Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

7 8 0
Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày yêu cầu phát triển đội ngũ về số lượng, cơ cấu, đặc biệt là chất lượng theo chuẩn phẩm chất và năng lực của người hiệu trưởng thông qua việc quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, bồi dưỡng, cải thiện môi trường, tạo động lực thu hút và kiểm tra, đánh giá đội ngũ.

Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC y Phạm Minh Giản(*), Nguyễn Thị Tuyết Hạnh(**) Tóm tắt Phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông, đặc biệt xu đổi giáo dục việc làm có ý nghĩa thúc đẩy phát triển nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bài viết trình bày yêu cầu phát triển đội ngũ số lượng, cấu, đặc biệt chất lượng theo chuẩn phẩm chất lực người hiệu trưởng thông qua việc quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, bồi dưỡng, cải thiện môi trường, tạo động lực thu hút kiểm tra, đánh giá đội ngũ Từ khóa: Phát triển, đội ngũ, cán quản lý, trung học phổ thông, chuẩn hiệu trưởng Đặt vấn đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý (CBQL) giáo dục khâu then chốt” Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yếu giáo dục đào tạo: “Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 xác định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Mục tiêu tổng quát chiến lược: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chiến lược xác định rõ: “Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo CBQL giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong” (*) Trường Đại học Đồng Tháp Học viện Quản lý giáo dục (**) Thực chuẩn hóa đội ngũ CBQL trường trung học phổ thơng (THPT) nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Chuẩn hiệu trưởng thang đo quan trọng để xã hội đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục trường THPT giai đoạn Nội dung 2.1 CBQL đội ngũ CBQL trường THPT “CBQL người thực chức quản lý nhiệm vụ quản lý định máy quản lý, nhằm đảm bảo cho tổ chức đạt mục đích với kết hiệu cao Một CBQL xác định ba yếu tố bản: có vị trí tổ chức với quyền hạn định trình định quản lý; có chức thực nhiệm vụ quản lý định quản lý tổ chức; có nghiệp vụ để đáp ứng địi hỏi định cơng việc” [5] Theo Từ điển tiếng Việt, CBQL “Người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức, phân biệt với người khơng có chức vụ”[6] Như hiểu CBQL chủ thể quản lý, người có chức vụ tổ chức cấp định bổ nhiệm, người có vai trị dẫn dắt, tác động, lệnh, kiểm tra đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu quan, đơn vị, tổ chức Đội ngũ CBQL trường THPT CBQL làm việc trường THPT, có chức vụ, có vai trị nịng cốt trường THPT, có tác động đến hoạt động nhà trường Đối với CBQL trường THPT, có hai quan niệm khác nhau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Quan niệm thứ nhất: CBQL trường THPT bao gồm người đứng đầu (hiệu trưởng), cấp phó người đứng đầu (các phó hiệu trưởng) Quan niệm thứ hai: CBQL gồm đối tượng nêu chức danh có tham gia quản lý như: tổ trưởng chun mơn, cán Cơng đồn, Đồn Thanh niên nhà trường Những người có tham gia quản lý mức độ khác nhau, lĩnh vực quyền hay đồn thể, cơng việc chủ yếu CBQL giảng dạy giáo dục Trong viết này, CBQL trường THPT hiểu theo cách thứ nhất, đội ngũ CBQL trường THPT bao gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT, người đứng đầu nhà trường, tập hợp lại thành lực lượng 2.2 Vai trò CBQL yêu cầu đội ngũ CBQL trường THPT bối cảnh 2.2.1 Vai trò CBQL xu đổi giáo dục Vai trò tập hợp có tổ chức hành vi Thực tế, nhà quản lý phải làm nhiều công việc khác quan hệ với nhiều cấp, nhiều người khác Henry Mintzberg nghiên cứu hoạt động bình thường nhà quản lý đưa 10 loại vai trị tập trung vào nhóm: Vai trị quan hệ với người, vai trị thơng tin, vai trị định Mọi cơng việc người quản lý ln ln kết hợp vai trị Các vai trị có liên hệ chặt chẽ với ảnh hưởng đến đặc trưng hoạt động quản lý tầm quan trọng tương đối vai trò thay đổi theo cấp quản lý chức quản lý Yêu cầu đổi giáo dục đòi hỏi phải lấy nhà trường làm sở Theo phải xác định rõ vai trị CBQL trường học ngày phải "nhiều nhà một” Họ phải vừa nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo dục, nhà tâm lý, nhà trị, nhà kinh tế, chuyên gia tư vấn, người học Trong vai trò lãnh đạo, để phát triển nhà trường, CBQL trường học phải quan tâm đến tầm nhìn, sứ mạng, tạo giá trị, xây dựng thực chương trình hành động cách tự chủ chịu trách nhiệm xã hội vấn đề nhà trường Trong vai Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) trị quản lý, CBQL trường học phải chủ động xây dựng định mục tiêu kế hoạch, xây dựng tổ chức máy, tuyển chọn nhân sự, tổ chức dạy học giáo dục, tự chủ tài tài sản, huy động cộng đồng để triển khai hoạt động phát triển nhà trường Để thực tự chủ tài chính, nhân sự, CBQL phải biết làm việc nhà kinh tế, doanh nhân Trong trình điều hành hoạt động nhà trường theo mục tiêu, kế hoạch, phải biết tác động đến tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, quy tụ họ theo tầm nhìn, theo CBQL cần phải am hiểu tâm lý người, có khả thuyết phục, hướng dẫn người khác - CBQL phải có lực nhà giáo dục, nhà tâm lý hay chuyên gia tư vấn Có thể nói rằng, người CBQL trường THPT có vai trị quan trọng q trình hoạch định chiến lược, lãnh đạo quản lý thay đổi, huy động nguồn lực phát triển nhà trường, xây dựng văn hóa trường học giáo dục toàn diện học sinh 2.2.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Theo quan điểm truyền thống, nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THPT quy tụ vào ba vấn đề số lượng, chất lượng cấu Do vậy, nhiệm vụ chủ yếu công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cần tập trung vào việc đảm bảo cho đội ngũ CBQL đủ số lượng, hợp lý cấu, có chất lượng vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa đón đầu yêu cầu phát triển lâu dài giáo dục THPT a Phát triển số lượng cấu Sự gia tăng số lượng CBQL trường THPT phải phù hợp với nhu cầu phát triển hệ thống trường THPT Xuất phát từ mục tiêu nhà trường, từ yêu cầu công việc, yêu cầu nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ CBQL, quy trình cơng nghệ để chuẩn bị cấu đội ngũ CBQL cho phù hợp, thể cấu độ tuổi, cấu giới tính, trình độ phân bổ đội ngũ CBQL trường THPT địa bàn Sự phát triển nhiều hay ít, tạo dư thừa hay thiếu hụt so với nhu cầu phát triển bất hợp lý, gây trở ngại cho việc sử dụng đội ngũ CBQL Phát triển số lượng phải đảm bảo số lượng TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP CBQL có chất lượng cho trường THPT Phát triển cấu đội ngũ CBQL trường THPT làm cho cấu đội ngũ CBQL trường THPT ngày hoàn thiện, phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu quản lý trường THPT Phát triển cấu đội ngũ CBQL bao gồm nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn trình độ đào tạo/bồi dưỡng (chun mơn, nghiệp vụ quản lý, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học…), đảm bảo tỷ lệ CBQL trường THPT đạt giáo viên hạng I, hạng II tổng số giáo viên THPT theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, tỷ lệ nam/nữ, tỷ lệ theo độ tuổi, tỷ lệ người dân tộc (hay người địa phương) đội ngũ CBQL trường THPT Để thực điều này, cần phải thực tốt công tác trọng tâm sau: (i) Thực quy hoạch, tạo nguồn CBQL trường THPT; (ii) Tổ chức xếp, sử dụng đội ngũ CBQL trường THPT; (iii) Bổ sung nhân kịp thời cho đội ngũ CBQL trường THPT có biến động số lượng b Phát triển chất lượng Phát triển chất lượng đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng mặt đội ngũ CBQL trường THPT Chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT trình độ đào tạo, lực phẩm chất ban đầu mà quan trọng trình độ, lực phẩm chất tiếp tục nâng lên trình quản lý đơn vị Phát triển trình độ chun mơn kỹ thuật: Trình độ chun mơn kỹ thuật kiến thức tổng hợp, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật, kiến thức đặc thù cần thiết để đảm đương vị trí quản lý trường học Trình độ chun mơn kỹ thuật đội ngũ CBQL trường THPT có thơng qua đào tạo tự đào tạo, bồi dưỡng Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cần thực kế hoạch, chương trình đào tạo ngắn hạn dài hạn nhằm bồi dưỡng nâng cao cập nhật kiến thức cho đội ngũ CBQL trường học Phát triển kỹ nghề nghiệp: Kỹ nghề nghiệp thành thạo, tinh thông thao tác, động tác, nghiệp vụ q trình hồn thành cơng việc cụ thể Sự rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn giúp người nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp Phát triển trình độ nghiệp vụ quản lý nội dung phát triển đội Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) ngũ CBQL trường học, định hiệu sử dụng đội ngũ Bởi lẽ, cho dù đạt trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao thiếu kỹ lành nghề cần thiết, người CBQL khơng thể hồn thành cách có hiệu nhiệm vụ thực tiễn Phát triển theo chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông: Ngày 22/12/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, có tiêu chuẩn 23 tiêu chí: Ngày 20 tháng năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 14/2018/TTBGDĐT quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng, có tiêu chuẩn, 18 tiêu chí Thơng tư có hiệu lực thi hành từ 04 tháng năm 2018 Trong bối cảnh đổi giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng đặt yêu cầu cao đội ngũ CBQL trường THPT Những yêu cầu tập trung hai mặt: phẩm chất lực người CBQL Từ nghiên cứu chuẩn hiệu trưởng, nhóm tác giả đề cập đến phẩm chất lực nhận thức sau: Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người Phẩm chất người hiệu trưởng tư tưởng, đạo đức, lối sống hiệu trưởng thực công việc, nhiệm vụ Các phẩm chất hiệu trưởng nói chung CBQL trường THPT cần đạt: Phẩm chất trị; Phẩm chất đạo đức; Tính trách nhiệm Năng lực khả để hồn thành tốt cơng việc Năng lực hiệu trưởng khả thực hiện, hồn thành cơng việc, nhiệm vụ hiệu trưởng Các lực hiệu trưởng nói chung CBQL trường THPT: Năng lực định hướng chiến lược; Năng lực phát triển nghề nghiệp thân; Năng lực xây dựng tổ chức máy nhà trường; Năng lực phát triển đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn chức danh; Năng lực quản lý, sử dụng tài chính, tài sản; Năng lực hoạch định quản lý hoạt động dạy học giáo dục; Năng lực đối ngoại, quan hệ cộng TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP đồng; Năng lực sử dụng tin học, ngoại ngữ hay tiếng dân tộc 2.3 Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn làm cho đội ngũ CBQL trường THPT đảm bảo số lượng, cấu chất lượng theo yêu cầu chuẩn hiệu trưởng Để hướng tới phẩm chất lực chuẩn hiệu trưởng, trình quản lý, nội dung phát triển đội ngũ cần quan tâm vấn đề sau: 2.3.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT - Quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT việc làm nhằm giới thiệu người vào danh sách để cấp có thẩm quyền định bổ nhiệm thành CBQL trường THPT trước mắt khoảng thời gian định tương lai Việc quy hoạch chủ yếu tập trung vào phát sớm nguồn cán trẻ có đức, có tài, có triển vọng khả quản lý, đưa vào quy hoạch (danh sách cán nguồn để bổ nhiệm làm CBQL trường THPT) để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ phát triển giáo dục THPT trước mắt lâu dài - Quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT việc tiến hành xác định nhu cầu yêu cầu đội ngũ CBQL trường THPT số lượng, cấu, chuẩn trình độ đào tạo, lực phẩm chất; đề mục tiêu, xác định biện pháp điều kiện để có đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THPT - Quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT giúp cho cấp quản lý giáo dục không bị động, lúng túng việc bổ nhiệm CBQL Có biện pháp quản lý để có đội ngũ CBQL đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, phẩm chất lực theo chuẩn mực mong muốn; đảm bảo tính kế thừa, chuyển tiếp hệ, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài - Thiết lập quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT triển khai với hoạt động quản lý cụ thể: Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) + Chỉ hội thách thức từ bên hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THPT giai đoạn nay; Nhận biết khó khăn số lượng, cấu, trình độ đào tạo, lực phẩm chất đội ngũ CBQL trường THPT Thực dự báo quy mô phát triển trường THPT để nhận biết nhu cầu số lượng CBQL trường THPT; Đề mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL trường THPT số lượng, cấu, trình độ đào tạo, lực phẩm chất + Xác định lộ trình thực hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THPT để đạt mục tiêu quy hoạch; Dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực vật lực) cho hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THPT; Xác định giải pháp biện pháp thực hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường THPT + Kiểm tra, đánh giá việc thực quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo lộ trình quy hoạch; Có định quản lý kịp thời để điều chỉnh quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT cho phù hợp với kết dự báo 2.3.2 Tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL Tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ CBQL trường THPT có đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THPT Tuyển chọn có chất lượng theo hình thức thi tuyển xét tuyển, bổ nhiệm người giữ chức vụ hiệu trưởng/ phó hiệu trưởng trường THPT hội để phát huy tốt phẩm chất, lực, sở trường cá nhân, xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT đạt chuẩn hiệu trưởng trường THPT Việc lựa chọn, bổ nhiệm, luân chuyển miễn nhiệm CBQL trường THPT đảm bảo yêu cầu: - Thu thập đủ thông tin cán bộ, giáo viên có phẩm chất trị tốt; có tinh thần động, sáng tạo, phấn đấu thực đường lối đổi toàn diện giáo dục, dám đấu tranh với quan điểm sai trái; có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn đồn kết nội bộ; có quan hệ mật thiết với nhân dân; có phong cách làm việc khoa học, đạt hiệu thiết thực… TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP - Bổ nhiệm CBQL trường THPT phải thực theo quy trình bổ nhiệm quy định sở thực nguyên tắc tập trung dân chủ, phải vào tiêu chuẩn chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông quy định; đồng thời phải xem xét toàn diện, đảm bảo thống người cơng việc, đảm bảo tính thống mục tiêu phát triển giáo dục ngành địa phương, đảm bảo quy trình hồ sơ cá nhân - Để có đội ngũ CBQL trường THPT đạt chuẩn quy định; nghĩa đảm bảo phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THPT, quan quản lý giáo dục, quan quản lý hành địa phương (huyện, tỉnh) cần thực thường xuyên, kịp thời việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL trường THPT sở kết đánh giá xét chọn dân chủ, công khai minh bạch 2.3.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông phải trọng Công tác bồi dưỡng đội ngũ tiến hành cách có kế hoạch, có tổ chức, đạo kiểm tra quan quản lý giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo quan quản lý hành nhà nước Việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THPT tiến hành cho đối tượng CBQL đương chức; mà đội ngũ cán dự nguồn (kế cận) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông triển khai với hoạt động quản lý cụ thể: - Tổ chức đánh giá lực CBQL theo chuẩn hiệu trưởng để nhận biết nhu cầu bồi dưỡng Cần nhận thức rõ việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng bước bản, quan trọng để xác định xem đào tạo, bồi dưỡng gì, loại lực cần loại không cần đào tạo, bồi dưỡng Cách thức đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng dựa so sánh mức độ thành thạo công việc CBQL giáo dục phổ thông với mức độ quan trọng cơng việc mà CBQL đảm nhận Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần phải dựa thực tế công việc CBQL giáo dục phổ thơng quy trình đào tạo, bồi dưỡng cần phải mô tả công việc CBQL giáo dục phổ thông - Tổ chức đánh giá cán nguồn để biết tiềm triển vọng đội ngũ yêu cầu cần bồi dưỡng Thực phân loại CBQL cán nguồn diện bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ Tổ chức tìm hiểu nguyện vọng hoàn cảnh hiệu trưởng để lựa chọn hình thức bồi dưỡng thích hợp Liên hệ với sở bồi dưỡng CBQL giáo dục để giới thiệu CBQL cán nguồn bồi dưỡng Phối hợp với sở bồi dưỡng CBQL giáo dục để góp ý mục tiêu, chương trình nội dung bồi dưỡng - Tổ chức bồi dưỡng hiệu trưởng đương chức cán dự nguồn hình thức mở lớp bồi dưỡng địa phương Khuyến khích việc tự bồi dưỡng hiệu trưởng cán dự nguồn hình thức tự học, kèm cặp, học từ xa Xây dựng, thực quy định hỗ trợ thời gian, kinh phí chế độ cho người tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng Thực gắn kết kết bồi dưỡng, tự bồi dưỡng với việc tuyển chọn, bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại 2.3.4 Thực đánh giá đội ngũ CBQL Trong bối cảnh đổi giáo dục trước yêu cầu chuẩn hiệu trưởng trường phổ thơng vấn đề đánh giá kết hoạt động quản lý CBQL trường THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác phát triển đội ngũ Khi tiến hành đánh giá hoạt động quản lý đội ngũ CBQL trường THPT cần xác định rõ quan điểm đánh giá: - Đánh giá để giúp CBQL trường THPT phát triển chuyên nghiệp quản lý nhân cách để kỷ luật, sa thải - Phải xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí minh chứng đánh giá sở tiêu chuẩn chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông phải hiểu tiêu chí đánh giá theo hệ quy chiếu Phải đa dạng hố nguồn thơng tin đánh giá (đa dạng hóa lực lượng tham gia đánh cấp trên, cấp TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THAÙP dưới, cộng đồng xã hội, đồng nghiệp, tổ chức đoàn thể trường, phụ huynh học sinh học sinh ) - Chú trọng vào đánh giá mục tiêu phát triển lực quản lý nhân cách; đồng thời tập trung vào tiềm CBQL khai thác thiếu sót người Phải tạo cho hội thử thách cá nhân cho CBQL trường để qua đánh giá xác mức độ phát triển CBQL thông qua hoạt động thực tiễn CBQL Phải khuyến khích tinh thần hợp tác CBQL trường THPT để đánh giá, sở kết hợp đánh giá tự đánh giá CBQL Thông qua kết đánh áp dụng sách cán tiền lương, tiền thưởng, bổ nhiệm lại thuyên chuyển CBQL trường THPT Đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT triển khai với hoạt động quản lý cụ thể: - Thực gắn kết kết đào tạo, bồi dưỡng với việc tuyển chọn, bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại CBQL trường THPT - Xác định nội dung đánh giá hoạt động CBQL trường THPT sở trách nhiệm quyền hạn CBQL Xác định tiêu chí đánh giá hoạt động CBQL trường THPT sở yêu cầu chuẩn hiệu trưởng - Lựa chọn công cụ, phương pháp thu thập xử lý thông tin để tập hợp minh chứng làm sở nhận biết kết hoạt động CBQL trường THPT - So sánh kết hoạt động CBQL trường THPT với tiêu chí để nhận biết điểm tốt, cịn thiếu sót sai phạm Có định quản lý nhằm phát huy điểm tốt CBQL trường THPT, uốn nắn thiếu sót xử lý sai phạm CBQL - Phối hợp có hiệu hoạt động đánh giá CBQL trường THPT với hoạt động nhân rộng điển hình, thúc đẩy phong trào thi đua Phối hợp có hiệu hoạt động đánh giá CBQL trường THPT với đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ Phối hợp khen thưởng, kỷ luật sau đánh giá với việc bổ nhiệm lại, thuyên chuyển, miễn nhiệm chức vụ Taïp chí Khoa học số 37 (04-2019) 2.3.5 Tạo mơi trường, động lực cho phát triển đội ngũ CBQL - Xây dựng môi trường làm việc đồng thuận, thân thiện, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện cho đội ngũ hoạt động hiệu Thiết lập môi trường pháp lý trường THPT (mọi thành viên coi trọng luật pháp, quy chế thực nhiệm vụ chức mình) - Giám sát thực chế độ tiền lương, phụ cấp chức vụ, nghề nghiệp ưu đãi đội ngũ CBQL trường THPT mà Nhà nước ban hành Tổ chức đánh giá hiệu lực tác động sách, chế quản lý CBQL trường THPT để nhận biết mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân Tham mưu với cấp quản lý thiết lập triển khai sách ưu đãi riêng địa phương CBQL trường THPT - Tổ chức hiệu hoạt động thi đua, khen thưởng đánh giá đội ngũ CBQL trường THPT gắn với thành tích chung trường THPT Tổ chức có hiệu hoạt động tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lý cho đội ngũ CBQL trường THPT trường phổ thông nước - Kết hợp hiệu việc phân công giao nhiệm vụ để thử thách, để thăng tiến giữ chức vụ cao nâng lương cho CBQL trường THPT Thực có hiệu hoạt động phong danh hiệu cao quý cho CBQL trường THPT nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú danh hiệu khác Mặt khác, thực đầy đủ kịp thời chế độ, sách CBQL giáo dục đặc biệt CBQL giáo dục công tác vùng dân tộc thiểu số, miền núi, hải đảo, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhằm tạo động lực để đội ngũ CBQL giáo dục nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ trước yêu cầu đổi giáo dục Kết luận Trong nghiên cứu, xác định yêu cầu phẩm chất, lực CBQL trường THPT; nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiều TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP đường từ đường tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện đến việc thông qua đường đào tạo, bồi dưỡng; tham quan, học tập gắn với trách nhiệm nhiều chủ thể từ thân CBQL cấp lãnh đạo, quản lý giáo dục Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn cần phải tiến hành đồng thời với triển khai Tạp chí Khoa học số 37 (04-2019) đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng trường sư phạm để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục Lời cảm ơn: Bài viết thực từ đề tài cấp Bộ, mã số B2016.SPD.04, Trường Đại học Đồng Tháp chủ trì./ Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 14/2018/ TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông [4] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2012), Nghiên cứu chức hiệu trường trường THPT Việt Nam thời kỳ đổi phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Tấn Lợi (2008), Khoa học quản lý, NXB Tài chính, Hà Nội [6] Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội DEVELOPING HIGH SCHOOL MANAGERS IN ACCORDANCE WITH PRINCIPAL STANDARDS RESPONDING TO EDUCATIONAL INNOVATION Summary Developing high school managers in the current trend of educational innovation is significant in boosting school development responding to the required innovation The article presents criteria for developing this managerial staff in terms of quantity, structure, especially quality in accordance with high school principal standards of qualities and competencies via planning, selecting, appointing, fostering, improving working environment, creating recruitment motivations as well as inspecting and evaluating Keywords: Develop, staff, educational managers, high scchool, principal standards Ngày nhận bài: 22/02/2019; Ngày nhận lại: 26/3/2019; Ngày duyệt đăng: 18/4/2019 ... theo chuẩn hiệu trưởng Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiều TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP đường từ đường tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện đến việc thông. .. có hiệu nhiệm vụ thực tiễn Phát triển theo chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông: Ngày 22/12/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT quy định chuẩn hiệu trưởng trường. .. lượng cho trường THPT Phát triển cấu đội ngũ CBQL trường THPT làm cho cấu đội ngũ CBQL trường THPT ngày hoàn thiện, phù hợp đáp ứng tốt yêu cầu quản lý trường THPT Phát triển cấu đội ngũ CBQL

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan