Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
156 KB
Nội dung
Giáoán môn giáodục công dân khối 9 Năm học 2008-2009 Ngày giảng 20- 08- 2008 Tiết 1: Bài 1: chí công vô t I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: HS hiểu thế nào là chí công vô t, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t, vì sao cần phải chí công vô t. 2- T t ởng : - Biết quí trọng và ủng hộ những biểu hiện thể hiện sự chí công vô t. - Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình và của mọi ngời. 3- Kĩ năng: - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t trong cuộc sống hàng ngày. - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự t, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II- Phơng tiện, tài liệu: - Phơng tiện: SGK, SGV, tranh ảnh liên quan đến bài học. - Tài liệu: Truyện kể, ca dao tục ngữ. III-Tiến trình giờ dạy: 1- ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) 3- Bài mới(35) a- Mở bài: GV giới thiệu tấm gơng Bác Hồ: Cả đời Bác bôn ba khắp nơi với cái đói, rét, sự lùng bắt của kẻ thù . không làm Bác sờn lòng. Vậy Bác làm những điều đó vì lợi ích cá nhân mình hay vì lẽ khác. b- Nội dung: Hoạt động của thầy và trò T Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS đọc 2 câu chuyện trong SGK mục ĐVĐ. - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc dùng ngời và giải qyuết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành? + Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo em, điều đó đã tác động thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác? + Nhóm 3: Em hiểu thế nào là chí công vô t 12 I- Đặt vấn đề: - Tô Hiến Thành là ngời công bằng không thiên vị: Tiến cử ngời có năng lực vào công việc của đất nớc, không vị nể tình thân. - Bác Hồ là ngời luôn hoạt động vì lợi ích tập thể: "ích nớc lợi dân". và tác dụng của nó đối với đời sống cộng đồng? - HS theo nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm bổ xung hoàn chỉnh ý kiến. GV kết luận, bổ xung những vấn đề học sinh cha trả lời hết. * Chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi ngời. Song phẩm chất đó phải thể hiện bằng cả lời nói, hành động, ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy chúng ta phải có nhận thức đúng để phân biệt sự chí công vô t, có thái độ ủng hộ, quí trọng ngời chí công vô t, phê phán những hành động vụ lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. Hoạt động 2 ? Thế nào là chí công vô t? Lấy ví dụ về sự chí công vô t đợc thể hiện ngay trong lớp học của em? ? Chí công vô t có tác dụng ntn đối với đời sống con ngời? GV yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu hiện trái với trí công vô t để HS có thể so sánh. Hoạt động 3 ? Là cán bộ lớp, em thể hiện phẩm chất chất này ntn? Nó có đem lại lợi ích gì cho lớp hoặc cá nhân em không? HS lấy các tấm gơng, biểu hiện của ngời chí công vô t trong lớp, trờng và xã hội. HS đọc các câu ca dao tục ngữ về sự chí công vô t? ? Nếu là cán sự lớp em sẽ giải quyết mọi vấn đề tồn tại của lớp ntn? ? Là HS, em thực hiện phẩm chất này nh thế nào? Thái độ của em sau khi học xong bài học? HS suy nghĩ, lần lợt trả lợi nghiêm túc những vấn đề GV nêu. 10 13 II- Nội dung bài học: a- Khái niệm chí công vô t: SGK b- Tác dụng: + Đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội. + Xây dựng đất nớc giàu mạnh công bằng văn minh. + Cá nhân đợc mọi ngời tin yêu kính trọng. III- Liên hệ thực tế: - HS cần có thái độ ủng hộ, quí trọng ngời chí công vô t, phê phán những hành động cá nhân, vụ lợi trong giải qyuết công việc. GV cho HS làm một số bài tập trong SGK 4- Sơ kết tiết học(4) - Thế nào là chí công vô t? biểu hiện của chí công vô t trong cuộc sống hàng ngày? - Là HS em rèn luyện đức tính chí công vô t nh thế nào? 5- H ớng dẫn về nhà(1 ) Làm bài tập trong SGK. Học nội dung bài theo SGK. Đọc và chuẩn bị trớc nội dung bài mới. ************************************************************* Ngày giảng 27- 8- 2008 Tiết 2: Bài 2: tự chủ I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. - Sự ncần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự chủ. 2- T t ởng: - HS biết tôn trọng những ngời biết sống tự chủ, Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống hàng ngày. 3- Kĩ năng: - Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ. - Biếtđánh giá bản thân và những ngời khác về tính tự chủ. II- Phơng tiện, tài liệu: - Phơng tiện: SGK, SGV, tranh ảnh liên quan. - Tài liệu: Những mẩu chuyện, những tấm gơng trong cuộc sống hàng ngày. III- Tiến trình giờ dạy: 1- ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) - Thế nào là ngời chí công vô t? Liên hệ bản thân đã rèn luyện phẩm chất này nh thế nào? 3- bài mới(35) a- Mở bài: GV nêu gơng 1 HS nghèo có hoàn cảnh khó khăn nhng em không bi quan chán nản, không buông xuôi phó mặc số phận mà vẫn đến lớp và khắc phục khó khăn để học tập tốt, trở thành một học sinh giỏi. Em HS đó là ngời có tính tự chủ. b- Nội dung: Hoạt động của thầy và trò T Nội dung Hoạt động 1 GV cho HS đoc tình huống SGK GV chia HS thành 6 nhóm nhỏ thảo luận 6 vấn đề: + Nhóm 1: bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh của gia đình? + Nhóm 2: Hãy nhận xét bà Tam là ngời nh thế nào? + Nhóm 3: N từ chỗ là một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Vì sao/ 12 I- Đặt vấn đề - Một ngời mẹ nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và tích cực giúp đỡ ngời bị HIV- AIDS - Là ngời làm chủ đợc hành vi, tình cảm của mình. - N đợc cng chiều- theo bạn rủ rê trốn học, uống rợu, hút hít . dẫn + Nhóm 4: Theo em tính tự chủ đợc thể hiện ntn? + Nhóm 5: Tìm những biểu hiện trái với tự chủ? + Nhóm 6: Vì sao con ngời phải biết tự chủ? HS tiến hành thảo luận nhóm, đại diện từng nhóm trình bày kết qủa thảo luận. GV bổ xung, kết luận ? Với 2 tấm gơng trên, em sẽ học tạp theo tấm gơng nào? Vì sao? Hoạt động 2 GV nêu một số câu hỏi: ? Qua phần đặt vấn đề, hãy cho biết thế nào là tự chủ? ? Thế nào là ngời tự chủ? ? ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi ngời trong cuộc sống hiện nay? * Tự chủ là một đức tính quí giá, nó giúp con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức, văn hoá, giúp mọi ngời đứng vững trớc những tình huống khó khăn thử thách cám dỗ. ? Là HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện tính tự chủ? HS suy nghĩ trả lời. Hoạt động 3 GV yêu cầu HS lấy ví dụ về những tấm gơng tốt thể hiện tính tự chủ trong cuộc sống hiện tại. HS lấy ví dụ về những tấm gơng cha có tính tự chủ để so sánh và học tập theo những tấm gơng tốt. GV yêu cầu HS nêu đợc hậu quả của tính không tự chủ trong cuộc sống hiện nay. * Tự chủ là phẩm chất cần thiết chho con ngời, đặc biệt là trớc những cám dỗ của cuộc sống hiện nay. Mỗi ngời cần có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện phẩm chất này. 12 8 đến trợt tốt nghiệp, nghiện ngập, trộm cắp: không nhận thức đợc hành vi xấu, đợc cng chiều nên không làm chủ đợc bản thân trớc cám dỗ của cuộc sống. II- Nội dung bài học - Tự chủ: Làm chủ bản thân. - Ngời biết tự chủ: Làm chủ đợc suy nghĩ, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, bình tĩnh, biết điều chỉnh hành vi của mình. - Rèn luyện: Tập suy nghĩ trớc khi hành động, sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói hành vi của mình đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm sửa sai. III- Liên hệ thực tế 4- Sơ kết tiết học(8) HS làm một số bài tập trong SGK theo yêu cầu của GV. Lấy ví dụ cụ thể về một trờng hợp có trong trờng, lớp. 5- H ớng dẫn ôn tập(1) Làm bài tập còn lại, đọc và chuẩn bị trớc nội dung bài mới. ************************************************************* Ngày giảng 10- 9- 2008 Tiết 3: Bài 3: Dân chủ và kỉ luật I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: -HS hiểu đợc thế nào là dân chủ kỉ luật, những biểu hiện của dân chủ kỉ luật trong nhà trờng và trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu , phát huy dân chủ kỉ luật là điều kiện cơ hội để mỗi ngời phát triển nhân cách,góp phần xây dựng một xã hội công bằng văn minh. 2- T t ởng: - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong lao động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trờng cũng nh trong tập thể và cộng đồng xã hội. - ủng hộ những viậc tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật, biiết góp ý, biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ kỉ luật nh gia trởng, quân phiệt, tự do, vô kỉ luật . 3- Kĩ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ kỉ luật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi ngời xung quanh. - Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống thể hiện tốt hoặc cha tốt tính dân chủ kỉ luật. - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch tự rèn luyện tính dân chủ kỉ luật. II- Phơng tiện, tài liệu: - Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ. - Tài liệu: Chuyện kể, ca dao tục ngữ . III- Tiến trình giờ dạy: 1- ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) ? Thế nào là tự chủ? ý nghĩa của tự chủ đối với cá nhân và đất nớc? ? Em rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống nh thế nào? 3- Bài mới(30) a- Mở bài: Dân chủ và kỉ luật có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi cá nhân và xã hội, trong một tập thể lớp nếu phát huy đợc tính dân chủ và kỉ luật của mọi ngời thì sẽ phát huy đợc trí tuệ của cả lớp, tạo ra sức mạnh chung cho tập thể, cả lớp sẽ xây dựng đợc những biện pháp chỉ tiêu cụ thể. Vậy dân chủ và kỉ luật là gì? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. b- Nội dung: Hoạt động của thầy và trò T Nội dung Hoạt động 1 GV cho HS đọc câu chuyện trong SGK. 12 I- Đặt vấn đề GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi sau: - Nhóm 1: Tìm những việc làm, những chi tiết thể hiện tính dan chủ của tập thể lớp? - Nhóm 2: Để giúp việc thực hiện dân chủ đợc hiệu quả, lớp 9a đã đề ra những biện pháp nào? - Nhóm 3: Tìm những việc làm thể hiện tính thiếu dân chủ trong câu chuyện 2? - Nhóm 4: Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp dới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm? ? Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 có tác hại ntn? Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày. Hs nhận xét, bổ xung. GV bổ xung, kết luận * Lớp 9a phát huy đợc tính dân chủ kỉ luật nên đợc tuyên dơng là "một tập thể xuất sắc toàn diện" Vì thiếu tính dân chủ nên công ty làm ăn thua lỗ, nhiều công nhân bỏ việc. Hoạt động 2 ? GV yêu cầu HS khái quát lại: Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống hàng ngày? ? ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ kỉ luật trong công việc? ? Mỗi ngời có cần rèn luỵên tính dân chủ kỉ luật không? Rèn luyện nh thế nào? * Việc phát huy tính dân chủ sẽ tạo ra sự thống nhất cao về ý chí, hành động của mọi ngời, của tập thể, đất nớc. Viẹc tuân theo kỉ luật sẽ giúp cho việc thực hiện dân chủ đợc bảo đảm, tạo cơ hội cho mọi ngời cùng phát triển, xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp, sẽ có hiệu quả cao. Mọi ng- ời đều phải tuân theo kỉ luật và tự giác thực hiện. 10 1- Chuyện của lớp 9a: - Dân chủ: GVCN cùng cán bộ lớp xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp. - Cả lớp tự giác thực hiện kế hoạch đề ra. 2- Chuyện ở 1 công ty: - Công nhân làm việc trong điều kiện thiếu thốn, đề nghị cải thiện nhng không đợc chấp nhận. - Hậu quả: nhiều công nhân bỏ việc, công ty làm ăn thua lỗ. II- Nội dung bài học - Dân chủ: Mọi ngời đợc làm chủ công việc của tập thể và xã hội. Mọi ngời đợc tham gia bàn bạc, góp ý, giám sát công việc chung của tập thể, xã hội có liên quan đến mọi ngời, đất nớc. - Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của cộng đồng nhằm tạo sự thống nhất hoạt động để đạt chất lợng, hiệu quả công việc cao. - Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỉ luật, phát huy tính dân chủ. III- Liên hệ thực tế: Hoạt động 3 GV yêu cầu HS liên hệ: trong lớp học có những biểu hiện nào thể hiện tính dân chủ kỉ luật? GV lấy ví dụ chứng minh tính dân chủ và kỉ luật, những biểu hiện của tính dân chủ quá trớn trong cuộc sống xung quanh ta. GV yêu cầu HS lấy ví dụ về những hình ảnh cha thực hiện tính dân chủ kỉ luật và tác hại của nó. GV liên hệ: Việc thực hiện dân chủ và kỉ luật của hs thể hiện ntn? yêu cầu HS nêu bằng ví dụ về bản thân mình. 8 * Việc thực hiện dân chủ kỉ luật rất cần thiết trong mỗi tập thể cơ quan đất nớc. Đất nớc muốn phát triển thì mỗi ngời dân cần phát huy cả 2 phẩm chất trên. Việc thực hiện dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời tham gia công việc tập thể, phát huy đợc khả năng của bản thân. 4- Sơ kết tiết học(8) HS làm một số bài tập trong SGK theo yêu cầu của GV. GV yêu cầu HS liên hệ tình hình trờng lớp và bản thân trong việc thực hiện dân chủ và kỉ luật. 5- H ớng dẫn về nhà(2 ) - Làm bài tập GD - Chuẩn bị nội dung bài 4: Bảo vệ hoà bình. ************************************************************* Ngày giảng 17- 09- 2008 Tiết 4: Bài 4: Bảo vệ hoà bình I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: HS hiểu đợc giá trị của hoà bình và hậu quả, tác hại của chiến tranh. Do đó thấy đợc trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại. 2- T t ởng: Biết tỏ thái độ yêu chuộng hoà bình, chống chiến tranh trong cuộc sống hàng ngàyvà đất nớc. 3- Kĩ năng: Tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh. Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã, thân thiện. II- Phơng tiện, tài liệu: - Phơng tiện: Các tranh ảnh về các phong trào chống chiến tranh thế giới (chống phát xít, tôn giáo .) - Tài liệu: Các tài liệu về phong trào chống chiến tranh ở Việt Nam. III- Tiến trình giờ dạy: 1- ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) - Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Biện pháp kết hợp tính dân chủ và kỉ luật ntn? - ý nghĩa của thực hiện dân chủ kỉ luật đối với con ngời, đất nớc? 3- Bài mới(30) a- Mở bài: Thế giới mà chúng ta đang sống có phải là một thế giới hoà bình không? Chiến tranh đã gây tác hại ntn? Vì sao phải yêu hoà bình, bảo vệ hoà bình? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. b- Nội dung: Hoạt động của thầy và trò T Nội dung Hoạt động 1 GV cho HS quan sát kênh hình, sau đó chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 câu hỏi trong SGK + Nhóm 1: Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì? + Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì khi quan sát 2 bức ảnh SGK? + Nhóm 3: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh? Các nhóm thảo luận trong 4 phút, sau đó cử đại diện trình bày. Gv bổ xung: 1- Di chứng chiến tranh: chất điôxin, đất nớc đói nghèo kiệt quệ. 2- Ngời VN yêu chuộng hoà bình , yêu đất nớc, tự do, bảo vệ nền hoà bình chung của thế giới. 3- Xây dựng đất nớc giầu mạnh cả về kinh tế, quân sự, giặc không dám xâm 10 I- Đặt vấn đề - Chiến tranh là thảm hoạ của con ngời. - Hoà bình là hạnh phúc, khát vọng của loài ngời - Thế giới vẫn xảy ra chiến tranh, ngời dân yêu chuộng hoà bình có nhiệm vụ bảo vệ chung hạnh phúc của cả thế giới. [...]... hoà bình? vì: * Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình là - Chiến tranh đang xảy ra ở nhiều trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc, nơi toàn nhân loại ý thức bảo vệ hoà bình, lòng yêu - Dân tộc ta hiểu đợc giá trị hoà hoà bình cần đợc thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, bình nên sẽ tích cực tham gia vào trong quan hệ giao tiếp hàng ngày giữa con ngời sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình với con ngời và...phạm: không có chiến tranh GV có thể đa ra một số câu hỏi bổ xung: 1- Vì sao chiến tranh lại gây ra những tác hại nh vậy? 2- Với tác hại nh thế nhân loại chúng ta phải làm gì? GV cung cấp cho HS quan sát một số tranh ảnh về chiến tranh ở VN 15 II- Nội dung bài học: Hoạt động 2 ? Từ phần đặt vấn đề, em hiểu thế nào là hoà 1- Khái... nghèo có chiến tranh 2- Liên hệ: Lấy ví dụ về mối quan Xu hớng thế giới: Hợp tác cùng nhau phát triển, hệ giữa các quốc gia trên thế giới duy trì nên hoà bình của nhân loại, không phải hiện nay chỉ có một kẻ mạnh duy trì đợc hoà bình thế giới mà đòi hỏi tất cả mọi ngời cùng bảo vệ 4- Sơ kết tiết học(4) Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện một bào tập: Viết th bầy tỏ quan điểm về chiến tranh giữa Ixraen... thảo luận GV kết luận - Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để phát triển nhiều mặt, hiểu biết lẫn nhau, tránh chiến tranh Hoạt động 2 ? Nêu khái niệm thế nào là tình hữu nghị 10 giữa các dân tộc trên thế giới? ? Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa Việt Nam với các nớc trên thế giới? ? ý nghĩa của tình hữu nghị là gì? II- Nội dung bài học: 1- Khái niệm: - Tình hữu nghị là quan hệ bạn bè thân thiết giữa... nhà nớc ta về mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân ta với các nớc khác trên thế giới? + Nhóm 3: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển của mỗi nớc và toàn nhân loại? + Nhóm 4: Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và với ngời nớc ngoài trong cuộc sống hàng ngày? + Nhóm 5: Em có suy nghĩ gì khi quan sát bức ảnh trong... năng: Biết thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân trong cuộc sống hàng ngày 3- T tởng: Có tinh thần đoàn kết quốc tế chống chiến tranh, biết đoàn kết hợp tác với bạn bè và mọi ngời xung quanh II- Phơng tiện , tài liệu: - Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ phục vụ bài học - Học sinh: các câu chuyện về Bác thể hện tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới III Hoạt động dạy... tài liệu: -GV: Tranh ảnh, bảng phụ Tài liệu: Sự hợp tác giữa VN và TQ trong khai thác dầu khí - HS: Tìm hiểu một số lĩnh vực liên quan đến bài học III- Hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) -? Thế nào là tình hữu nghị? Lấy ví dụ về tình hữu nghị giữa VN và các dân tộc trên thế giới 3- Bài mới( 35) a- Giới thiệu bài: ? Vì sao VN lại gia nhập tổ chức OPEC, ASEAN, WTO? => Hợp tác... xét gì về quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới? + Nhóm 2:Sự hợp tác với các nớc khác đã mang lại lợi ích gì cho nớc ta và các nớc khác? + Nhóm 3: Theo em để hợp tác có hiệu quả cần dựa trên những nguyên tắc nào? + Nhóm 4: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình cho biết chủ trơng của Đảng và nhà nớc đối với vấn đề hợp tác nớc ngoài? + Nhóm 5: Trong mối quan hệ hàng ngày... Phơng tiện, tài liệu: -GV: Tranh ảnh, bảng phụ Tài liệu: - HS: Tìm hiểu một số lĩnh vực liên quan đến bài học III- Hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) -? Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh? Lấy ví dụ về tình bạn trong sáng lành mạnh? - ? Đặc điẻm của tinhd bạn trong sáng lành mạnh là gì? 3- Bài mới( 35) a- Giới thiệu bài: -GV đa ra một số tranh ảnh về hoạt động nhân đạo,... năng phân tích đánh giá những quan niệm, thái độ cách ứng xử khác liên quan đến các truyền thống 3- Giáo dục: Có thái độ tôn trọng bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, phủ định xa rời truyền thống dân tộc II- Phơng tiện, tài liệu: - Phơng tiện: SGK, SGV - Tài liệu: những tình huống liên quan đến chủ đề trong lịch sử và thực . tranh. Do đó thấy đợc trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại. 2- T t ởng: Biết tỏ thái độ yêu chuộng hoà bình, chống chiến tranh. chống chiến tranh. Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã, thân thiện. II- Phơng tiện, tài liệu: - Phơng tiện: Các tranh ảnh về các