- HS: Trao đổi nhóm đôi - HS: Thi kể về những điều đã biết về nhà ttrường học sinh, thầy côgiáo, các bậc phụ huynh - GV : Khuyến khích động viên các em thực hiện một cách tự nhiên... - [r]
(1)TUẦN 02 (Từ ngày 27/8 đến 31 /8 năm 2012) Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 háng năm 2012 KHOA HỌC Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( tiếp ) I.MỤC TIÊU: - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể chết - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập nhóm Sơ đồ trang – SGK Bộ đồ chơi ghép chữ… - HS: SGK, xem trước hình trang 8,9 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Hàng ngày người lấy từ MT gì? thải MT gì? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) Nội dung (34 phút) a)Xác định quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất người MT: Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi - Nêu vai trò quan tuần hoàn quá trình trao đổi chất xảy bên thể + Lấy vào: Thức ăn, khí ô xi + Các quan thực quá trình TĐC là: tiêu hóa, hô hấp * Kết luận: ( SGVtrang 32) b) Hoàn thiện sơ đồ mối liên hệ các quan quá trình trao đổi chất - HS: Trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV: Giới thiệu dẫn dắt từ kiểm tra bài cũ - GV: Nêu yêu cầu, HD làm phiếu học tập - HS: Trao đổi nhóm, thực bài tập - Đại diện nhóm trình bày - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nêu vấn đề, HS nêu ý kiến cá nhân: - Nêu biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất - Kể tên các quan thực quá trình đó - Nêu vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất - HS: Dựa vào phiếu HT trả lời - HS: em nhắc lại kết luận - GV: Trò chơi ghép chữ… vào sơ đồ - GV: Nêu tên trò chơi, cách thức tiến hành Phát đồ chơi, sơ đồ H5 + HD cách chơi, luật chơi, - HS chơi thử ( nhóm ) + Thực trò chơi theo nhóm Lop4.com (2) MT: Ghép chữ đúng vào chỗ +Trình bày sản phẩm …và nêu mối quan hệ - HS + GV: Nhận xét ND và hình thức các quan quá trình TĐC - HS: Nêu mục bạn cần biết( SGK – Tr ) Sơ đồ ( hình5 SGK trang 9) + Các nhóm trình bày sản phẩm Củng cố, dặn dò: ( phút ) - GV: Nhận xét học Dặn dò HS chuẩn bị bài “ Các chất dinh dưỡng…” Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng năm 2012 LỊCH SỬ Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU: - Nắm các bước sử dụng đồ: đọc tên đồ xem chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản; nhận biết vị trí đặc điểm đối tượng trên đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển - Vận dụng kiến thức môn học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành chính Việt Nam - HS: SGK, chuẩn bị trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Nêu tên gọi số kí hiệu đối tượng địa lí B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) Nội dung (34 phút) a) Cách sử dụng đồ - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: em trình bày miệng trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài lời - GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành - HS: Làm việc cá nhân - HS: Dựa vào kiến thức bài trước và thực số yêu cầu sau: Tên đồ cho ta biết điều gì? Đọc các kí hiệu số đối - Đọc tên đồ để biết nội dung - Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí hình bài - HS + GV: Nhận xét, bổ sung tượng Lịch sử Địa lí - HS: Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ *Ghi nhớ: ( SGK – Trang 10) - GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành - HS: Thảo luận nhóm làm phần a, b b) Bài tập: (SGk) - Phần a( SGK trang 8,9) + Đại diện nhóm trình bày Lop4.com (3) - Phần b ( SGK trang 10) - Các nước láng giềng VN là: Trung Quốc, Lào, căm - pu – chia - Vùng biển nước ta là phần biển Đông - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa - Đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát bà - Sông chính: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền… c Đọc và đồ: Củng cố dặn dò: ( phút ) - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nêu yêu cầu, HD cách làm phiếu - HS: Thảo luận nhóm làm vào phiếu - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Treo đồ hành chính VN, nêu rõ HS: Đọc tên đồ Chỉ các hướng Bắc – Nam - Đông – Tây - HS: em Chỉ vị trí tỉnh Hòa Bình - HS: 3- em nêu tên tỉnh giáp HB - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Củng cố, liên hệ thực tế.Dặn dò HS chuẩn bị bài: Giới thiệu đồ ( tiếp ) KHOA HỌC Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I.MỤC TIÊU: - Kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta- min, chất khoáng.Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì , khoai, ngô, sắn - Nói vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể - Giáo dục H có thói quen ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, chuẩn bị trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kể tên các quan thực quá trình TĐC thể và MT B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) Nội dung (34 phút) a.Tập phân loại thức ăn: - Biết xếp các thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào - GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ - HS: Trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV: Giới thiệu lời - GV: Nêu các câu hỏi SGK - HS: Trao đổi nhóm đôi và trả lời( miệng) - HS: Quan sát hình trang 10 (SGK) + Trao đổi làm vào bài tập + Đại diện nhóm trình bày - HS +GV: Nhận xét, bổ sung Lop4.com (4) chất dinh dưỡng có thức ăn Kết luận :( SGV- trang 36) b) Vai trò chất bột đường - HS nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường Kết luận : ( SGV – trang 37) c.Nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Nhận các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật Củng cố dặn dò: ( phút ) - GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành - HS: Quan sát tranh 11 SGK trả lời - HS: em phát biểu ý kiến cá nhân - HS + GV: Nhận xét, bổ sung và KL - GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn cách làm - HS: Thảo luận nhóm làm vào phiếu - HS: Các nhóm trình bày sản phẩm - HS +GV: Nhận xét, bổ sung HS: Nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét học.Dặn dò H chuẩn bị bài “ Vai trò chất đạm và chất béo” HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết 2: CHỦ ĐỀ: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG( tiếp theo) I MỤC TIÊU: - HS hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường: Truyền thống hiếu học; tương thân tương ái; - Rèn luyện kĩ kể chuyện truyền thống tốt đẹp nhà trường - Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: tư liệu nhà trường - HS: Bài hát nhà trường, mẩu chuyện, bài thơ ngày khai trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A ổn định tổ chức: 2phút B Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung: ( 34phút) a)Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường - Truyền thống uống nước nhớ nguồn - Truyền thống thương người thể thương thân - HS: tập hợp thành vòng tròn, hát bài hát "Lớp chúng mình " - GV : Nêu rõ yêu cầu phần tìm hiểu ? Hãy nêu truyền thống tốt đẹp nhà trường mà em biết? - HS: Trao đổi nhóm đôi - HS: Thi kể điều đã biết nhà ttrường ( học sinh, thầy côgiáo, các bậc phụ huynh) - GV : Khuyến khích động viên các em thực cách tự nhiên Lop4.com (5) - Giúp bạn vượt khó học tập tốt b) Nề nếp : Xếp hàng vào lớp ;vệ sinh trường lớp học ; truy bài đầu trật tự - Học tập : Chuẩn bị bài nhà; học bài lớp c) Văn nghệ: Hát bai hát nói truyền thống tốt đẹp nhà trường củng cố, dặn dò: ( 2phút) - HS + GV: nhận xét, bổ sung - GV : chốt lại điều đã tìm hiểu - HS: chọn bài hát, lớp hát - HS: Lớp trưởng lên điều hành cho các bạn hát, đọc thơ - Các bạn phát biểu ý kiến - GV : Nhận xét chung, nêu số gương tốt các HS có nhiều thành tích nhà trường - GV : nhận xét học, dặn dò HS Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng năm 2012 ĐẠO ĐỨC Tiết 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh Giá trị trung thực nói chung và trung thực học tập nói riêng - Rèn luyện thói quen trung thực học tập, sống hàng ngày - Giáo dục HS có thái độ và hành vi trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ ghi KL cách ứng xử đúng BT3 - HS: Các các mẩu chuyện, gương và Tiểu phẩm “ Trung thực HT” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Trung thực học tập( Tiết 1) B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) Nội dung (34 phút) Bài tập - Biết cách ứng xử đúng các tình - Kết luận : + Chịu nhận điểm kém tâm học để gỡ lại +Báo lại cho cô giáo biết để sửa lại - GV: Nêu câu hỏi “ Nếu em là bạn Long em làm gì” ? - HS: Trả lời miệng trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ - HS: Đọc yêu cầu, nội dung BT3 G:Hướng dẫn cách thực hiện, chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - HS: Thảo luận, hoàn thành bài tập + Đại diện nhóm trình bày + Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét - GV:Tóm tắt, kết luận( Bảng phụ) Lop4.com (6) điểm cho đúng + Nói bạn thông cảm vì làm là không trung thực học tập Bài tập 4: Trình bày tư liệu -Trình bày, giới thiệu gương tốt thể tính trung Kết luận:Xung quanh chúng ta có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó Bài tập 5: Trình bày tiểu phẩm Củng cố dặn dò: ( phút ) Cần thực tính trung thực học tập và sống hàng ngày,em người yêu mến - HS: em nhắc lại kết luận - HS: Nêu yêu cầu bài tập - GV: Nêu yêu cầu thực + Trình bày, giới thiệu … - GV:Nhận xét, bổ sung, kết luận - HS: Nhắc lại kết luận - HS: em nêu yêu cầu bài tập - GV : Hướng dẫn thực tiểu phẩm - HS: Quay nhóm hóa trang - nhóm trình bày tiểu phẩm - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ - GV:Nhận xét học.Sưu tầm các mẩu chuyện, gương “Vượt khó HT” Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 31 tháng năm 2012 ĐỊA LÝ Tiết 2: DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên sơn ( dãy núi cao và đồ sộ VN, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng thường hẹp và sâu) - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ ( lược đồ ) tự nhiên VN - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước VN II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh dãy núi HLS … - HS: SGK, chuẩn bị trước bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Đọc tên đồ Địa lí TNVN B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) - GV:Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: Trình bày miệng - GV:Giới thiệu qua tranh, ảnh- Ghi đầu bài - HS: Dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn H1 SGK Nội dung (33 phút) - GV: Nêu số câu hỏi a) Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao + Kể tên dãy núi chính phía Bắc và đồ sộ Việt Nam nước ta,…dãy núi nào dài nhất.+ Dãy HLS - Dãy HLS nằm sông nằm phía nào sông Hồng và sông Đà? Lop4.com (7) Hồng và sông Đà Dài 180 km, + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy Hoàng rộng gần 30 km Liên Sơn nào? - Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, - HS: – em trình bày ý kiến - HS + GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận thung lũng hẹp và sâu - HS: Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi đó …trên đồ Địa lí - GV:Nêu yêu cầu cách thức tiến hành b) Khí hậu lạnh quanh năm - HS: Đọc thầm mục SGK và nêu khí hậu - Khí hậu nơi cao lạnh Hoàng Liên Sơn nào? quanh năm, đôi có tuyết rơi - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - Từ độ cao 2000m- 2500m mưa - HS: Chỉ vị trí Sa Pa trên đồ Địa lí - HS: Trả lời câu hỏi mục SGK nhiều lạnh - Nhờ có khí hậu mát mẻ và - HS + GV: Nhận xét, bổ sung phong cảnh đẹp Sa Pa trở thành - GV:Treo đồ hành chính Việt Nam nơi du lịch tiếng vùng núi - HS: Nêu đặc điểm chính, tiêu biểu phía Bắc VT, địa hình khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nhắc lại nội dung bài Củng cố dặn dò: ( phút ) - GV: Củng cố, liên hệ thực tế.Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Kiểm tra ban giám hiệu Ngày tháng năm 2012 Xác nhận tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2012 …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… … Lop4.com (8)