Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
732,5 KB
Nội dung
Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: Ch ơng I đờng thẳng vuông góc đờng thẳng song song Tiết 1 Hai góc đối đỉnh A. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Học sinh nêu đợc tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - HS vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc và nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong một hình. - Bớc đầu suy luận. B Chuẩn bị : - GV:Bảng phụ vẽ các góc đối đỉnh, không đối đỉnh. - HS: Thớc đo góc - Thớc thẳng, giấy rời. C Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: 1. Nêu tính chất của hai góc kề bù. 2. áp dụng: cho xÔy và yBx kề bù; biết xBy = 60 0 . Tính yBz. III. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu ch ơng I Hình học Nội dung ch ơng I gồm : 1) Hai góc đối đỉnh. 2) Hai đờng thẳng vuông góc . 3) Các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt hai đờng thẳng . 4) Hai đờng thẳng // 5) Tiên đề ơClit về đờng thẳng // 6) Từ vuông góc đến // ; 7) Khái niệm định lý GV:Hoàng Nguyên 1 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi a) Hoạt động 2: ? Đọc hình vẽ: x x' o y y' Hình1 C D A B A Hình 2 Hình 3 ? Có bao nhiêu góc đỉnh 0 khác góc bẹt ? Trả lời ? 1 => GV: 2 góc Ô 1 và Ô 3 đợc gọi là 2 góc đối đỉnh. ? Khi nào thì ta có 2 góc đối đỉnh? ? 2. ? Cho ABC; vẽ góc đối đỉnh với ABC. b) Hoạt động 2: ? Bài tập 1 trang 82. ? Vẽ 2 đờng thẳng tuỳ ý cắt nhau. Hãy đặt tên cho 2 cặp góc đối đỉnh đợc tạo thành. ? Ước lợng bằng mắt số đo của Ô 1 và Ô 2 ở Hình 1. ? Dùng thớc để đo Ô 1 và Ô 2 ở Hình 1 - So sánh. ? Vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau trên giấy trong, gấp giấy sao cho 1 cạnh của góc này trùng với 1 cạnh của góc kia (không phải là tia đối). Có 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh: * Xét Ô 1 và Ô 3 có: - Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox và ngợc lại. - Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox và ngợc lại. - Ta có Ô 1 đối đỉnh với Ô 3 * Định nghĩa: (SGK) 2) Tính chất của 2 góc đối đỉnh: a. Thực nghiệm: Ô 1 = Ô 3 = 31 0 b. Suy luận: Vì Ô 1 và Ô 2 kề bù nên: Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (1) Vì Ô 2 và Ô 3 kề bù nên: Ô 3 + Ô 2 = 180 0 (2) So sánh (1) và (2) ta có: Ô 1 + Ô 2 = Ô 3 + Ô 2 (3) Từ (3) suy ra: Ô 1 = Ô 3 GV:Hoàng Nguyên 2 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi nhận xét gì về cặp cạnh còn lại? ? Phát biểu nhận xét về số đo 2 góc đối đỉnh sau khi thực nghiệm. ? Tập suy luận để chỉ ra Ô 1 =Ô 3 ? 2 góc O 1 và O 2 có tính chất gì? ? Hoàn chỉnh đẳng thức: Ô 3 +Ô 2 + ? Vì sao? ? So sánh: Ô 1 +Ô 2 và Ô 3 +Ô 2 ? Từ đẳng thức: Ô 1 +Ô 2 =Ô 3 +Ô 2 ta suy ra đợc điều gì? ? Hãy nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. ? Bài 4 (82) => Giáo viên treo bảng phụ và hỏi. * Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. IV. Củng cố: ? Bài 2 trang 82 ? Có bạn nói: Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh điều đó có đúng không? Vì sao? ? Giải thích vì sao ở hình vẽ đầu bài của SGK lại có 2 khẳng định đó? V. Dặn dò: 1. Nắm định nghĩa 2 góc đối đỉnh và tính chất của nó. 2. Cần nhận biết đúng 2 góc đối đỉnh. 3. Cần biết vẽ thành thạo góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc. 4.Làm bài tập : 3,4,5 (Tr 83 SGK) Bài 123 (Tr 73,74 SBT) 5 . Chuẩn bị bài "Luyện tập" ************************** GV:Hoàng Nguyên 3 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: Tiết 2: Luyện tập A. Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh. Khắc sâu tính chất của hai góc đối đỉnh. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng suy luận và cách diễn đạt hình vẽ bằng lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị : - GV:Thớc thẳng - thớc đo góc - HS:- Làm bài, Dụng cụ nh cũ. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp II. Bài cũ: 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình,đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh 2. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. ? Góc đối đỉnh của góc bẹt xÔy là góc nào? III. Bài mới: a) Hoạt động 1: Bài tập 5 - trang 82 ? Nêu cách vẽ góc ABC = 56 0 ? Vẽ góc ABC kề bù với ABC nh thế nào? ? Số đo của ABC =? ? Vẽ góc C'BA kề bù với ABC' ? Nêu cách xác định số đo CBA Hoạt động 2: Bài 6 trang 83 a) ABC = 56 0 b) ABC kề bù với ABC nên ABC=180 0 - 56 0 = 124 0 c) CBA và ABC là 2 góc đối đỉnh nên: CBA = 56 0 GV:Hoàng Nguyên 4 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi ? Nêu cách vẽ ? Sau khi vẽ mAm=47 0 ta tiếp tục vẽ thế nào? Vì sao? ? Các góc còn lại là góc nào ? Số đo của mỗi góc đó đợc tính nh thế nào? Hoạt động 3: Bài 7 - trang 83 ? Làm thế nào để xác định đợc các cặp góc đối đỉnh mà có kết quả nhanh nhất. ? Ngoài các góc đối đỉnh tại 0 bằng nhau ta còn các cặp góc nào bằng nhau nữa? vì sao? Bài tập 8 - trang 83: + HS vẽ hình , làm bài tập a) ở hình vẽ có mAm=470 0 n m A m 47 0 n' b) Ta có: nAn = mAm (đối đỉnh) Suy ra nAn = 47 0 m'An = 180 0 - 47 0 = 133 0 (mAn và mAm kề bù) mAn = mAn (đối đỉnh) nên mAn = 133 * Các cặp góc đối đỉnh: y x z 0 z' x' y' xOy = xOy xOz = xOz yOz = yOz yOx = yOx zOx = zOx xOx = yOy = zOz (=180 0 ) y y x 70 0 70 0 x' GV:Hoàng Nguyên 5 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi y IV. Củng cố: * Bài 9 trang 83: ? Có mấy cặp góc vuông trong hình vẽ không phải là góc đối đỉnh. * Bài 10: Gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng tia màu xanh. V. Dặn dò: - Thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh. - Nắm chắc tính chất hai góc đối đỉnh. - Xem cách trình bày lời giải của các bài đã chữa. - Bài tập 3 và 6 trang 74 SBT. - Giờ sau mang thêm ê ke và thớc thẳng. - Chuẩn bị bài "Hai đờng thẳng vuông góc " *********************************** GV:Hoàng Nguyên 6 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: Tiết 3: Hai đờng thẳng vuông góc A. Mục tiêu : * HS hiểu thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc với nhau. - HS công nhận tính chất:Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và ba. - HS hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng. * Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với đờng thẳng cho trớc. - Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng và sử dụng tốt ê ke, th- ớc thẳng. * Bớc đầu tập trung suy luận. B. Chuẩn bị : - GV:Thớc thẳng, ê ke, giấy rời, Thêm bìa vẽ hình 10 - HS: Thớc thẳng, ê ke, giấy rời. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: 1) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. 2)Nêu tính chất của 2 góc kề bù. 3) Vẽ góc xAy = 90 0 . Vẽ x'Ay'đối đỉnh với góc xAy. III. Bài mới: a) Hoạt động 1: 1) Thế nào là 2 đ ờng thẳng vuông góc: HS trải phẳng giấy đã gấp , dùng thớc và bút vẽ theo nếp gấp , quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó . * Hai đờng thẳng xx, yy cắt nhau. xOy = 90 0 (= 1v) => xx yy GV:Hoàng Nguyên 7 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi ? 1 ? Đọc hình vẽ trên bảng. ? Tính số đo của các góc xOy, xOy và xOy ? Lấy thí dụ thực tế về 2 đờng thẳng vuông góc. ?3 Em hiểu nh thế nào là vẽ phác. Hoạt động 2: 2) Vẽ hai đ ờng thẳng vuông góc: ? Cho 1 điểm 0 và 1 đờng thẳng a, có mấy trờng hợp hình vẽ xảy ra. ? Đọc các thao tác ở hình 5 HS vẽ theo các thao tác đó -> Gọi 1 học sinh lên vẽ, ở dới cùng vẽ ? Nêu các thao tác ở hình 6 ? Hãy vẽ lại trờng hợp 2 bằng bút màu khác trên hình vẽ cũ. ? Nhận xét về 2 đờng thẳng a vừa vẽ với đờng thẳng đã vẽ. ? Rút ra tính chất gì? => Thừa nhận Hoạt động 3: 3) Đ ờng trung trực của đoạn thẳng: ? Đọc hình vẽ trên bảng. => GV giới thiệu đờng thẳng d là trung trực. ? Khi d là trung trực của đoạn thẳng AB thì ta suy ra đợc điều gì? ? Bài 11 trang 86: y' x 0 x y * Định nghĩa: (SGK) * Cho 1 điểm 0 và 1 đờng thẳng a. vẽ đờng thẳng a qua 0 và vuông góc với a. - Trờng hợp điểm 0 cho trớc nằm trên đờng thẳng a. - Trờng hợp điểm 0 cho trớc nằm ngoài đờng thẳng a. * Tính chất thừa nhận: (SGK) d A B - d vuông góc với AB tại 0 là trung điểm của đoạn thẳng AB. d là trung trực của đoạn thẳng AB. GV:Hoàng Nguyên 8 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi IV. Củng cố: 1.Học sinh lên bảng làm Bài tập 12. => Nhớ ý nghĩa của hai câu trong bài. 2. Bài 13? Nêu cách gấp. ? GV treo tranh vẽ hình 10 và yêu cầu HS trình bày thao tác vẽ. V. Dặn dò: - Nắm chắc định nghĩa 2 đờng thẳng vuông góc. - Rèn luyện kỹ năng vẽ 2 đờng thẳng vuông góc - Bài tập trang 87 - Chuẩn bị tiết " luỵên tập." ****************** GV:Hoàng Nguyên 9 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: Tiết 4: Luyện tập A. Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của 1 đoạn thẳng. Khắc sâu tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng. - Tiếp tục rèn kỹ năng suy luận và diễn đạt hình vẽ bằng lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. C. Chuẩn bị : 1. GV: Treo bảng phụ vẽ hình 11. 2. Học sinh:Dụng cụ nh các tiết trớc. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: 1) Cho đoạn thẳng AB dài 24mm, hãy vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng ấy, nói rõ cách vẽ. 2) Cho đờng thẳng d và điểm A không thuộc đờng thẳng d, vẽ đờng thẳng dd chỉ bằng ê ke. III. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 15 trang 86: ? Lấy giấy trong, tiến hành các thao tác. ? Nêu những kết luận rút ra từ các thao tác. Hoạt động 2: Bài tập 18 trang 86: ? 1. HS nêu từng yêu cầu. - Ta có 2 đờng thẳng xy và zt vuông góc với nhau tại 0. - Có 4 góc vuông là xOz, zOy, yOt và xOt. o a a' a a' GV:Hoàng Nguyên 10 [...]... chỗ trống: 2 em A4 1 a 2) Cho hình vẽ: ? a có song song với b không? ? Chỉ ra các cặp góc có đỉnh A 3 2 1 2 b và B bằng nhau và giải thích B4 3 V Dặn dò: - Nắm vững 3 tính chất - Giờ sau luyện tập GV:Hoàng Nguyên 30 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi - Bài tập 42, 43, 44 (98) Chú ý cách diễn đạt bằng hình vẽ và ký hiệu hình học GV:Hoàng Nguyên 31 Giáo án hình học 7 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết... góc với đờng thẳng cho trớc ? 3 Có nhận xét gì về các cạnh của 2 góc BOC và ABC ở hình 11 V Dặn dò: - Bao giờ cũng phải vẽ hình với các tình huống có thể xảy ra - Làm bài tập 17 - Xem trớc hình 12 - Làm ? 2 a, b trang 88 - Chuẩn bị bài "Các góc tạo bởi 1đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng GV:Hoàng Nguyên 12 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: Tiết 5: Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai...Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi lên vẽ theo từng thao tác, ở dới cả lớp cùng thực hiện - Dùng thớc đo góc vẽ góc ? Có nhận xét gì về hình vẽ hoàn xoy= 450 chỉnh của bạn - Lấy điểm A bắt kỳ nằm trong góc xoy - Dùng eke vẽ đờng thẳng d1 đi qua A vuông góc với ox - Dùng eke vẽ đờng thẳng d2 đi qua A vuông góc với oy d2 y d1 o Hoạt động 3: Bài tập 19 trang 87: + GVgọi 2 HS lên nêu trình tự hình. .. 600) * Hình vẽ: ? Nên sử dụng ê ke để vẽ hình Bài - Vẽ tia By 29 GV:Hoàng Nguyên x y' 19 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi - Vẽ ABy = 600 ? Có nhận xét gì về vị trí của Ax - Vẽ tia Ax sao cho xAB = 600 và By và ở vị trí so le trong với ABy - Vẽ 2 tia đối Ax của Ax và By của By * Nhận xét: Ax//By vì đờng thẳng AB cắt Ax và By tạo thành cặp góc so le trong Hoạt động 2: bằng nhau Bài 27 (91 SGK):... trên tia O d1 - Vẽ đoạn thẳng BC Od2 tại C điểm C Od2 - Vẽ đoạn thẳng BA tia Od1 nằm trong góc d1Od2 GV:Hoàng Nguyên 11 Giáo án hình học 7 d) Hoạt động 4: Bài tập 20 trang 87: ?Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A,B,C ? ? Gọi 2 học sinh lên vẽ 2 hình và nêu cách vẽ ? Trong 2 hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí của đờng thẳng d1và d2 trong trờng hợp 3 điểm A,B,C thẳng hàng và không thẳng hàng Trờng... Đọc để diễn tả các thao tác ở nhau hoặc vẽ 2 góc đồng vị bằng nhau hình 18 ? Vận dụng từng thao tác => Giáo viên minh hoạ IV Củng cố: 1) Hãy dùng bút mực khác để vẽ đờng thẳng đi qua A và song song với a ở 1 trờng hợp ? Nhận xét gì về đờng thẳng thứ 2 với đờng thẳng thứ nhất ? Ta có kết luận gì? GV:Hoàng Nguyên 17 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi * Kết luận: Qua điểm M nằm ngoài đờng thẳng... IV Củng cố: Bài 34 (44 SGK) ? Viết tóm tắt bài toán dới dạng ký hiệu hình học ? Nêu lý do có kết quả đó V Dặn dò: - Thuộc tiên đề Ơclít - Thuộc tính chất 2 - Xem lại cách chứng minh bài 30 Bài 31, 35 SGK ; 27, 28, 29 SBT Hớng dẫn bài 31: Dựa vào tính chất góc tạo bởi đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng GV:Hoàng Nguyên 24 Giáo án hình học 7 Ngày soạn: Tiết 9: Trờng THCS Nguyễn Trãi luyện tập - kiểm tra viết... đợc không? V Dặn dò: - Nắm chắc khái niệm 2 đờng thẳng song song - Nắm và hiểu rõ tính chất thừa nhận - Bài tập 27, 28, 29 + Tập vẽ để sử dụng thật thành thạo ê ke - Giờ sau luyện tập ******************************** GV:Hoàng Nguyên 18 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: Tiết 7 Luyện tập A Mục tiêu : - HS thuộc và nắm chắc các dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng // - HS biết vẽ thành thạo... Đàm thoại C Chuẩn bị : - GV: + Thớc thẳng , thớc đo góc , bảng phụ + Bảng phụ vẽ hình ở đầu trang 88 - HS:Làm câu ? 2a, b trang 88 D Tiến trình lên lớp: I ổn định lớp: II Bài cũ: Gọi 2 học sinh cùng lúc lên làm ? 2a, b đã ra ở nhà III Bài mới: Hoạt động 1 * Đờng thẳng c cắt đờng thẳng a GV:Hoàng Nguyên 13 Giáo án hình học 7 1) Góc so le trong Góc đồng vị: - Đờng thẳng c: cát tuyến - Dải trong, dải ngoài... một ý GV:Hoàng Nguyên 26 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi e) Hoạt động 5: Kiểm tra 15 Đề ra: I) Phần trắc nghiệm: 1) Hãy điền vào chỗ trống ( ) trong các phát biểu sau: a Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia, đợc gọi là hai góc b Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng 2) Cho đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a và b (hình vẽ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu . + HS vẽ hình , làm bài tập a) ở hình vẽ có mAm= 470 0 n m A m 47 0 n' b) Ta có: nAn = mAm (đối đỉnh) Suy ra nAn = 47 0 m'An = 180 0 - 47 0 = 133. đến // ; 7) Khái niệm định lý GV:Hoàng Nguyên 1 Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi a) Hoạt động 2: ? Đọc hình vẽ: x x' o y y' Hình1 C