Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
853,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG GIANG NAM PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝCÁC TRƢỜNG MẦMNONHUYỆNYÊNLẬP,TỈNHPHÚTHỌTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG GIANG NAM PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝCÁC TRƢỜNG MẦMNONHUYỆNYÊNLẬP,TỈNHPHÚTHỌTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo thầy cô giáo trường Đại học giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn đến GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tác giả kiến thức phương pháp luận suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, cánquảnlýtrườngmầmnonhuyệnYênLập,tỉnhPhúThọquan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp thông tin tham gia nhiều ý kiến quý báu cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ thời gian học tập, nghiên cứu kết thúc khóa học Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tác giả mong đóng góp chân thành nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2017 Tác giả Hoàng Giang Nam i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBQL Cánquảnlý CBQLGD Cánquảnlý giáo dục CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầmnon GDQD Giáo dục quốc dân GV Giáo viên HT Hiệu trưởng KT Kinh tế KT-XH Kinh tế xã hội LLCT Lý luận trị MN Mầmnon MTTQ Mặt trận tổ quốc NNL Nguồn nhân lực NV Nhân viên PHT Phó hiệu trưởng QLGD Quảnlý giáo dục QLNN Quảnlý nhà nước TBGD Thiết bị giáo dục UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝ TRƢỜNG MẦMNON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề pháttriểnđộingũcánquảnlý trƣờng mầmnon 1.2 Một số khái niệm liên vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Pháttriển 1.2.2 Độingũ CBQL trườngmầmnon 1.2.3 Pháttriểnđộingũcánquảnlýtrườngmầmnon 13 1.3 Trƣờng mầmnon hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3.1 Vị trí trườngmầmnon 14 1.3.2 Mục tiêu giáo dục mầmnon 15 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động quảnlýtrườngmầmnon 16 1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng 18 1.4 Yêu cầu phẩm chất lực ngƣời CBQL trƣờng mầmnongiaiđoạn 19 1.4.1 Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp 20 1.4.2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm 21 1.4.3 Năng lực quảnlýtrườngmầmnon 22 1.4.4 Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ xã hội 24 1.5 Nội dung pháttriểnđộingũcánquảnlý trƣờng mầmnon 24 1.5.1 Quy hoạch, kế hoạch pháttriểnđộingũcánquảnlý 24 1.5.2 Bổ nhiệm cánquảnlý 25 1.5.3 Sử dụng độingũcánquảnlý 26 1.5.4 Nội dung đào tạo pháttriểnđộingũcánquảnlý 27 iii 1.5.5 Kiểm tra, đánh giá độingũcánquảnlý 29 1.5.6 Tạo môi trườngpháttriểnđộingũcánquảnlý 30 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến pháttriểnđộingũcánquảnlý trƣờng mầmnon 32 1.6.1 Yếu tố khách quan 32 1.6.2 Yếu tố chủ quan 33 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝCÁC TRƢỜNG MẦMNONHUYỆNYÊN LẬP TỈNHPHÚTHỌ 35 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế huyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 35 2.1.2 Điều kiện xã hội huyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 36 2.1.3 Đặc điểm kinh tế huyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 36 2.1.4 Giáo dục mầmnonhuyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 37 2.2 Giới thiệu khảo sát 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Phương pháp khảo sát 41 2.2.4 Đối tượng khảo sát 41 2.3 Kết khảo sát 41 2.3.1 Thực trạng độingũ CBQL trườngmầmnonhuyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 41 2.3.2 Thực trạng pháttriểnđộingũcánquảnlýtrườngmầmnonhuyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 48 2.4 Đánh giá chung thực trạng pháttriểnđộingũcánquảnlý trƣờng mầmnonhuyệnYênLập,tỉnhPhúThọ 58 2.4.1 Mặt mạnh 58 2.4.2 Mặt yếu 59 2.4.3 Thời 60 iv 2.4.4 Thách thức 61 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝCÁC TRƢỜNG MẦMNONHUYỆNYÊN LẬP TỈNHPHÚTHỌTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũcánquảnlý trƣờng Mầmnon 64 3.1.1 Nguyên tắc tính khoa học 64 3.1.2 Nguyên tắc tính kế thừa pháttriển 64 3.1.3 Nguyên tắc tính thực tiễn 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 65 3.2 Một số biện pháp pháttriểnđộingũcánquảnlý trƣờng mầmnonhuyệnYênLập,tỉnhPhúThọgiaiđoạn 65 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch độingũ CBQ theo chuẩn hiệu trưởngtrườngmầmnon 65 3.2.2 Tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL 68 3.2.3 Đổi chế bổ nhiệm, luân chuyển, đề bạt 73 3.2.4 Pháttriển môi trường động lực cho CBQL pháttriển 80 3.2.5 Pháttriển theo cấu trình độ, giới tính 83 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá CBQL 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng học sinh mầmnonhuyệnYên Lập qua năm học 37 Bảng 2.2 Quy mô lớp học, số lượng học sinh mầmnon học toàn huyệnYên Lập năm học 2015 – 2016 38 Bảng 2.3 Số lượng cấu độingũ CBQL trườngmầmnonhuyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 42 Bảng 2.4 Thống kê trình độ CBQL trườngmầmnonhuyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 43 Bảng 2.5 Thống kê cấu giới, độ tuổi, thâm niên quảnlý CBQL trườngmầmnonhuyệnYên Lập tỉnhPhúThọ 43 Bảng 2.6 Kết đánh giá, xếp loại CBQL theo chuẩn Hiệu trưởngtrườngmầmnon năm học 2015-2016 45 Bảng 2.7 Kết khảo sát thực trạng quy hoạch, kế hoạch pháttriểnđộingũ CBQL trườngmầmnon 49 Bảng 2.8 Kết khảo sát thực trạng công tác định hướng, đào tạo bồi dưỡng độingũ CBQL trườngmầmnon 51 Bảng 2.9 Kết khảo sát thực trạng bổ nhiệm độingũ CBQL trườngmầmnon 53 Bảng 2.10 Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá Độingũ CBQL trườngmầmnon 55 Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng môi trường làm việc sách đãi ngộ CBQL trườngmầmnon 56 Bảng 3.1 Kết khảo sát mức cấp thiết biện pháp 89 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 90 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo năm học 37 Biểu đồ 2.2 Số trẻ, học sinh mẫu giáo năm học 37 Biểu đồ 2.3 Thâm niên quảnlý CBQL 44 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quảnlý 10 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN bậc học đầu tiên, thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Luật Giáo dục 2005 rõ: “Mục tiêu GDMN giúp trẻ pháttriển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ đầy đủ tâm bước vào lớp một” Do đó, pháttriển GDMN cách vững tảng cho pháttriển nguồn lực người Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo pháttriểnđộingũ CBQL giáo dục nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan điểm ghi rõ Chỉ thị, Nghị Đảng, Chính phủ Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Cùng với đổi chế quản lý, pháttriểnđộingũ nhà giáo cánquảnlý giáo dục khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” nêu rõ “Phát triểnđộingũ nhà giáo cánquản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Mục tiêu xây dựng độingũ nhà giáo cánquảnlý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" Chiến lược pháttriển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 thủ tướng Chính phủ) xác - Quảnlý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục Tổ chức đạo hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc để đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ; Tổ chức đạo hoạt động giáo dục để trẻ em pháttriển toàn diện, hài hòa Quảnlý việc đánh giá kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo quy định - Quảnlý tài chính, tài sản nhà trường Huy động sử dụng quy định pháp luật nguồn tài phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ; Quảnlý sử dụng tài chính, tài sản mục đích theo quy định pháp luật; Xây dựng, bảo quản, khai thác sử dụng sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu nhà trường theo quy định - Quảnlý hành hệ thống thông tin Xây dựng tổ chức thực quy định quảnlý hành nhà trường; Quảnlý sử dụng loại hồ sơ, sổ sách theo quy định; Xây dựng sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quảnlý , hoạt động nuôi dưỡng , chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường ; thực hiê ̣n chế đô ̣ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định; Tổ chức sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động quảnlý thực chương trình giáo dục mầmnon - Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ quảnlý nhà trường theo quy định; Chấp hành tra giáo dục cấp quảnlý theo quy định; Thực kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo quy định - Thực dân chủ hoạt động nhà trường 23 Xây dựng quy chế dân chủ nhà trường theo quy định; Tổ chức thực quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện cho đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 1.4.4 Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ xã hội - Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh: Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ Ban đại diện cha mẹ trẻ em để thực hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tổ chức tuyên truyền cha mẹ trẻ cộng đồng hoạt động, truyền thống, văn hóa nhà trường, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mầm non; Tổ chức phổ biến kiến thức khoa học nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ cho cha mẹ trẻ cộng đồng - Phối hợp nhà trường địa phương: Tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương nhằm pháttriển giáo dục mầmnon địa bàn; Tổ chức huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức kinh tế, trị-xã hội cá nhân cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường thực mục tiêu giáo dục mầm non; Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trẻ tham gia hoạt động xã hội cộng đồng 1.5 Nội dung pháttriểnđộingũcánquảnlý trƣờng mầmnon 1.5.1 Quy hoạch, kế hoạch pháttriểnđộingũcánquảnlý Quy hoạch độingũ CBQL hoạt động quảnlý người quảnlýquanquản lý, giúp cho người quảnlýquanquảnlý biết số lượng, cấu tuổi, trình độ chuyên môn, giới tính… độingũ CBQL từ có biện pháp điều chỉnh phù hợp Quantrọng hơn, việc quy hoạch làm sở chủ yếu mang tính định hướng cho việc vận dụng thực chức quảnlý vào hoạt động quảnlýtrườngmầmnon nói riêng, ngành giáo dục nói chung 24 Quy hoạch, kế hoạch pháttriểnđộingũ CBQL trườngmầmnon đứng phương diện công tác quảnlý Phòng GD&ĐT gồm: - Dựa số liệu điều tra phổ cập hàng năm quận để dự báo quy mô pháttriển trường, lớp mẫu giáo nhó trẻ mầmnon hàng năm, năm tới 10 năm - Để hoàn thiện quy hoạch độingũ CBQL, cấp quảnlý phải lập kế hoạch cho cânđối tương lai cách so sánh số lượng CBQL có, phân tích độ tuổi, trình độ, lực, khả làm việc, thời gian công tác độingũtrường để quy hoạch số lượng phù hợp - Quy hoạch với phương châm "động" "mở", chức danh CBQL quy hoạch nhiều người, người quy hoạch nhiều chức danh, đảm bảo độingũcán kế cận phải có cấu hợp lý Quy hoạch thường gắn kết với khâu: nhận xét, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, xếp, sử dụng, bãi miễn Quy hoạch xem xét, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh hàng năm như: đưa khỏi quy hoạch người không đủ tiêu chuẩn, đồng thời bổ sung vào quy hoạch nhân tố có triển vọng Sau quy hoạch tạo nguồn CBQL cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, giao nhiệm vụ cho cán dự nguồn để rèn luyện, thử thách, tạo động lực thúc đẩy phấn đấu vươn lên cán - Xác định yếu tố môi trường KT-XH địa phương có ảnh hưởng đến pháttriển GDMN, từ hội thách thức công tác pháttriểnđộingũ CBQL trườngmầmnonhuyện - Đưa biện pháp thực quy hoạch phù hợp, có biện pháp nhận thức, sách chế, đào tạo bồi dưỡng, điều động luân chuyển, nguồn cung cấp CBQL, nhân lực tài lực để thực quy hoạch… Đồng thời, đưa đề nghị kiến nghị cần thiết (nếu có) để thực quy hoạch 1.5.2 Bổ nhiệm cánquảnlý Việc chọn người quảnlýtrườngmầmnon công việc khó khăn 25 tính phức tạp hoạt động quảnlý Người quảnlý phải có nhiều lực kỹ đa dạng, phải có phẩm chất cần thiết cho vị trí công tác họ nên việc chọn lựa người quảnlý vừa khó khăn, vừa tỉ mỉ, đòi hỏi phải thận trọng tốn nhiều công sức, thời gian Chọn lựa người quảnlý có kinh nghiệm: Có thể người quảnlý cấp cao tiến hành việc vấn trực tiếp; nghiên cứu trình độ đào tạo, lý luận trị; đánh giá thành tích trình công tác; thăm dò uy tín người thuộc quyền đồng nghiệp, Chọn lựa người quảnlý cho tương lai: Các tổ chức chọn người quảnlý cho tương lai số thành viên thực hoạt động bộc lộ lực phẩm chất quảnlý Quá trình học tập cấp quảnlý thành viên trẻ số đáng tin cậy việc chọn lựa người quảnlý cho tương lai 1.5.3 Sử dụng độingũcánquảnlý Theo từ điển tiếng Việt “Sử dụng đem dùng vào mục đích đó” [24, tr.845] Sử dụng độingũ CBQL nhằm thực mục đích, mục tiêu giáo dục - đào tạo Độingũ CBQL phận độingũ công chức làm việc lĩnh vực GD&ĐT đất nước Việc sử dụng viên chức nói chung sử dụng độingũ CBQL nói riêng bao gồm nhiều công việc khác như: Bố trí, phân công công tác, chuyển ngạch, nâng ngạch, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, biệt phái Bố trí, phân công công tác: Người đứng đầu quan sử dụng công chức chịu trách nhiệm bố trí, phân công giao nhiệm vụ cho công chức, đảm bảo điều kiện cần thiết để công chức thi hành nhiệm vụ, thực chế độ, sách công chức Khi thực việc bố trí phân công công tác cho công chức phải đảm bảo phù hợp nhiệm vụ giao với ngạch công chức bổ nhiệm Chuyển ngạch: Trong trình công tác công chức phân công nhiệm vụ không phù hợp với ngạch công chức giữ phải chuyển 26 ngạch cho phù hợp với vị trí chuyên môn nghiệp vụ giao Công chức chuyển ngạch phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ ngạch chuyển phù hợp với cấu ngạch công chức quan Việc nâng ngạch, nâng bậc lương: Công chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, vị trí công tác phù hợp với ngạch ngạch ngành chuyên môn nâng ngạch Việc nâng ngạch cho công chức phải thông qua kỳ thi nâng ngạch theo quy định Công chức lập thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ, công vụ xem xét để nâng ngạch Công chức có đủ tiêu chuẩn, thời hạn bậc ngạch nâng bậc lương Công chức lập thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ, công vụ xem xét để nâng lương trước thời hạn theo quy định Chính phủ Điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, biệt phái: Trong trình sử dụng công chức phải điều động, luân chuyển, biệt phái phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thực tế phải phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực công chức; phải đảm bảo đầy đủ chế độ ưu đãi, sách khuyến khích Nhà nước có Cơ quanquảnlý cấp cầnquan tâm sâu sát, đạo CBQL nhà trường tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm cấp học, GDMN việc thực chương trình GDMN, công tác phổ cập GDMN, công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia Trong đó, Phòng GD&ĐT cầnquan tâm phê duyệt số kế hoạch như: Chiến lược pháttriển nhà trường, Kế hoạch đạo thực nhiệm vụ năm học Tuy nhiên, cần ý giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tạo điều kiện cho CBQL nhà trườngphát huy động, tính sáng tạo, tránh can thiệp thái vào công việc cụ thể nhà trường Đồng thời cầnquan tâm phát huy mạnh CBQL, nhà trường hoạt động chuyên môn hoạt động phong trào nhằm tỏa tác dụng với tập thể mang lại hiệu quảnlý cao 1.5.4 Nội dung đào tạo pháttriểnđộingũcánquảnlý Chiến lược pháttriển giáo dục nước ta chương trình đổi toàn diện thực với quan điểm “chuẩn hóa, 27 đại hóa, dân chủ hóa, nhân lực giáo dục trước hết phải thực với đặc điểm chuẩn hóa để thực đồng trình giáo dục chuẩn hóa đầu vào Độingũ nhà giáo CBQL giáo dục phải đạt trình độ chuẩn trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm nghiệp vụ QLGD Trong có phận đạt trình độ chuẩn để họ lực lượng cốt cán, chủ lực việc triển khai thực nhiệm vụ trình đổi nâng cao chất lượng giáo dục Để hội nhập quốc tế, giáo dục nước ta hướng tới mục tiêu đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến giáo dục khu vực tiên tiến giới đòi hỏi trình độ chuẩn nguồn nhân lực ngày tăng “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng độingũ nhà giáo cánquảnlý giáo dục gắn với nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa độingũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo" Nghị số 29/NQ-TƯ Ban bí thư xác định Chất lượng cán hình thành nhiều nhân tố tác động, phần lớn thông qua đường đào tạo, bồi dưỡng Chính để xây dựng nâng cao chất lượng độingũ CBQL điều quantrọng phải chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cho độingũ CBQL cán kế cận Mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL trườngmầmnon nâng cao trình độ nhận thức kĩ hoạt động đáp ứng yêu cầu công tác quảnlýtrườngmầmnon Nội dung đào tạo, bồi dưỡng gồm: Chuyên môn nghiệp vụ, lí luận trị, QLNN, QLGD, ngoại ngữ, tin học Trong điều kiện nay, xã hội có nhiều biến động pháttriển không ngừng, việc pháttriển NNL nhà trường yêu cầu cấp bách cần ưu tiên Bởi vì, mục tiêu việc pháttriển nhân lực huy động khả làm việc tốt cá nhân làm cho họ hài lòng, yên tâm công tác, người phát huy khả để đạt mục tiêu đơn vị với chi phí 28 Pháttriểnđộingũ CBQL trườngmầmnon phải nhằm vào mục tiêu đủ số lượng, cânđối cấu chuẩn trình độ đào tạo để bảo đảm chủ thể quản lí nhà trường thực đầy đủ nhiệm vụ bổn phận theo hệ thống với đủ cấp độ (cấp cao, cấp trung gian, cấp sở) quảnlýPháttriển tiềm làm việc CBQL cần tập trung vào pháttriển tiềm lãnh đạo sở kĩ nhận thức cần xác định rõ ràng sứ mạng, tầm nhìn nhà trường, CBQL phải thuyết phục cấp thành viên tổ chức đồng tình, ủng hộ việc lựa chọn triển khai thực mục tiêu nhà trường với giá trị đặc trưng cần đạt Người CBQL cần phải biết sử dụng hoạt động quảnlý chừng mực cần thiết biết giao việc cho cấp quảnlý khác 1.5.5 Kiểm tra, đánh giá độingũcánquảnlý Việc kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ độingũ CBQL giáo dục thực dựa quan điểm pháttriểnđộingũ CBQL, coi trọngtính thống khâu pháttriểnđộingũ CBQL Trước hết việc kiểm tra, đánh giá dựa chuẩn mực yêu cầu đội CBQL giáo dục Chuẩn hiệu trưởng cấp học bậc học Bộ GD&ĐT ban hành quy định đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức Chính phủ Để xác định CBQL có đạt yêu cầu kĩ theo chuẩn không, người ta thu thập minh chứng đối tượng đánh giá để đối chiếu với số tổng hợp lại theo tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chuẩn Quá trình thực khâu đánh giá diễn theo bước: (a) Xác lập chuẩn mực, tiêu chí số liên quan đến chuẩn nhà giáo hay chuẩn hiệu trưởng ; (b) Thu thập minh chứng kiến thức, kĩ năng, lực, tính cách đối tượng mà chuẩn hướng tới; (c) Đối chiếu phù hợp minh chứng lĩnh vực hoạt động so với chuẩn xác định, để phát mức độ phù hợp với chuẩn hay chưa phù hợp, sở tiến hành bước tiếp theo; (d) Ra 29 định điều chỉnh: Phát huy thành tích, tuyên dương, khen thưởng hay hỗ trợ, chia sẻ giúp đối tượng hoàn thành nhiệm vụ đạt chuẩn đặt Trong đánh giá có hình thức đánh giá thức đánh giá không thức: - Đánh giá không thức trình chuyển thông tin ngược cách liên tục cho đối tượng biết thành tựu công tác họ Quá trình đánh giá không thức thực hàng ngày Người quảnlý nhận xét tức thời phần việc hoàn thành tốt hay không, người quảnlý yêu cầu đối tượng dừng công việc lại để giải thích phải giải phần việc cho tốt Do có mối quan hệ chặt chẽ hoạt động thông tin ngược, đánh giá không thức nhanh chóng tạo thành tựu đáng mong muốn phòng ngừa kết yếu, trước trở thành xảy Thành viên tổ chức phải chấp nhận đánh giá không thức hoạt động quan trọng, phận cấu thành văn hoá tổ chức - Đánh giá thức có hệ thống trình đánh giá theo chu kì nửa năm học cuối năm học Quá trình đánh giá thức trình phân loại thành tựu thời điểm đánh giá đối tượng, xác định họ đạt mức độ so với chuẩn mực, họ xứng đáng cất nhắc đề bạt, hay họ cần phải đào tạo lại… Nói rõ hơn, đánh giá thức có mục đích sau đây: Cho người đánh giá biết cách thức thành tựu họ xếp loại nào; xác định cho người thuộc cấp biết: Ai số họ xứng đáng khen thưởng hay cất nhắc; cho người thuộc cấp biết cần bồi dưỡng, huấn luyện thêm nữa; xác định ứng cử viên đề bạt 1.5.6 Tạo môi trườngpháttriểnđộingũcánquảnlý Tạo môi trườngpháttriểnđộingũ CBQL bao gồm khâu: Chính sách đãi ngộ xây dựng môi trường làm việc độingũ CBQL giáo dục - Chính sách đãi ngộ: + Chính sách đãi ngộ điều kiện để động viên khuyến khích CBQL 30 cống hiến tốt trình thực nhiệm vụ nhà trường Một chế độ, sách tốt công cụ quản lí hữu hiệu phương thức quảnlý thời kì đổi + Việc thực chế độ, sách đãi ngộ trình thực chủ trương, quy định nhà nước nội sở giáo dục tới CBQL thông qua tác động lên mối quan hệ cá nhân với cá nhân, với tập thể, với tổ chức nhằm tạo động lực lao động tốt thành viên + Trong bối cảnh nay, sách, quy định cụ thể công tác cán hay chế độ thi đua khen thưởng có vấn đề không ý nghĩa tích cực để tạo động lực tốt cho người cần xem xét điều chỉnh bổ sung hoàn chỉnh cho phù hợp với xu hướng hành, chẳng hạn như: Xu hướng quảnlýđộingũ CBQL theo quan điểm chuẩn hóa, đại hóa; sách đãi ngộ cần hướng tới việc khuyến khích cá nhân có chí học tập vươn lên thực phát huy lực việc đáp ứng nhiệm vụ mới, khó khăn, thách thức… + Việc xây dựng sách trình đưa chủ trương, sách, chương trình hành động phù hợp có tính khả thi giaiđoạnpháttriển ngành học, đất nước, để sách thực vào sống Xây dựng sách độingũ CBQL giáo dục nhằm nâng cao địa vị họ xã hội khẳng định vai trò lực lượng việc tạo NNL tốt đáp ứng mục tiêu KT-XH đất nước - Tạo môi trường làm việc Thành công độingũ CBQL giáo dục xã hội đại không đơn phụ thuộc trình độ nỗ lực thân, sách Đảng Nhà Nước mà phụ thuộc vào môi trường làm việc họ mang đến Do tạo môi trường làm việc thân thiện, bầu không khí đoàn kết, cởi mở, tin tưởng lẫn nhau, có phối hợp cạnh tranh lành mạnh công việc đạt hiệu cao mang đến thành công sứ mạng tổ chức mà môi trường tốt để cá nhân pháttriển 31 Các cấp quảnlýcầnquan tâm, tạo môi trường thuận lợi cho độingũ CBQL phát triển, tăng cường CSVC, trang thiết bị làm việc, đầu tư độingũ giáo viên, nhân viên để hoạt động giáo dục nhà trường đạt hiệu cao 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến pháttriểnđộingũcánquảnlý trƣờng mầmnon Giáo dục mầmnon phận hệ thống GDQD nên trình pháttriển chịu tác động nhiều yếu tố khác Việc xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố có ý nghĩa quantrọngTrong thực tế, tính toán hết tất yếu tố ảnh hưởng mà xem xét, tính toán tất yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển GD&ĐT nói chung pháttriểnđộingũ CBQL nói riêng có độingũ CBQL trườngmầmnon Mặt khác, địa phương lại có điều kiện hoàn toàn khác nên tạo yếu tố chủ quan khách quan khác tác động, ảnh hưởng đến công tác pháttriểnđộingũ CBQL Có thể có yếu tố sau: 1.6.1 Yếu tố khách quan - Chính sách pháttriển KT-XH địa phương yếu tố quantrọng có tác động trực tiếp đến việc quảnlýđộingũ CBQL trườngmầmnon Sự pháttriển KT địa phương với tiêu chủ yếu tốc độ tăng trưởng KT, thu nhập bình quân đầu người, cấu KT ngành KT có tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân Mức sống nhân dân nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho em họ đến trường Sự pháttriển KT địa phương sở quantrọng để pháttriển quy mô giáo dục nói chung GDMN nói riêng, việc ảnh hưởng trực tiếp đến quy hoạch pháttriểnđộingũ CBQL trườngmầmnon số lượng Mặt khác kinh tế pháttriển kéo theo đòi hỏi pháttriển chất lượng giáo dục chất lượng quản lí CBQL cần phải nâng lên để đáp ứng yêu cầu pháttriển KTXH Kinh tế pháttriển tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đời sống độingũ CBQL - Sự gia tăng dân số trẻ độ tuổi đến trường địa phương ảnh hưởng không nhỏ đến việc quy hoạch pháttriểnđộingũ CBQL Những thông 32 tin pháttriển dân số sở quantrọng giúp cho nhà quảnlý dự báo pháttriển quy mô HS, mạng lưới trường, lớp, GV từ xây dựng quy hoạch pháttriểnđộingũ CBQL cách sát thực, đáp ứng yêu cầu đặt - Các yếu tố quan niệm sống, vấn đề đạo đức, thẩm mỹ, phong tục tập quán, truyền thống, trình độ học vấn, trình độ nhận thức, công tác khuyến học khuyến tài địa phương có nhiều tác động đến quảnlýđộingũ CBQL 1.6.2 Yếu tố chủ quan - Sự lãnh đạo cấp ủy; quản lý, đạo quyền công tác tham mưu quan QLGD địa phương nhân tố manh tính định, tác động trực tiếp đến pháttriểnđộingũ CBQL Công tác cán bộ, có công tác xây dựng pháttriểnđộingũ trách nhiệm cấp ủy, tổ chức sở Đảng đảng viên Điều lệ Đảng quy định Công tác xây dựng pháttriểnđộingũ CBQL giáo dục địa phương có hiệu đáp ứng yêu cầu hay không phụ thuộc vào ý thức chủ quan, vào lực lãnh đạo cấp ủy; quản lí đạo quyền tham mưu quan QLGD địa phương - Với chế phân cấp quản lý, thành viên sở giáo dục phải có quyền hạn cao việc lựa chọn người CBQL mình, đồng thời đòi hỏi độingũ CBQL sở GD&ĐT, nhà trường phải có trách nhiệm lớn công việc quảnlý nhà trường Yêu cầu tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, lực thực nhiệm vụ cao lực quảnlý tài chính, quảnlýđộingũcán bộ, giáo viên nhân viên Điều có tác động lớn đến công tác pháttriểnđộingũ CBQL trường học nói chung trườngmầmnon nói riêng, làm thay đổi nhận thức, cách làm tồn nhiều năm trước việc tuyển chọn, bổ nhiệm sử dụng độingũ CBQL trường học - Sự phân cấp QLNN công tác giáo dục; nội dung chương trình, phương pháp giáo dục; công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũ CBQL giáo dục, phấn đấu rèn luyện cá nhân cán bộ, giáo viên yếu tố quantrọng tác động đến việc quản lí độingũ CBQL nói chung độingũ CBQL mầmnon học nói riêng 33 Tiểu kết chƣơng Giáo dục đạo tạo ngày đặt pháttriển nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Do pháttriểnđộingũ CBQL trường học nói chung độingũ CBQL trườngmầmnon nói riêng yêu cầu quantrọng mang tínhtất yếu Để làm rõ sở lý luận pháttriểnđộingũ CBQL trườngmầm non, luận văn phân tích số khái niệm liên quan đến đề tài Bên cạnh luận văn làm sáng tỏ đặc trưng bậc học mầmnon vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn trườngmầmnon Chức năng, nhiệm vụ người CBQL trường học, yêu cầu phẩm chất lực người CBQL trường học giaiđoạn Bằng lập luận logic có hệ thống, chương đưa nội dung, yêu cầu pháttriểnđộingũcánquảnlýtrườngmầmnon nói chung Từ sở lý luận đề tài tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng pháttriểnđộingũ CBQL trườngmầmnonhuyệnYênLập,tỉnhPhúThọ chương 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy PhúThọ (2012), Quyết định số 747/QĐ-TU, ngày 02/7/2012 ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử, tái cử, từ chức, miễn nhiệm, giữ chức, luân chuyển chức danh trưởng phòng, phó trưởng phòng tương đương, thủ trưởng, phó thủ trưởng đơn vị nghiệp trực thuộc quan đảng, nhà nước, MTTQ, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp xã; Quyết định số 2518-QĐ/TU ngày 24 tháng năm 2015 việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 747 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009) Quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường Bài giảng cho học viên cao học quảnlý giáo dục Đặng Quốc Bảo (1998), Quảnlý giáo dục tiếp cận số vấn đề lý luận từ lời khuyên góc nhìn thực tiễn Nxb giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Thông tư 33/2005/TT-BGD&ĐT; Hướng dẫn thực chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo sở giáo dục công lập Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư 17/2011/TT-BGDĐT Ban hành Quy định chuẩn Hiệu trưởngBộ GD&ĐT (2015), Điều lệ trườngmầmnonBộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2015), TT số 06/2015/TTLT – BGDĐT-BNV; Quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầmnon công lập Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quảnlý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định 115/2010/NĐCP ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm quản lí nhà nước giáo dục 10 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khoá VIII Nxb thật, Hà Nội 95 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III BCHTW khoá VIII Nxb thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW khoá IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (chinhphu.vn) 16 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục Nxb giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Xuân Hải (2015), Quản lí thay đổi giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Hậu (2013), Quản lí nguồn nhân lực giáo dục Tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD 20 Đặng Bá Lãm (1998), Cácquan điểm pháttriển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH nước ta Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Quản lí hệ thống giáo dục quốc dân, tập giảng cho lớp cao học quản lí giáo dục 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quảnlý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 25 Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2010), Luật viên chức Nxb Lao Động 26 Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam (2009), Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chiến lược pháttriển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 thủ tướng Chính phủ) 29 UBND huyệnYên Lập (2013-2016), Báo cáo Tổng kết năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 97 ... PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trƣờng Mầm. .. sở lý luận vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Một số biện pháp phát triển. .. pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay? Giả thuyết nghiên cứu Đội ngũ cán quản lý trường mầm