ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS Trịnh Ngọc Thạch Phản biện 1:……………………….…………… ……………… Phản biện 2:……………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án thạc sĩ họp …………….………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng Tư liệu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Với thực tiễn công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông trên, nhà lãnh đạo, nhà giáo dục phải có nhìn cụ thể hơn, phải làm để đưa giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông số miền núi Tây Bắc theo hướng tiếp cận lực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bên cạnh đó, thực tế trường chưa có giải pháp thực hiệu mang tính đồng tồn hệ thống giáo dục tỉnh miền núi Tây Bắc nói chúng, địa phương tỉnh Điện Biên nói riêng - Với mong muốn nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông số tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, tác giả lựa chọn nội dung: “Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc; luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông theo tiếp cận lực, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bậc trung học tỉnh miền núi Tây Bắc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh miền núi Tây Bắc (Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực Câu hỏi nghiên cứu Cơ sở khoa học thực tiễn việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo tiếp cận lực lý giải làm để đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc có lực cần thiết đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay? Giả thuyết khoa học Dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, thực tiếp cận phát triển lực để phát triển đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc Cần cụ thể hóa chuẩn CBQL trường THPT ngành giáo dục - đào tạo ban hành phù hợp với điều kiện tỉnh miền núi Tây Bắc Đồng thời, phải có chế độ, sách tạo động lực khích lệ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có tính đặc thù tỉnh miền núi Tây Bắc để phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo tiếp cận lực, đề tài góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đặt Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục, cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực Phạm vi giới hạn nghiên cứu 7.1 Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tinh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 7.2 Địa bàn nghiên cứu: Các tỉnh miền núi Tây Bắc: gồm tỉnh; khảo sát đại diện tỉnh: Điện Biên, Sơn La Lai Châu 7.3 Khách thể điều tra: - Cán quản lý cấp: Ủy ban nhân dân tỉnh; Sở Nội vụ; Sở Giáo dục Đào tạo (Lãnh đạo Sở số phịng chun mơn, nghiệp vụ); đội ngũ cán quản lý giáo viên chủ chốt trường THPT Những luận điểm bảo vệ Một là, đội ngũ CBQL trường THPT có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển giáo dục phổ thông Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo tiếp cận lực điều kiện tiên q trình đổi tồn diện, góp phần nâng cao chất lượng, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Hai là, đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc, trước yêu cầu đổi bộc lộ hạn chế định, đặc biệt lực nghề nghiệp, chưa thực đáp ứng với yêu cầu đặt bối cảnh đổi giáo dục Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc trình phát triển lực lượng phù hợp với khung lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ba là, để phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc cách bền vững, cấp quản lý thực đồng nội dung phát triển như: Quy hoạch phát triển; tuyển chọn sử dụng dựa vào lực; đánh giá lực CBQL; đào tạo, bồi dưỡng lực cho đội ngũ CBQL; xây dựng môi trường làm việc tạo động lực để phát triển đội ngũ CBQL góp phần tạo nên đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận lịch sử - lôgic; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; Tiếp cận lực; Tiếp cận phát triển NNL dựa lực 9.2 Phương pháp nghiên cứu: 9.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá 9.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp vấn; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp khảo nghiệm thử nghiệm 9.2.3 Các phương pháp hỗ trợ: Sử dụng thống kê tốn học, phần mềm SPSS (v.20) 10 Đóng góp luận án - Góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực - Phản ánh thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc thực trạng phát triển theo tiếp cận lực - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cần thiết nhà quản lý giáo dục tỉnh miền núi Tây Bắc nhà nghiên cứu quản lý giáo dục 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án dự kiến cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu cán quản lý giáo dục Các nghiên cứu nước người CBQL trường học gồm quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin quản lý xã hội vai trò người đứng đầu tổ chức, xã hội; nghiên cứu tác giả Savin N.V tập “Giáo dục học”; cơng trình nghiên cứu Liên xô (cũ); quan điểm tổ chức UNESCO qua “Quản lý hành sư phạm” Jean Valérien Những nghiên cứu đề cập đến phát triển đội ngũ CBQL: “Những chiến lược hiệu dành cho giáo viên nhà lãnh đạo giáo dục kỷ ngun tồn cầu hóa” [61] Lee Little Soldier; Đại học Nam Florida - Mỹ quy định chuẩn chương trình đào tạo cho CBQL trường học chương trình tích hợp bao gồm mười vùng kiến thức, kỹ theo lĩnh vực: Lãnh đạo chiến lược, lãnh đạo tổ chức, lãnh đạo giáo dục, lãnh đạo trị cộng đồng [99] Ở nước, có cơng trình nghiên cứu phát triển cơng tác quản lý, điển hình như: “Cơ sở khoa học quản lý” (Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc) [14] ; “Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục” (Phạm Minh Hạc) [43]; dự án Dự án hỗ trợ Bộ Giáo dục Đào tạo, ủy ban Châu Âu tài trợ, dự án SREM, dự án liên kết Việt Nam - Singapore; Hội thảo khoa học “Chiến lược xây dựng đội QLGD phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (11/1998); tài liệu “Một số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo QLGD thời kỳ đổi mới”; nghiên cứu đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục như: Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Vinh (2010) [4] Phạm Minh Hạc, Phan Văn Kha, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Lưu Xn Mới, cơng trình nghiên cứu [44, 57, 69, 63, 61,75] bàn công tác quản lý giáo dục vấn đề có liên quan đến việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL GD; sách “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” tập hợp nhiều nghiên cứu nhiều tác giả 1.1.2 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Vấn đề đào tạo phát triển NNL đối tượng nghiên cứu tổ chức nhà khoa học giới Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB); nhà xã hội học người Mỹ Leonard Nadler; tác giả người Pháp Christian Batal với tác phẩm “Quản lý NNL khu vực Nhà nước; cơng trình "Phát triển nguồn nhân lực: Phạm trù, sách thực tiễn" Richard Noonan [93]; Hai tác giả John E Kerrigan Jeff S Luke có cơng trình “Quản lý chiến lược đào tạo nước phát triển”[87], tác phẩm “Sổ tay Chiến lược đào tạo” tác giả Martyn Sloma Ở Việt Nam, đào tạo nhân lực chế thị trường đề cập đến muộn hơn, thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020; cơng trình “Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam”, tác giả Phan Văn Kha đề tài “Mối quan hệ đào tạo sử dụng lao động kinh tế thị trường”; Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX-05-10 tác giả Nguyễn Minh Đường Phan Văn Kha (đồng chủ biên Các cơng trình nghiên cứu cho thấy trình CNH-HĐH đất nước, để thực thành công mục tiêu KT-XH cần có NNL chất lượng cao… 1.1.3 Nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL giáo dục - Tiếp cận mơ hình lực phát triển đội ngũ CBQL giáo dục Gồm nghiên cứu tác giả Barrow (1977) đề xuất “mơ hình lực lãnh đạo”; Tác phẩm “Đào tạo kỹ quản lý lãnh đạo” Phillip L.Hunsakr (2001) đề cập kỹ quản lý; Richard E Boyatzis (2008) với nghiên cứu “Phát triển lực quản lý lãnh đạo kỷ XII”; Sherry Fox (năm 2011) với nghiên cứu“Chìa khóa giá trị lực: Một góc nhìn quản lý dựa vào lực” [102]; tuyên bố giới “tầm nhìn hành động” (1998) mơ hình tổng thể GV CBQL kỷ XXI; nhiều mô hình (khung) lực áp dụng theo cách tiếp cận định hướng hành vi công việc (Harvard Business School, 1998), theo trình (Me Graw Hill, 2004); theo cấu phần lực (Kennedy Harvard) theo chuẩn giảng viên sư phạm (Hiệp hội GV sư phạm Mỹ, 2008) [38] Ở Việt Nam, tiếp cận mơ hình lực vào phát triển đội ngũ CBQL giáo dục dựa học thuyết kinh điển K Marx có nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Quang; Nguyễn Gia Quý (1996); Phạm Tất Dong (2013) [dẫn theo 38]; Đặng Thành Hưng [39, tr.19]; Nguyễn Hải Thập (2009), [59]; Hoàng Văn Dương đề tài luận án tiến sĩ “Quản lý đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thơng tỉnh khu vực miền núi phía Bắc đáp ứng đổi giáo dục” (2016) [97] Như vậy, cơng trình nghiên cứu cho thấy phát triển đội ngũ CBQL 1.3.1 Trường THPT vai trò đội ngũ CBQL trường THPT Trường THPT thiết chế giáo dục dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18 (không kể số trường hợp đặc biệt), gồm khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12 Vai trò đội ngũ cán quản lý nhà trường gồm: hoạch định phát triển; Đề xướng thay đổi; Thu hút phát triển nguồn lực; Thúc đẩy phát triển; Duy trì phát triển bền vững 1.3.2 Sự cần thiết mục tiêu phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực 1.3.2.1 Sự cần thiết Để thực đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng chuẩn hóa, đội ngũ cán quản lý trường THPT cần bổ sung kịp thời kiến thức, kỹ năng, phương pháp, kỹ thuật quản lý dạy học Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục có nhiều giải pháp, giải pháp mang tính định bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý sở giáo dục, lực lượng đơng đảo hiệu trưởng trường phổ thông… 1.3.2.2 Mục tiêu Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT nhằm mục tiêu đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn chất lượng (phẩm chất lực) theo chuẩn mực mong muốn 1.3.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực 1.3.3.1 Yêu cầu nhiệm vụ, quyền hạn cán quản lý 1.3.3.2 Yêu cầu đạt tiêu chuẩn Chuẩn Hiệu trưởng 1.3.3.3 Yêu cầu đáp ứng lực chung người cán quản lý 11 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực 1.4.1 Quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT 1.4.2 Tuyển chọn sử dụng đội ngũ CBQL trường THPT dựa lực 1.4.3 Đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT theo tiếp cận lực 1.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ CBQL trường THPT 1.4.5 Thực sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ CBQL trường THPT 1.4.6 Xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBQL trường THPT phát triển lực 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT Một là, yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương; Hai là, yếu tố thực trạng phát triển giáo dục đào tạo địa phương; Ba là, sách triển khai sách CBQL giáo dục, Hiệu trưởng trường THPT; Bốn là, nhận thức lực cán quản lý trường THPT tự bồi dưỡng tham dự khóa đào tạo, bồi dưỡng 1.6 Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ CBQL sở giáo dục học Việt Nam 1.6.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 1.6.2 Kinh nghiệm Canada 1.6.3 Kinh nghiệm nước châu Á 1.6.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục tỉnh vùng Tây Bắc 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3 Tình hình phát triển GD&ĐT giáo dục THPT tỉnh Tây Bắc * Về hệ thống trường, lớp: * Về phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục 2.2 Giới thiệu nghiên cứu khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng thực trạng phát triển đội ngũ CBQL (hiệu trưởng phó hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Tây Bắc (theo 06 nhóm lực người CBQL); 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL (hiệu trưởng phó hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Tây Bắc thực trạng phát triển đội ngũ CBQL (hiệu trưởng phó hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Tây Bắc 2.2.3 Phương pháp khảo sát - Phương pháp thu thập xử lý; - Phương pháp thu thập thông tin phiếu hỏi - Phương pháp đánh giá định 2.2.4 Đối tượng khảo sát: 13 Đối tượng khảo sát đề tài đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh: Điện Biên, Sơn La Lai Châu 2.3 Kết nghiên cứu khảo sát 2.3.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc Tác giả tổng hợp số liệu thống kê từ Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu (năm học 2014-2015) để phản ánh thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc Cụ thể sau: 2.3.1.1 Về số lượng Tính đến năm học 2014 - 2015, số lượng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh tiến hành nghiên cứu 265 người (bao gồm 87 hiệu trưởng 178 phó hiệu trưởng) 2.3.1.2 Về cấu * Cơ cấu độ tuổi, giới dân tộc * Cơ cấu trình độ đào tạo * Cơ cấu trình độ trị chức vụ Đảng 2.3.1.3 Về chất lượng * Về đáp ứng chuẩn đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.4 Kết xếp loại đội ngũ Hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tây Bắc theo chuẩn năm 2015 Mức độ đạt Chuẩn Xếp loại Tốt Khá Chưa đạt Trung bình Chuẩn Số lượng 60 27 0 Tỉ lệ % 68,96% 31,04% 0 14 2.3.2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 2.9 2.81 2.8 2.7 2.68 2.67 2.65 2.61 2.6 2.5 2.46 2.4 2.3 2.2 Phân cấp Quy hoạch Tuyển Đánh giá Bồi dưỡng Tạo môi quản lý phát triển chọn, bổ trường PT nhiệm… Biểu đồ 2.3: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Bảng 2.17 Kết khảo sát thực trạng hoạt động tạo môi trường phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Mức độ ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương Rất nhiều Nhiều 159 125 15 TB Ít 30 X Xếp thứ 3.37 Các yếu tố thực trạng phát triển giáo dục đào tạo địa phương Chính sách triển khai sách CBQL giáo dục, CBQL trường THPT Nhận thức lực cán quản lý trường THPT tự bồi dưỡng tham dự khóa đào tạo, bồi dưỡng 189 95 35 3.48 209 105 3.64 184 130 3.56 3,51 Kết luận chương 2: Công tác phát triển đội ngũ CBQL THPT số tỉnh miền núi Tây Bắc điểm hạn chế, điểm yếu như: tỉnh Tây Bắc chưa cụ thể hoá Chuẩn hiệu trưởng trường THPT phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH phát triển GD&ĐT tỉnh Tây Bắc; Phương thức bổ nhiệm, luân chuyển CBQL trường THPT chưa đổi để phù hợp với yêu cầu đổi sở giáo dục THPT tỉnh Tây Bắc; Công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT để đội ngũ đạt Chuẩn hiệu trưởng trường THPT cụ thể hoá phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH đổi giáo dục tỉnh Tây Bắc… 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH MIỀN NÚI TÂY BẮC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Các định hướng đề xuất giải pháp 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.2.1 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 3.1.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2.3 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.2.4 Đảm bảo tính khả thi 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 3.2.1 Nâng cao nhận thức phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 3.2.2 Đổi công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 3.2.3 Đổi hình thức, nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực 3.2.4 Cụ thể hóa Chuẩn Hiệu trưởng trường THPT phù hợp với điều kiện tỉnh miền núi Tây Bắc dựa khung lực CBQL 3.2.5 Hoàn thiện, bổ sung chế sách cho cơng tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc 17 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp Kết cho thấy biện pháp quản lí phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực vừa cấp thiết vừa khả thi Điểm trung bình chung mức độ khả thi (= 2.77) mức độ cấp thiết (= 2.82) gần tương đương Tuy nhiên, điểm trung bình chung mức độ khả thi thấp mức độ cấp thiết 3.4 Thử nghiệm giải pháp 3.4.1 Mục đích thử nghiệm Q trình thử nghiệm giải pháp khẳng định tính khả thi, hiệu điều kiện cần thiết thực tiễn để triển khai giải pháp đề xuất có hiệu Từ có định hướng áp dụng quy mơ rộng 3.4.2 Nội dung thử nghiệm - Tiến hành thử nghiệm giải pháp “Đổi hình thức, nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực” 3.4.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thử nghiệm Đối tượng thực hiện: Đội ngũ cán quản lý, giáo viên cốt cán trường THPT địa bàn tỉnh Điện Biên Thời gian thử nghiệm: 01 năm học, từ tháng 9/2016 đến tháng 5/2017 Thời gian theo dõi kiểm chứng nhân rộng năm 2017 Đơn vị chọn thử nghiệm: trường THPT địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Thực nghiệm luận án tiến hành theo hình thức thực nghiệm song hành bao gồm 02 nhóm: nhóm đối chứng (khơng áp 18 ... phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC... pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 3.2.1 Nâng cao nhận thức phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực 3.2.2... Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh miền núi Tây Bắc theo tiếp cận lực Chương