Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2 MB
Nội dung
Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản CHƯƠNG HIĐROCACBON NO Tiết số 37 BÀI 25 ANKAN I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Công thức chung dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, tên gọi số ankan đơn giản - Tính chất vật lí ankan b Học sinh hiểu: Ankan thuộc loại hiđrocacbon no phân tử chứa liên kết đơn Về kĩ - Lập công thức chung cho dãy đồng đẳng - Viết đồng phân gọi tên - Viết xác định sản phẩm phản ứng Gọi tên sản phẩm sinh trình phản ứng Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Mô hình phân tử butan Chuẩn bị học sinh Ôn tập lại lí thuyết đồng đẳng, đồng phân III TRỌNG TÂM - Tên gọi đồng phân ankan - Các phản ứng minh họa tính chất hóa học ankan IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nêu giải vấn đề V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Tìm hiểu hiđrocacbon no - GV viết CTCT số hiđrocacbon no: CH3 – CH3 CH3 – CH(CH3)2 Nội dung ghi bảng - Hiđrocacbon no hợp chất mà phân tử gồm C H liên kết với liên kết đơn - Hiđrocacbon no gồm ankan xicloankan - Nhận xét thành phần nguyên tố loại liên kết chất trên? - HS quan sát công thức, nhận xét liên Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng kết - GV giới thiệu loại hiđrocacbon no thường gặp - HS nắm được loại hiđrocacbon no thường gặp Hoạt động Tìm hiểu dãy đồng đẳng ankan - GV: Nêu công thức phân tử metan? I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH - HS trả lời: CH4 PHÁP - GV: Lập công thức chất đồng đẳng liên Đồng đẳng tiếpcủa metan? - CTTQ: CnH2n+2 (n N*) - HS lập công thức chất đồng đẳng - Metan đồng đẳng lập thành dãy CH4 đồng đẳng metan gọi ankan hay - Viết công thức chung cho dãy chất này? parafin - HS lập công thức chung cho dãy - GV thông báo: metan chất đồng đẳng lập thành dãy đồng đẳng metan có tên gọi chung ankan parafin - GV giới thiệu mô hình phân tử butan gợi ý để HS thấy: Trong phân tử ankan có liên kết đơn C – H C – C Mỗi nguyên tử C tạo được liên kết hướng từ nguyên tử C (nằm tâm hình tứ diện) đỉnh hình tứ diện với góc liên kết khoảng 109,50 Vì nguyên tử C phân tử ankan (trừ C2H6) không nằm đường thẳng - HS quan sát mô hình Hoạt động Viết đồng phân ankan - GV tổ chức cho HS viết CTCT chất Đồng phân có CTPT: CH4, C2H6, C3H8 C4H10, C5H12 - Chỉ từ C4 trở lên, ankan có đồng - HS viết đồng phân phân - Đối với ankan, có phải ankan - Ankan có đông phân mạch cacbon có đồng phân cấu tạo không? - Ankan hiđrocacbon mạch hở, phân tử - HS trả lời chứa liên kết đơn - Nhận xét mạch cacbon đặc điểm liên kết phân tử ankan? - HS nhận xét - Ankan có loại đồng phân nào? - HS trả lời - GV tổng kết - GV gợi ý HS dựa vào cấu tạo yêu cầu HS nêu khái niệm ankan - HS nêu khái niệm ankan Hoạt động Danh pháp Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò - GV tổ chức cho HS tìm hiểu bảng 5.1 (111) - HS tìm hiểu bảng - GV: qua tìm hiểu bảng nêu cách gọi tên ankan mạch không phân nhánh? - HS trả lời - GV hướng dẫn HScác cách nhớ tên ankan không nhánh có từ đến 10C - HS nhớ tên số ankan mạch thẳng - GV thông báo: Phân tử ankan nguyên tử H tạo thành gốc ankyl Tên gọi gốc ankyl không phân nhánh được gọi theo tên ankan đổi đuôi “an” thành đuôi “yl” - GV: lập công thức chung cho nhóm ankyl? - HS lập công thức - GV giới thiệu cụ thể bước gọi tên ankan phân nhánh lấy ví dụ minh hoạ - HS nắm được bước gọi tên ankan mạch nhánh - GV lưu ý HS cách gọi tên trường hợp có nhiều nhánh giống khác - HS nắm được ý - GV tổ chức cho HS vận dụng gọi tên ankan mạch nhánh có từ đến 5C - HS vận dụng gọi tên - GV bổ sung cho HS cách gọi tên thường cho HS gọi tên thường số ankan - HS vận dụng gọi tên - GV cho tên gọi Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo chất ứng với tên gọi - HS viết CTCT Nội dung ghi bảng Danh pháp a Phần Et 2, but 4, prop Pent 5, hex 6, heptan Thứ tên gọi octan Nonan thứ 9, đecan thứ 10 hoặc: Mẹ em phải bón phân hóa học đồng Tên ankan không phân nhánh = phần + an b Tên nhóm ankyl - Tên nhóm ankyl = phần + “yl” - Công thức nhóm ankyl: CnH2n+1 c Cách gọi tên ankan mạch nhánh - Bước 1: Chọn mạch mạch C dài có nhiều nhánh - Bước 2: Đánh số thứ tự C thuộc mạch chínhtừ phía gần nhánh cho tổng số mạch nhánh nhỏ - Bước 3: Gọi tên ankan phân nhánh: Tên ankan = số vị trí mạch nhánh + tên nhánh (tên nhóm ankyl) + tên mạch Chú ý: - Nếu phân tử ankan có nhiều nhánh khác phải gọi tên nhánh theo thứ tự vần chữ cái; số nhánh nằm trước tên nhánh - Nếu phân tử ankan có nhiều nhánh giống liệt kê số tất nhánh giống thêm trước tên nhánh từ số đếm để số nhánh giống - Giữa số chữ ngăn cách dấu “-“; số với ngăn cách dấu “,” + Nếu ankan có nhánh –CH3 nằm vị trí C số thay – metyl tên gọi quốc tế “Iso” Tên mạch tính với C nhánh + Nếu ankan có nhánh –CH3nằm vị trí C số thay 2,2 - đimetyl “Neo” Tên mạch tính với C nhánh Hoạt động Tìm hiểu bậc C Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV xác định bậc nguyên tử C * Bậc C isobutan - Bậc nguyên tử C phân tử ankan - HS quan sát cách xác định bậc C số nguyên tử C liên kết trực tiếp với - Nêu cách xác định bậc nguyên tử C? - Có C bậc I, bậc II, bậc III C bậc IV - HS trả lời - Xác định bậc nguyên tử C cấu tạo viết? - HS xác định bậc C - Tồn bậc Cnào? - HS trả lời - Có nguyên tử C có bậc lớn không? Vì sao? - HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí ankan - GV cho HS quan sát bảng 5.1 (111) II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - HS quan sát bảng - Từ C1 đến C4 chất khí; C5 đến C17 chất - Em có nhận xét trạng thái tồn tại, lỏng; từ C18 trở lên chất rắn biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi - tnc, ts d tăng M tăng khối lượng riêng ankan? - Tất ankan nhẹ nước, không - HS nhận xét tan nước tan nhiều - GV bổ sung tổng kết dung môi hữu Hoạt động Luyện tập, củng cố và nhắc nhở - GV tổ chức cho HS làm tập (116/SGK) - HS làm tập - GV cho lớp viết CTCT gọi tên ankan có CTPT C6H14 - HS viết cấu tạo, gọi tên C6H14 - GV nhắc nhở HS: + Ôn tập nội dung học + Làm tập + Chuẩn bị phần tính chất hóa học điều chế - HS ghi nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Tiết số 38 BÀI 25 ANKAN (tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Phương pháp điều chế ankan - Tính chất hóa học ankan; phản ứng đặc trưng ankan hiđrocacbon no nói chung phản ứng - Đặc điểm phản ứng đốt cháy ankan - Tầm quan trọng ankan công nghiệp đời sống b Học sinh hiểu: - Nguyên nhân làm cho ankan tương đối trơ mặt hóa học, hiểu được phản ứng đặc trưng ankan phản ứng - Vì hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất, từ thấy được tầm quan trọng ứng dụng hiđrocacbon no Về kĩ - Viết xác định sản phẩm phản ứng Gọi tên sản phẩm sinh trình phản ứng - Viết phản ứng minh họa tính chất hóa học ankan - Viết phương trình điều chế ankan - Giải tập đơn giản ankan Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bật lửa ga Chuẩn bị học sinh Ôn tập lại lí thuyết phân loại phản ứng hóa hữu cách viết phản ứng III TRỌNG TÂM - Tên gọi đồng phân ankan - Các phản ứng minh họa tính chất hóa học ankan IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nêu giải vấn đề V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng: viết CTCT, gọi tên ankan có CTPT C3H8, C4H10, C5H12 - HS lên bảng Nội dung ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV gọi HS đứng chỗ nêu: cách gọi tên ankan mạch thẳng, cách gọi tên ankan mạch phân nhánh - HS đứng chỗ trả lời - GV gọi HS nhận xét viết CTCT, gọi tên - HS nhận xét - GV tổng kết, cho điểm Hoạt động Tìm hiểu tính chất hóa học chung ankan - Nêu đặc điểm cấu tạo ankan? III TÍNH CHẤT HÓA HỌC - HS trả lời Phân tử ankan chứa liên kết bền - Đặc điểm liên kết có ảnh hưởng vững nên điều kiện thường ankan trơ đến tính chất hoá học ankan? mặt hoá học - HS trả lời - GV tổng kết Hoạt động Tìm hiểu phản ứng - GV hướng dẫn HS: ankan tham gia Phản ứng phản ứng với halogen cách thay - Điều kiện: + Cl2: as; + Br2: t0 as dần nguyên tử H nguyên tử CnH2n+2 + X2 → HX + CnH2n+1X halogen - Sản phẩm chính: nguyên tử H C bậc - HS nắm được cách viết phản ứng cao halogen - GV nêu điều kiện phản ứng với Cl2 Br2 - HS nắm được điều kiện phản ứng - GV lấy ví dụ phản ứng CH4 với Cl2 - HS theo dõi ví dụ - Viết phản ứng propan với Cl2 (tỉ lệ 1:1)? - HS viết phương trình - GV thông báo tỉ lệ % sản phẩm (43% 57%), gọi HS xác định sản phẩm - HS xác định sản phẩm - GV tổng kết Hoạt động Tìm hiểu phản ứng tách - GV hướng dẫn HS điều kiện cách viết Phản ứng tách (bẻ gẫy liên kết C – H, phản ứng tách C – C) - HS nắm điều kiện cách viết a Phản ứng tách - GV viết phản ứng tách H2 từ C2H6 - Điều kiện: nhiệt độ (5000c) chất xúc - HS viết phản ứng tác (Al2O3, Fe, Pt…) - GV yêu cầu HS vận dụng viết phản ứng - Cách viết phản ứng: nguyên tử H gắn tách H2từ propan n – butan nguyên tử C liền kề bị tách tạo liên - GV lưu ý HS: trình tách H2 từ kết nguyên tử C ankan, sản phẩm sản phẩm tách H - Phản ứng tổng quát: Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò C bậc cao Quá trình tách H2 bẻ gẫy liên kết C – H - GV yêu cầu HS viết phản ứng tách H2 từ ankan tổng quát - HS viết phản ứng tổng quát - GV bổ sung: bẻ gẫy liên kết C – H điều kiện phản ứng liên kết C – C bị bẻ gẫy - GV giải thích căckinh - GV viết phương trình phản ứng căckinh n – butan - GV: em có nhận xét cách viết sản phẩm phản ứng crăckinh? - HS nhận xét - GV hướng dẫn HS viết phương trình crăckinh dạng tổng quát - HS viết phản ứng tổng quát - GV bổ sung điều kiện tồn chất - Những ankan thoả mãn điều kiện bị crăckinh? - HS: trả lời - Viết phản ứng crăckinh C3H8 C5H12 - HS viết phương trình Hoạt động Tìm hiểu phản ứng oxi hóa - GV gọi HS viết phương trình phản ứng đốt cháy CH4 - HS viết phản ứng - GV bổ sung: không CH4 có phản ứng đốt cháy mà ankan khác dễ dàng bị oxi hoá hoàn toàn Sản phẩm thu được trình đốt cháy CO2 H2O Phản ứng đốt cháy ankan có toả nhiều nhiệt ankan thường được dùng để làm nhiên liệu - Viết phương trình phản ứng đốt cháy C2H6 ankan tổng quát? - HS viết phương trình - Em so sánh số mol CO2 H2O được tạo thành phản ứng đốt cháy ankan? - HS nhận xét - GV: trình đốt cháy đủ oxi oxi hoá diễn không hoàn toàn tạo CO2, CO, C… Đặc biệt có xúc tác thích hợp thể tạo nhiều dẫn xuất chứa Nội dung ghi bảng xt,t0 CnH2n+2 → CnH2n + H2 b Phản ứng crăkinh t0 ,p,xt CnH2n+2 → CxH2x+2 + CyH2y (x 2; n 1) Phản ứng oxi hóa CnH2n+2 + 3n+1 t0 O2 → nCO2 + (n + 1)H2O - Đốt cháy ankan cho: nCO2 < nH2 O {n H2 O − nCO2 = nankan - Nếu đốt cháy hiđrocacbon cho nCO2 < nH2 O hiđrocacbon thuộc loại ankan - Nếu đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon cho nCO2 < nH2 O hỗn hợp chắn có chứa ankan Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng oxi - GV cung cấp: t0 ,xt CH4 + O2 → HCHO + H2O Mn2+ C4H10 + 2,5O2 → 2CH3COOH + H2O Hoạt động Tìm hiểu phương pháp điều chế sản xuất ankan - GV giới thiệu cho HS phương pháp điều IV ĐIỀU CHẾ chế ankan CN PTN Trong phòng thí nghiệm - HS nắm cách điều chế ankan Dùng phản ứng vôi xút: CaO,t0 CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 CaO,t0 CnH2n+1COONa + NaOH → CnH2n+2 + Na2CO3 Trong công nghiệp - Chưng cất phân đoạn dầu mỏ - Tách từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng ankan - Dựa vào sơ đồ trang 115 (sgk), nêu ứng V ỨNG DỤNG dụng ankan? - Làm nhiên liệu - HS quan sát sơ đồ, nêu ứng dụng - Làm nguyên liệu - GV cung cấp thông tin thực tế ứng dụng ankan như: Ankan từ C1 đến C4 được dùng làm khí đốt, khí hoá lỏng; ankan từ C5 đến C20 dùng làm xăng, dầu cho động cơ, dung môi, đun nấu; ankan từ C20 trở lên dùng làm dầu bôi trơn, chống gỉ, sáp pha thuốc mỡ; nến, giấy nến, giấy dầu Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV tổ chức cho HS làm tập 4, (116 – SGK) - HS làm tập vận dụng - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm học - HS nắm kiến thức trọng tâm - GV nhắc nhở HS: + Học lí thuyết: đồng phân, danh pháp, tính chất hóa học ankan + Làm tập (116 –SGK) + Đọc xicloankan - HS ghi nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Tiết số 39 BÀI 26 + 27 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi đặc điểm cấu tạo xicloankan - So sánh giống khác cấu tạo tính chất cảu xicloankan với ankan - Cách điều chế ứng dụng xicloankan b Học sinh hiểu: Ankan xicloankan hiđrocacbon no tính chất chúng có khác biệt cấu trúc phân tử ankan xicloankan có điểm khác Về kĩ Thông qua học, học sinh được rèn luyện kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo, gọi tên ankan - Viết phương trình phản ứng - Giải toán đốt cháy ankan Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh Ôn tập lại kiến thức ankan III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nêu vấn đề - Làm tập để củng cố lí thuyết IV TRỌNG TÂM - Đồng phân, danh pháp ankan - Bài toán đốt cháy ankan V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng kiểm tra cũ: + HS1: viết CTCT, gọi tên ankan có CTPT C4H10 C5H12 + HS2: gọi tên este có CTCT cho trước + HS3: tập (115/SGK) + HS4: tập (116/SGK) - HS lên bảng Nội dung ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò - GV tổ chức cho HS nhận xét chữa - GV tổng kết cho điểm.s Hoạt động Khái quát lí thuyết - GV dựa vào tập phần kiểm tra cũ, gọi HS khái quát vấn đề lí thuyết trọng tâm ankan: cách viết đồng phân cấu tạo, tên gọi, tính chất hóa học - HS tổng kết lí thuyết - GV bổ sung hoàn thiện lí thuyết Nội dung ghi bảng Cách viết đồng phân - Viết mạch C thẳng - Bớt dần C để tạo nhánh di chuyển nhánh - Điền H Tên gọi ankan - Với ankan mạch thẳng: Tên = phần + an - Với ankan mạch nhánh: Tên = số nhánh + tên nhánh (phần + yl) + tên mạch (phần + an) Tính chất hóa học - Phản ứng - Phản ứng tách - Phản ứng cháy Hoạt động Củng cố kiến thức ankan - GV tổ chức cho HS lớp làm tập 1, 2, 3, 5, (123/SGK) - HS làm tập củng cố - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa - HS lên bảng - GV tổ chức nhận xét, thảo luận lớp - HS nhận xét, thảo luận - GV kết luận Hoạt động Đọc thêm xicloankan - GV hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu xicloankan - HS đọc SGK - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng so sánh ankan xicloankan gồm đặc điểm: Cấu tạo; Công thức tổng quát; Tính chất hóa học - HS điền nội dung vào bảng - GV tổ chức cho HS lớp thảo luận - GV tổng kết Hoạt động Dặn dò giao nhà - GV phát phiếu tập - HS nhận phiếu tập - GV nhắc HS chuẩn bị tập phiếu tập 10 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Tiết số 65 BÀI 45 AXIT CACBOXYLIC (tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Phản ứng este hóa axit cacboxylic - Phương pháp điều chế ứng dụng axit cacboxylic b Học sinh hiểu: Tính chất hóa học axit cụ thể tính chất chung phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon cấu tạo nên axit Về kỹ - Học sinh biết cách viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học điều chế axit - Giải được tập có liên quan Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Hình ảnh thí nghiệm phản ứng este hóa CH3COOH C2H5OH Chuẩn bị học sinh - Ôn tập phản ứng este hóa - Đọc chuẩn bị trước nội dung học nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Suy luận quy nạp - Trực quan sinh động IV TRỌNG TÂM - Đồng phân danh pháp axit - Các phản ứng minh họa tính chất hóa học axit V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng: + HS1: (211/SGK) + HS2: (211/SGK) + HS3: (211/SGK) - HS lên bảng - GV yêu cầu HS đứng chỗ nêu khái niệm axit cacboxylic; cách phân loại axit Nội dung ghi bảng 85 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng cacboxylic; cách gọi tên thay chúng - HS đứng chỗ trả lời lí thuyết - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV tổng kết cho điểm Hoạt động Tìm hiểu phản ứng este hóa - GV hướng dẫn HS viết phương trình phản Phản ứng este hóa tổng quát axit đơn chức ancol đơn - Phương trình tổng quát: chức RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O - HS nắm được phản ứng tổng quát - Điều kiện: H2SO4 đặc, đun nóng - GV yêu cầu HS vận dụng viết phản ứng xảy - Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch CH3COOH C2H5OH - HS vận dụng viết phản ứng - GV thông báo: phản ứng axit ancol được gọi phản ứng este hóa - GV lưu ý HS: tùy thuộc vào cấu tạo phân tử axit mà phản ứng chung trên, axit có phản ứng riêng gốc hiđrocacbon - GV yêu cầu HSnêu phản ứng đặc trưng cho phân tử axit: CH2 = CHCOOH, HCOOH, CH3COOH - HS nêu phản ứng đặc trưng axit Hoạt động Tìm hiểu phương pháp điều chế axit - GV giới thiệu phương pháp điều chế V ĐIỀU CHẾ axit Lên men giấm men giấm - HS nắm được phương pháp điều chế C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O axit Oxi hóa anđeit - GV bổ sung: Phương pháp điều chế Mn2+ ,t0 RCHO + 1/2O RCOOH 2→ CH3COOH từ CH3OH phương pháp Phản ứng đặc biệt đại để điều chế CH3COOH nguồn Từ ankan: nguyên liệu dùng cho phản ứng được lấy từ khí thiên nhiên Do sản xuất axit 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O CH3COOH theo phương pháp cho axit - Từ metanol: với giá hạ xt, t0 CH3OH + CO → Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng axit - GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK nêu ứng dụng axit - HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng axit - GV bổ sung tổng kết CH3COOH VI ỨNG DỤNG - CH3COOH: sản xuất hóa chất quan trọng cloaxetic CH2ClCOOH, muối axetat nhôm, crom sắt, xenlulozơ axetat… - Các axit khác: axit béo được dùng để điều chế xà phòng; C6H5COOH được dùng 86 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng tổng hợp phẩm nhuộm, nông dược… Axit salixylic dùng điều chế thuốc cảm, thuốc xoa bóp, giảm đau; Các axit đicacboxylic ađipic, phtalic được dùng sản xuất poliamit, polieste để chế tơ sợi tổng hợp Hoạt động Củng cố, luyện tập và giao bài nhà - GV tổ chức cho HS làm tập 3, (211/SGK) - HS làm tập củng cố - GV nhắc nhở HS: + Học lí thuyết + Làm tập + Chia nhóm ôn tập axit anđehit - HS ghi nhà 87 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Tiết số 66 BÀI 46 LUYỆN TẬP: ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC I MỤC TIÊU Về kiến thức Hệ thống hóa kiến thức đồng phân, danh pháp, tính chất cách thức điều chế anđehit, axit cacboxylic Về kỹ - Viết công thức cấu tạo, gọi tên anđehit, xeton axit cacboxylic - Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa tính chất hóa học anđehit, xeton axit cacboxylic - Vận dụng linh hoạt kiến thức tính chất để giải tập phân biệt toán hóa học Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bảng tổng kết kiến thức anđehit axit cacboxylic - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lại anđehit axit hữu - Đọc chuẩn bị trước nội dung luyện tập - Chuẩn bị tập SGK SBT III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Hoạt động nhóm nhỏ - Dùng tập để củng cố lí thuyết IV TRỌNG TÂM - Đồng phân danh pháp axit, anđehit - Tính chất hóa học anđehit axit V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Hệ thống lí thuyết - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thảo luận nội dung được phân công - HS thảo luận nội dung lí thuyết - GV tổ chức cho đại diện HS nhóm trình bày nội dung lí thuyết - Đại diện HS nhóm trình bày - GV tổ chức thảo luận toàn lớp - HS thảo luận toàn lớp Nội dung ghi bảng A LÍ THUYẾT I Anđehit - Khái niệm: chất hữu có nhóm CHO - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon + al - Tính chất hóa học: tính khử tính oxi hóa + Phản ứng tráng gương + Phản ứng cộng H2 88 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò - GV tổng kết Nội dung ghi bảng - Điều chế: oxi hóa ancol bậc I II Axit - Khái niệm: chất hữu có nhóm COOH - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon + oic - Tính chất hóa học: + Tính axit: làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ; tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối nước; tác dụng với kim loại đứng trước H2 tạo muối H2; tác dụng với muối tạo muối axit + Phản ứng este hóa - Điều chế: oxi hóa anđehit Hoạt động Tổ chức làm tập - GV tổ chức cho HS làm tập SGK B BÀI TẬP - HS làm tập - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa - HS chữa - GV tổng kết Hoạt động Nhắc nhở giao nhà - GV phát phiếu tập cho HS - HS nhận phiếu tập - GV nhắc HS: + Ôn tập lí thuyết + Hoàn thiện nội dung phiếu tập 89 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản PHIẾU BÀI TẬP Bài 1.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy (nếu có) cho CH3CHO, HCHO, CH2 = CHCHO, HCOOH, CH3COOH, CH2 = CHCOOH với chất: Na, KOH, Na2CO3, O2, AgNO3/NH3, H2 Bài Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất: CH3COOH; HCOOH CH2=CHCOOH HCHO, CH CCHO, C2H5OH Bài Gọi tên chất sau theo danh pháp quốc tế: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2 – COOH (CH3)2C = CH – CH2 – COOH HOOC – CH(CH3) – COOH CH2 = C(CH3) – COOH HOOC – COOH CH2 = CH – COOH Bài Viết công thức cấu tạo thu gọn chất sau: Axit benzoic Axit pentanoic Axit – metylpropanoic Axit – etyl – 2,3,4 – trimetylheptanoic Axit hexanđioic Axit 1,2 – benzen đicacboxylic Bài Viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân C4H8O có khả tham gia phản ứng tráng bạc Bài Giải tập sau: Đốt cháy 19,2g hỗn hợp X gồm anđehit đồng đẳng ta thu được 17,92 lit CO2 (đktc) 14,4g H2O Tìm CTPT anđehit? Hoá hoàn toàn 2,9 gam anđehit X thu được 2,24 lít 109,2oC 0,7 atm Cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag.Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo X Cho 1,97g fomalin tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 được 10,8g Ag Tính nồng độ HCHO dung dịch fomalin? Cho 1,02g hỗn hợp anđehit no đơn chức đồng đẳng phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 4,32g Ag Tìm CTCT anđehit? Cho 10,4 gam hỗn hợp HCHO CH3CHO tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn thu được 108 gam Ag Tính % khối lượng anđehit hỗn hợp Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 3,8 g X thu được 3,136 lit CO2 đktc 2,52 g H2O Tìm công thức axit? Trung hoà 1,8 gam axit hữu đơn chức dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,46 gam muối khan Tìm công thức axit? Để trung hòa 4,44 g axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng axit axetic) cần 60 ml dung dịch NaOH 1M Tìm công thức phân tử axit đó? Cho 11,16 gam hỗn hợp axit đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng với NaHCO3 thu được 4,48 lít CO2 (đktc) Tìm công thức cấu tạo axit? 10 Cho 6g hỗn hợp gồm CH3COOH C3H7OH tác dụng hết với Na Tính thể tích khí thu được điều kiện tiêu chuẩn? 11 Đun nóng gam CH3COOH với gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) Tính khối lượng este thu được cho biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 50%? 90 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Tiết số 67 BÀI 46 LUYỆN TẬP: ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC I MỤC TIÊU Về kiến thức Hệ thống hóa kiến thức đồng phân, danh pháp, tính chất cách thức điều chế anđehit, axit cacboxylic Về kỹ - Viết công thức cấu tạo, gọi tên anđehit, xeton axit cacboxylic - Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa tính chất hóa học anđehit, xeton axit cacboxylic - Vận dụng linh hoạt kiến thức tính chất để giải tập phân biệt toán hóa học Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bảng tổng kết kiến thức anđehit axit cacboxylic - Bài tập vận dụng Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lại anđehit axit hữu - Đọc chuẩn bị trước nội dung luyện tập - Chuẩn bị tập SGK SBT III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Hoạt động nhóm nhỏ - Dùng tập để củng cố lí thuyết IV TRỌNG TÂM - Đồng phân danh pháp axit, anđehit - Tính chất hóa học anđehit axit V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Bài tập viết CTCT, gọi tên - GV tổ chức cho HS làm tập 3, 4, B BÀI TẬP phiếu tập Bài tập viết công thức cấu tạo, gọi tên - HS làm tập - Thông qua tập, GV gọi HS nhắc lại cách viết cấu tạo gọi tên axit, anđehit Hoạt động Bài tập viết phương trình và nhận biết chất - GV tổ chức cho HS làm tập 1, Bài tập nhận biết, viết phương trình 91 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng phiếu tập - HS làm tập - Nêu phản ứng đặc trưng anđehit axit? - HS nêu phản ứng đặc trưng - GV tổng kết Hoạt động Bài tập tính toán - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa Bài tập tính toán tập tính toán phiếu tập - Bài tập đốt cháy axit anđehit - HS lên bảng chữa tập - Bài tập tráng gương anđehit - GV tổng kết - Bài tập phản ứng kim loại, muối, bazơ với axit Hoạt động Dặn dò và giao bài nhà - GV nhắc HS: + Ôn tập lí thuyết hữu + Hoàn thiện tập lại phiếu tập + Chuẩn bị nội dung thực hành - HS ghi nhà 92 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Tiết số 68 BÀI 47 BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA ANĐEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC I MỤC TIÊU Về kiến thức Biết làm thí nghiệm tráng gương để nhận biết anđehit, phương pháp thí nghiệm phân biệt chất học Về kỹ Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hóa hữu Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên a Dụng cụ: - Ống nghiệm - Đèn cồn - Ống hút nhỏ giọt - Giá để ống nghiệm b Hóa chất: - Các dung dịch: AgNO3 1%; NH3 5%; fomanđehit 40%; CH3COOH; C2H5OH - Giấy quỳ tím - Nước nóng 60 – 700c Chuẩn bị học sinh - Ôn tập anđehit axit cacboxylic - Chuẩn bị nội dung luyện tập nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Công việc trước buổi thực hành - GV phổ biến nội dung thực hành - HS nắm được thí nghiệm thực hành - GV hướng dẫn HS ý để thí nghiệm thành công: + Cần thêm từ từ NH3 vào dd AgNO3 thêm nhanh thuốc thử nhạy + Đun nóng nhẹ phản ứng tráng bạc không bạc tạo thành dạng vô định hình màu đen - HS nắm được lưu ý Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm - GV yêu cầu HS nhóm thảo luận cách Thí nghiệm phản ứng tráng bạc tiến hành thí nghiệm, dự đoán tượng - Tiến hành: cho 1ml dung dịch AgNO3 giải thích 1%vào ống nghiệm rửa sạch, nhỏ thêmtừ từ 93 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò - HS thảo luận theo nhóm - GV gọi đại diện HS nhóm trình bày - Đại diện HS nhóm trình bày - GV tổ chức thảo luận toàn lớp - HS thảo luận - GV thống nội dung lí thuyết thí nghiệm Nội dung ghi bảng giọt dung dịch NH3 5% lắc ống nghiệm đến kết tủa vừa tan hết.Nhỏ vài giọt dung dịch fomanđehit vào dung dịch thuốc thử Tolen Đun nóng hỗn hợp nước nóng 60 – 700 vài phút - Hiện tượng: xuất lớp bạc sáng bóng gương bám thành ống nghiệm - Giải thích: HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH 4Ag + (NH4)2CO3+ 6NH3 Thí nghiệm nhận biết axit, anđehit ancol - Dùng quỳ tím nhận biết được CH3COOH -Thực phản ứng tráng gương với chất lại, chất tạo được lớp Ag sáng bóng bám thành ống nghiệm chất CH3CHO Chất lại C2H5OH Hoạt động Tổ chức làm thực nghiệm - GV tổ chức cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV gọi HS báo cáo tượng, so sánh với dự đoán lí thuyết giải thích - HS nêu tượng, giải thích - GV tổng kết Hoạt động Công việc sau buổi thực nghiệm - GV tổ chức cho HS làm vệ sinh phòng thí nghiệm - HS làm vệ sinh phòng thí nghiệm - GV nhắc HS: + Hoàn thiện tường trình + Ôn tập vấn đề lí thuyết dạng tập phần hóa học hữu - HS ghi nhà 94 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II A LÍ THUYẾT Câu Ankan gì? Nêu tính chất hóa học ankan? Viết phương trình phản ứng lấy CH4 minh họa? Nêu cách điều chế ankan? Câu Anken gì? Nêu tính chất hóa học anken? Viết phương trình phản ứng lấy C2H4 minh họa? Nêu cách điều chế anken? Câu Ankin gì? Nêu tính chất hóa học ankin? Viết phương trình phản ứng lấy C2H2 minh họa? Nêu cách điều chế ankin? Câu Ankađien gì? Thế ankađien liên hợp? Nêu tính chất hóa học ankađien liên hợp? Viết phương trình phản ứng lấy CH2 = CH – CH = CH2 minh họa? Nêu cách điều chế ankađien liên hợp? Câu Hiđrocacbon thơm gì? Thế ankylbenzen? Nêu tính chất hóa học ankylbenzen? Viết phương trình phản ứng lấy C6H5CH3 minh họa? Nêu cách điều chế hiđrocacbon thơm? Câu Ancol gì? Nêu tính chất hóa học ancol? Viết phương trình phản ứng lấy C2H6 minh họa? Nêu cách điều chế ancol? Câu Anđehit gì? Nêu tính chất hóa học anđehit? Viết phương trình phản ứng lấy CH3CHO minh họa? Nêu cách điều chế anđehit? Câu Thế axit cacboxylic? Nêu tính chất hóa học axit cacboxylic? Viết phương trình phản ứng lấy CH3COOH làm ví dụ? Nêu cách điều chế axit cacboxylic? B BÀI TẬP Dạng 1.Viết công thức cấu tạo gọi tên chất hữu cơ: - Ankan C4H10, C5H12 - Anken C3H6, C4H8 - Ankin C4H6, C5H8 - Ankađien liên hợp C4H6, C5H8 - Hiđrocacbon thơm C7H8, C8H10 - Ancol C3H8O, C4H10O - Anđehit C4H8O, C5H10O - Axit cacboxylic C4H8O2, C5H10O2 Dạng Viết phương trình hóa học Bài Viết phương trình hóa học thực sơ đồ biến hóa: Al4C3 CH4 C2H2 C2H4 C2H6 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COONa CH4 CH3Cl CaC2 C2H2 C2Ag2 C2H2 C4H4 C4H10 C3H6 C3H8O C3H6O Bài Viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh nguyên tử H nhóm chức COOH OH giảm dần theo thứ tự: axit axetic > phenol > etanol Dạng Bài tập nhận biết, phân biệt chất riêng biệt: CH4, C2H2, C2H4 C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH C2H5OH, C3H5(OH)3, CH2 = CH – CH2OH C6H6, C6H5CH3, C6H5CH = CH2 Dạng Bài tập tính toán Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp metan etilen thu được 8,96 lit CO2 (đktc) - Viết phương trình phản ứng xảy - Tính % thể tích chất hỗn hợp Cho a gam hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng hết với Na thu được 4,48 lit khí (đktc) Mặt khác a gam hỗn hợp phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch nước brom 1M 95 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản - Viết phương trình phản ứng xảy - Tính % khối lượng chất hỗn hợp Cho 11,8 gam hỗn hợp gồm HCHO CH3CHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu được 75,6 gam Ag Tính số mol chất hỗn hợp Trung hòa 16 gam hỗn hợp CH3COOH HCOOH dung dịch NaOH thu được 23,2 gam hỗn hợp muối - Viết phương trình phản ứng - Tính % khối lượng axit hỗn hợp Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức thu được 8,96 lit CO2 (đktc) gam H2O Tìm CTPT ancol Cho 6,0g ancol no, đơn chức tác dụng hết với Na thu được 1,12 lit H2 (đktc) Tìm công thức phân tử ancol? Đốt cháy 19,2g hỗn hợp X gồm anđehit đồng đẳng ta thu được 17,92 lit CO2 (đktc) 14,4g H2O Tìm CTPT anđehit? Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với Ag2O/dung dịch NH3, t0 thu được 0,4 mol Ag Trong X, oxi chiếm 37,21% khối lượng Tìm công thức phân tử X? Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam axit no thu được 0,6 mol CO2 0,5 mol H2O - Tìm công thức đơn giản axit? - Biện luận tìm công thức phân tử axit? 10 Để trung hòa 2,36 gam axit hữu A phải dùng 80ml dung dịch NaOH 0,5M Viết công thức cấu tạo A biết A mạch thẳng 11 Cho 21,2g hỗn hợp gồm HCOOH CH3COOH tác dụng hết với Na thu được 4,48lit H2 (đktc) Tính % khối lượng axit hỗn hợp? 12 Đun nóng gam CH3COOH với gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) Tính khối lượng este thu được cho biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 50%? 13 Dẫn 3,36 lit hỗn hợp gồm 1ankan anken qua dung dịch nước Br2 dư thấy có gam Br2 tham gia phản ứng 6,72 lit hỗn hợp có khối lượng 13 gam Tìm CTPT chất biết thể tích khí được đo điều kiện tiêu chuẩn 96 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Tiết số 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU - Hệ thống hóa kiến thức bản, trọng tâm chương trình học kì II - Củng cố kiến thức, kĩ bản, giúp học sinh nắm vững nội dung chương trình học kì II, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp nhận kiến thức hóa học lớp 12 - Học sinh có thái độ tích cực: Hứng thú học tập môn Hóa học; Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Đề cương ôn tập học kì II - Một số tập hệ thống hóa kiến thức chương trình học kì II Chuẩn bị học sinh Ôn tập lại toàn kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng tập để củng cố lí thuyết IV TRỌNG TÂM Hình thành kĩ giải dạng tập kiểm tra học kì V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn nội dung ôn tập học kì II - GV phổ biến nội dung dạng - Bài Viết công thức cấu tạo gọi tên kiểm tra học kì chất hữu - HS nắm được nội dung cấu trúc đề - Bài Viết phương trình phản ứng thực thi học kì II sơ đồ biến hóa - GV tổ chức cho HS thảo luận nội - Bước Bài tập xác định thành phần dung khó ứng với dạng tập hỗn hợp chất - HS thảo luận - GV tổng kết Hoạt động Tìm hiểu tập viết CTCT gọi tên chất hữu - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để Bài tập viết CTCT gọi tên chất hữu viết CTCT gọi tên chất hữu dạng (đề cương ôn tập) - HS làm việc theo nhóm viết CTCT gọi tên chất hữu - GV tổ chức chữa Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ chuyển hóa chất hữu - GV cho HS nhóm viết phương trình Bài tập viết phương trình thực hiện sơ phản ứng thực số sơ đồ biến hóa đồ biến dạng (đề cương ôn tập) - HS nhóm thảo luận - GV gọi HS lên bảng chữa 97 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - HS lên bảng viết phương trình - GV tổng kết Hoạt động Làm tập thành phần hỗn hợp chất hữu - GV tổ chức cho HS làm số tập Bài toán thành phần hỗn hợp thành phần hỗn hợp: chất hữu + Đốt cháy hỗn hợp chất + Hỗn hợp chất tác dụng với nước brom + Hỗn hợp chất phản ứng tráng gương + Hỗn hợp chất tác dụng với kim loại kiềm - HS làm tập Hoạt động Dặn dò nhà - GV nhắc nhở HS: + Ôn tập nội dung lí thuyết phần hữu chuẩn bị thi học kì + Ôn tập dạng tập luyện tập - HS ghi nhà 98 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban bản Tiết số 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Về kiến thức Đánh giá kiến thức mà học sinh nắm được chương trình học kì II tìm hiểu chất hữu gồm: - Khái niệm hợp chất hữu - Đồng phân danh pháp chất hữu - Tính chất hóa học đặc trưng chất hữu - Mối quan hệ chuyển hóa chất hữu Về kĩ Đánh giá kĩ học sinh giải dạng tập: - Viết công thức cấu tạo, gọi tên - Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hóa - Giải toán hỗn hợp chất hữu Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đề kiểm tra - Đáp án biểu điểm Chuẩn bị học sinh Ôn tập lại: - Kiến thức học hợp chất hữu - Phương pháp giải số dạng tập quan trọng III ĐỀ THI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM (đã có chấm trả) 99