử

2 Về kĩ năng: Hình thành, rèn luyện cho học sinh khả năng đọc, cảm thụ, phân tích một bài thơ lãng mạn (tác phẩm trữ tình) đặc sắc trong thời kỳ văn học Việt Nam 1932 – 1945

3 Về thái độ: Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên đất nước con người Lòng cảm thông , yêu thương với những nỗi buồn sâu kín của con người

II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Đồ dùng dạy học : TLTK: SGV, Thiết kế bài giảng Ngữ văn

11, Ôn tập Ngữ văn 11 Soạn giáo án

- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở,

thảo luận, bình giảng

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc SGK, soạn bài ở nhà theo

hướng dẫn SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác

phong học sinh

2 Kiểm tra bài cũ : (5’) kiểm tra 3-5 vở soạn của HS

3 Giảng bài mới:

- Giới thiệu bài : (2’)

Nếu nhà thơ Xuân Diệu được mệnh danh là Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới thì Hàn Mặc Tử được xem là Nhà thơ lạ nhất Thật vậy, Hàn Mặc Tử là một tài thơ đặc biệt trong phong trào thơ mới 1932 -1945 Đương thời có nhiều dư luận đánh giá khác nhau về tài năng của Hàn Mặc Tử Chẳng hạn như : có ý kiến cho rằng thơ Hàn Mặc Tử toàn nói nhảm hoặc đó là thứ thơ điên loạn ; thế nhưng Chế Lan Viên thì lại quả quyết : “ Mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi và còn lại của cái thời kỳ này chút gì đáng kể – đó là Hàn Mặc Tử” Để góp phần tìm một câu trả lời cho điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

- Tiến trình bài dạy:

THƠ

ØI

GIA

N

HOẠT ĐỘNG

CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA

15’ HĐ1: Tìm hiểu

tác phẩm Hàn Mặc Tử

-: Gọi HS đọc

HĐ1: HS Tìm hiểu chung về tác

phẩm Hàn Mặc Tử

 HS đọc tiểu dẫn

I Tìm hiểu chung

Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 11 (cơ bản)

Trang 2

 phần tiểu dẫn 1

trong SGK và trả

lời câu hỏi : Tóm

tắt những nét

chính về cuộc đời

và sự nghiệp của

Hàn Mặc Tử?

-: Em có nhận

xét gì về hồn thơ

của Hàn Mặc

Tử ?

GV:Cả cuộc đời là

một cuộc vật lộn dữ

dội giữa linh hồn và

thể xác Mặc dù

bệnh tật nhưng linh

hồn của Ông luôn

muốn thoát khỏi cõi

trần để bay tới cõi

siêu nhiên Mặc dù

muốn bay tới cõi

siêu nhiên nhưng luôn

thiết tha gắn bó sâu

sắc với đời Có như

vậy là bởi vì trong cơ

thể ông mang một

căn bệnh hiểm

nghèo Và chính căn

bệnh ấy đã làm cho

ông phải vật lộn với

nỗi đau thân xác

Trăng nằm sóng soãi trên

cành liễu

Đợi gió đông về để lả lơi

(Bẽn lẽn)

Hôm nay có một nửa

trăng thôi

Một nửa trăng ai cắn vỡ

rồi…

( Một

nửa trăng)

GV: Có lúc Ông

tạo cho mình một

thế giới nghệ

thuật điên loạn, ma

quái

Tôi chết giả và no nê vô

hạn Cười như điên sặc sụa của

mùi trăng Aùo tôi là một thứ ngợp

hơn vàng Hồn đã cấu đã cào nhai

ngấu nghiến Thịt da tôi sượng sần và

tê điếng Tôi đau vì rùng rợn đến vô

biên Tôi dìm hồn xuống một

vũng trăng êm Cho trăng ngập trăng dồn

lên tới ngực

Song bên cạnh đó

thơ Ông cũng có

những nét trong

sáng hồn nhiên lạ

thường Mùa xuân

chín và Đây thôn

 HS làm việc cá nhân trả lời:

Nguyễn Trọng Trí 1912-1940) quê ở Đồng Hới, Quảng Bình nhưng sống ở Quy Nhơn từ nhỏ, là một hồn thơ trong sáng mà đau thương Thơ Hàn Mặc Tử có hai hình tượng sống động

hồn và trăng.

 HS làm việc cá

nhân trả lời: Gái

quê, Thơ điên (Đau

thanh khí, Cẩm

Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội…

 HS làm việc cá nhân trả lời: rút trong tập “Đau

thương” (Thơ điên)

Được gợi hứng khi nhà thơ nhận được bức bưu ảnh do

1 Tác giả

- Hàn Mặc Tử (1912-1940) quê ở Đồng Hới, Quảng Bình nhưng sống ở Quy Nhơn từ nhỏ

- Làm thơ từ 16 tuổi với các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, từ 1936 mới lấy bút danh Hàn Mặc Tử

- Hàn Mặc Tử là một hồn thơ trong sáng mà đau thương

- Thơ Hàn Mặc Tử có hai hình tượng sống động như hai nhân vật chính xuyên suốt toàn bộ hồn thơ

của Ông đó là hồn và

trăng

2 Tác phẩm tiêu biểu

Các tác phẩm chính

của Hàn Mặc Tử: Gái

quê, Thơ điên (Đau thương), Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ, Quần tiên hội…

3 Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác

- Đây thôn Vĩ Dạ rút trong tập “Đau thương”

Trang 3

Vĩ Dạ là những

minh chứng tiêu

biểu cho phong cách

ấy.

-: Qua việc

chuẩn bị bài, em

hãy cho biết một

số tác phẩm đặc

sắc của Hàn

Mặc Tử?

-:GV gọi HS đọc

phần 2 mục tiểu

dẫn trong SGK :

Dựa vào phần

tiểu dẫn trong SGK

em hãy cho biết

xuất xứ và hoàn

cảnh ra đời của

bài thơ ?

Hoàng Cúc gởi từ Huế (Thơ điên) - Bài thơ được gợi hứng khi

nhà thơ nhận được bức bưu ảnh do Hoàng Cúc gởi từ Huế

60’ HĐ2: Hướng

dẫn đọc – hiểu văn bản

 Gọi HS đọc diễn

cảm khổ 1

-:Câu hỏi tu từ

mở đầu bài thơ

mang những sắc

thái ý nghĩa nào?

Sau câu hỏi như

lời chào mời

mong đợi ấy là

hình ảnh thơ mộng

thôn Vĩ Dạ

Nhìn nắng hàng cau

nắng mới lên.

Vườn ai mướt quá xanh

như ngọc.

Lá trúc che ngang mặt

chữ điền

-:Em hãy chỉ ra

những từ ngữ

miêu tả thôn Vĩ?

Em có nhận xét

gì về cảnh sắc

thôn Vĩ qua cách

dùng từ ngữ ấy

của nhà thơ?

GV:Phải chăng nhà

thơ đã nhìn thấy được

HĐ2: Đọc – hiểu văn bản

 HS đọc diễn cảm khổ 1

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

Lời trách móc nhẹ nhàng, sự mong đợi, lời chào mời chân thành, lời nhắc nhở tha thiết

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

nắng hàng cau nắng mới lên, mướt, xanh như ngọc

 vẻ đẹp tràn đầy sức sống

II Đọc – hiểu chi tiết văn bản

1 Khổ 1 : Bức tranh thôn Vĩ Dạ

Sao anh không về chơi thôn Vĩ

Câu hỏi tu từ đa sắc thái, đa giọng điệu:

Lời trách móc nhẹ nhàng

Sự mong đợi Lời chào mời chân thành

Lời nhắc nhở tha thiết

+ Nắng hàng cau : Hình

ảnh sáng tạo  Buổi sớm mai, buổi bình minh trong trẻo, ửng hồng

+ Nắng mới lên :

Aám áp thắm

đượm tình người Trẻ trung, sôi nổi hào hứng

Tràn đầy sức sống

Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 11 (cơ bản)

Trang 4

 khu vườn xanh mượt

còn đọng những giọt

sương đêm trên

những cành cây kẻ

lá dưới sự phản

chiếu của ánh nắng

ban mai còn tươi

nguyên làm cho cả

khu vườn óng ả một

màu xanh mà chỉ có

thể ví như ngọc Đây

chính là màu xanh

của tâm tưởng đọng

thành nỗi nhớ, màu

của tình quê, tình yêu

nên trong suốt lung

linh như ngọc Và hoà

vào cảnh sắc ấy

bóng dáng con người

đã xuất hiện.

chữ điền tượng

trưng cho tính cách

gì của con người?

GV: Có người cho

rằng khuôn mặt ấy

là của nam giới để

phù hợp với câu đầu

Sao anh không về

chơi thôn Vĩ Nếu

hiểu như vậy là

phiến diện, hạn hẹp

bởi lẽ cả bài thơ

được tạo nên bởi âm

hưởng hồi ức theo

hướng cách điệu hoá

chứ không theo lối tả

thực Chính vì vậy, ở

đây tác giả không

muốn tả một ai đó

cụ thể mà chỉ muốn

thể hiện một vẻ đẹp

mơ hồ của tâm hồn

Huế, con người Huế

-:Qua khổ thơ

thứ nhất thôn Vĩ

hiện lên như thế

nào?

-:Gọi HS đọc

diễn cảm khổ 2

và trả lời câu

hỏi : theo em giữa

khổ 1 và 2 có

mối liên hệ gì

không?

GV:

Vấn

đề Khổ 1 Khổ 2

Hình

ảnh Khuvườn Gió,mây,

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

vẻ đẹp phúc hậu, dịu hiền  Vẻ đẹp con người xứ Huế kín đáo, e ấp

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

tác giả làm sống lại một thôn Vĩ vừa mượt mà, óng

ả vừa đằm thắm thơ mộng

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

Không có sự tiếp nối, dường như rời rạc nhau Thế nhưng đằng sau ấy, nó đã thể hiện diễn biến phức tạp của nhà thơ : đi từ hiện thực tươi đẹp đến thế giới hư ảo, siêu hình

+ Mướt: Mang đậm sắc

thái tươi non, óng ả căng tràn nhựa sống  Choáng ngợp trong tâm trí làm nhà thơ phải ngỡ ngàng trước vẻ đẹp ấy

+ Xanh như ngọc : hình ảnh

so sánh mới lạ  Vẻ đẹp bừng sáng, thanh khiết, tràn đầy sức sống

+ Mặt chữ điền : vẻ đẹp

phúc hậu, dịu hiền  Vẻ đẹp con người xứ Huế kín đáo, e ấp  Sự hài hoà gắn bó giữa cái đẹp thiên nhiên và con người, tâm hồn xứ Huế

Tiểu kết : Qua những nét

phác hoạ đơn sơ tác giả làm sống lại một thôn Vĩ vừa mượt mà, óng ả vừa đằm thắm thơ mộng – Một thôn Vĩ của thơ, của tình yêu và hoài niệm

Khổ 2 : Nỗi niềm thi nhân

Trang 5

xanh như ngọc, nắng hàng cau, nắng mới lên, mặt chữ điền…

dòng nước, hoa bắp, thuyền, sông trăng …

Khô

ng

gian

Khu vườn thôn Vĩ

Không gian rộng lớn của đất trời sông nước xứ Huế

Thờ

i

gian

Buổi sớm mai

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Buổi

tối Có

chở trăng về kịp tối nay

Âm

điệ

u

Vui hồn nhiên, căng tràn nhựa sống

Buồn bã xa vắng

-:Em có nhận

xét gì về hình

ảnh “gió” “ mây”

ở câu thơ này?

GV: Trăng là biểu

tượng của hạnh

phúc, thuyền chở

trăng là chở hạnh

phúc, bến sông

trăng là bến bờ

hạnh phúc Thế

nhưng hạnh phúc

mà nhà thơ khao

khát ấy liệu có

trọn vẹn không? Có

“kịp” không?

-:Từ “kịp” nói

lên tâm trạng gì

của thi nhân?

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

là đôi bạn tri kỹ của thiên nhiên, của tạo hoá  Chia lìa xa rời  Tạo nên sự rời rạc không giao hoà, thân thiện

 HS làm việc cá nhân và trả lời: lo lắng, bàng hoàng về một điều gì đó khắc khoải xa vắng

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

Có thể là một cô gái Huế, một Hoàng Cúc hay một con người thực mà thi nhân đã từng gặp

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

(điệp ngữ + âm

“a” ngân vang + nhịp 4/3) gợi

không gian

- Hình ảnh

+Gió, mây : vốn là đôi

bạn tri kỹ của thiên nhiên, của tạo hoá  Chia lìa xa rời  Tạo nên sự rời rạc không giao hoà, thân thiện

+Dòng nước: gợi lên hình

ảnh con sông lững lờ trầm tư  Mang nỗi buồn mà nhẹ nhàng trôi qua Vĩ Dạ

+Hoa bắp lay : hình ảnh

gợi cảm mang sắc thái nhẹ nhàng  Sự mệt mỏi lay lắt buồn chán

+ Bến sông trăng : sáng

tạo nghệ thuật  Địa điểm hư thực  Bến đậu của những con thuyền hư ảo thuộc cõi tâm linh

 Nỗi buồn của nhà thơ như hoà nguyện với nhịp điệu chầm chậm, khẽ khàng của gió mây sông nước

- Âm thamh

+ Ai : đại từ phiếm chỉ

không xác định  Hư ảo

+ Kịp tối nay : khát vọng

mong đợi chờ đợi đến lo lắng, bàng hoàng về một điều gì đó khắc khoải xa vắng

Tiểu kết : Chuyển hoá

của cảnh vật và tâm hồn nhà thơ : đi từ hiện thực tươi đẹp đến thế giới kỳ ảo

3 Khổ 3 : Khao khát tình người

Mơ khách đường xa, khách

đường xa Aùo em trắng quá nhìn

không ra

Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 11 (cơ bản)

Trang 6



GV: Bến sông

trăng thuyền chở

trăng ở cuối khổ

2 đã đưa thi nhân

vào cõi mộng

Đến đây kí ức

của nhà thơ dừng

lại với hình ảnh

của con người

-:Em hãy cho

đường xa ở đây

là ai?

-:Ngữ âm và

phép điệp trong

câu có gì đặc

sắc?

GV: Có thể hiểu

đó là tâm hồn

em tinh khiết quá,

trong trắng quá,

thánh thiện quá

nên làm anh

choáng ngợp,

hoặc đó có thể

là hình bóng xa

xôi, mơ ảo của

một cô gái Huế

thuở nào…

GV: Câu cuối như

là một lời giải

đáp cho câu đầu

của bài thơ Sao

anh không về

chơi thôn Vĩ

nhưng câu trả lời

cũng mơ hồ, hư

ảo

+ Khách đường xa : (điệp

ngữ + âm “a” ngân vang + nhịp 4/3) gợi khoảng cách không gian cũng là

khoảng cách tâm hồn  Tạo sư mơ hồ, đa nghĩa

+ Áo em trắng quá : hình

ảnh sáng tạo  Cực tả sắc trắng  Vừa thực vừa ảo giác  Nhà thơ choáng ngợp

Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình ai có đậm đà? + Sương khói :

Đất trời Mối tình mong manh

Lòng người

=> Chỉ sự ngăn cách  Nỗi buồn xót xa, vô vọng

+ ai……ai (câu hỏi tu từ

+đại từ phiếm chỉ ) 

Làm mờ nhân ảnh nhưng

không biết nó có làm mờ lòng người không? Không biết tình em đối với tôi như thế nào?

+ Tình ai : không xác định

 Câu thơ đa nghĩa  Tăng tính huyền ảo, vô thực

5’ HĐ3: Củng cố

-: Em hãy tóm

tắt nội dung chính

của bài thơ?

HĐ3: Củng cố

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

tình yêu thầm kín trong trẻo và nỗi buồn xót xa, sâu

III Tổng kết

1 Nội dung : Thể hiện tình

yêu thầm kín trong trẻo và nỗi buồn xót xa, sâu lắng, cảm nhận được mà

Trang 7

-: Em có nhận

xét gì về nghệ

thuật của bài

thơ?

GV tóm lại những

đơn vị kiến thức

và gọi HS đọc ghi

nhớ

lắng, cảm nhận được mà không thể cắt nghĩa

 HS làm việc cá nhân và trả lời:

Sử dụng nhiều hình ảnh tượng trưng, nhiều đại từ phiếm chỉ, câu hỏi tu từ

HS đọc ghi nhớ

không thể cắt nghĩa cụ thể, rõ ràng trước vẻ đẹp, con người, hạnh phúc, thân phận

2 Nghệ thuật : Sử dụng

nhiều hình ảnh tượng trưng, nhiều đại từ phiếm chỉ, câu hỏi tu từ…  Làm nổi bật tính chất kỳ ảo huyền bí trong phong cách nghệ thuật của Hàn Mặc Tử

4 Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (2 ’ )

- Ra bài tập về nhà: HS về nhàhọc bài, đọc lại tác phẩm

Làm BT ở SGK

- Chuẩn bị bài : Chiều tối (Hồ Chí Minh)

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

………

………

………

………

Tổng kết cả bài bằng sơ đồ sau :

Sơ đồ : Kết cấu bài thơ

Như vậy Đây thôn Vĩ Dạ không chỉ phác hoạ phong cảnh xứ Huế

thơ mộng Thể hiện tình yêu thầm kín mà ở đó còn nổi lên những vần đề về vẻ đẹp, con người, hạnh phúc, thân phận mang triết lý nhân sinh

Ngô Tấn Sỹ – Ngữ Văn 11 (cơ bản)

Hiên

thực

tươi

đẹp

Khát vọng tình người

Nỗi niềm thi nhân Vườn xanh ngọc,

nắng mới lên,

mặt chữ điền

Thuyền trăng, bến sông trăng

Tình yêu, hạnh phúc, hiện thực tươi đẹp

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Nắng hàng ca u: Hình ảnh - Giáo án Đây thôn Vĩ Dạ
ng hàng ca u: Hình ảnh (Trang 3)
xét gì về hình ảnh “gió”   “   mây”   ở  câu thơ này? - Giáo án Đây thôn Vĩ Dạ
x ét gì về hình ảnh “gió” “ mây” ở câu thơ này? (Trang 5)
+ Áo em trắng quá : hình ảnh - Giáo án Đây thôn Vĩ Dạ
o em trắng quá : hình ảnh (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w