Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
358 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PASCAL A.Mục tiêu Học sinh hiểu, nắm đợc một số khái niệm cơ bản về ngôn ngữ lập trình PASCAL và đặc điểm của ngôn ngữ lập trình PASCAL B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo. 2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. C.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: . Lớp 7A2 : . 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: Trong quá trình học toán, khi gặp một bài toán các em đã biết phân tích bài toán để tìm ra đâu là điều cha biết, đâu là điều đã biết.Và từ đó có thể đa ra bớc giải bài tóm tắt đối với bài toán. Trong tinhọc bớc giải bài toán tóm tắt đó chính là thuật toán để lập quy trình giải một bài toán bằng máy tính điện tử. Vậy quy trình giải toán bằng máy tính điện tử thông qua ngôn ngữ lập trình PASCAL nh thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học về PASCAL Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về ngôn ngữ lập trình PASCAL GV: Bài toán trong tinhọc không dùng để chỉ một bài toán cụ thể mà chỉ một lớp Tiết 1: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PASCAL 1.Khái niệm về ngôn ngữ lập trình PASCAL * Bài toán trong tinhọc không dùng để các bài toán cụ thể thuộc cùng một loại VD: Bài toán cụ thể trong toán học Tìm x biết 5 + x = 7 nhng sang bài toán trong tinhọc bài toán trở thành: Tìm x biết a + x = b a, b là các giá trị bất kỳ mà ta có thể nhập vào để tìm ra x. Do đó bài toán trong tinhọc đợc cấu tạo bởi hai yếu tố cơ bản: Thông tin vào ( Input ) và thông tin ra ( Output ) . ở VD trên thông tin vào là a, b và giải thuật và thông tin ra là kết quả là x. Câu hỏi đặt ra ở đây là thế nào là thuật toán? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu khái niệm thuật toán. HS: Nghe giảng, ghi bài GV: Thuật toán là một dãy hữu hạn các b- ớc không mập mờ và có thể thực thi đợc, quá trình hành động theo các bớc này phải dừng và cho kết quả nh mong muốn. HS: Ghi bài GV: Từ những khái niệm trên rút ra khái niệm về ngôn ngữ lập trình Pascal Hoạt động 2: Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal chỉ một bài toán cụ thể, mà chỉ một lớp các bài toán cụ thể thuộc cùng một loại Bài toán đợc cấu tạo bởi hai yếu tố cơ bản: Thông tin vào ( Input ) Thông tin ra ( Output ) * Thuật toán là một quá trình gồm một dãy hữu hạn các thao tác đơn giản đợc sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho theo đó Input của bài toán ta sẽ tìm đợc Output hoặc khẳng định không có Output nh bài toán đòi hỏi Có 4 cách thể hiện một thuật toán: - Mô tả thuật toán theo các bớc bằng lời - Lập sơ đồ khối - Dùng ngôn ngữ lập trình ( Pascal ) - Dùng ngôn ngữ phỏng trình * Ngôn ngữ lập trình là cách biểu đạt các bớc tiến hành bằng ngôn ngữ nhất định nào đó để thể hiện thuật toán tạo ra quá trình chuyển giao cho máy tính thực hiện đợc. 2.Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal * Ngôn ngữ lập trình Pascal do Niklaus Wirth Giáo s điện toán trờng đại học kỹ GV: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Pascal HS: Ghi bài GV: Giới thiệu về đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal thuật Zurich ( Thuỵ sỹ ) đề xuất vào năm 1970 với tên gọi Pascal để kỷ niệm nhà toán học và triết học nổi tiếng ngời Pháp là Blaise Pascal * Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal Pascal là một loại ngôn ngữ lập trình cao đang đợc dùng phổ biến ở nớc ta hiện nay -Ngôn ngữ lập trình Pascal có ngữ pháp, ngữ nghĩa đơn giản, rõ ràng. -Ngôn ngữ lập trình Pascal có cấu trúc chơng trình chặt chẽ, dễ hiểu -Ngôn ngữ lập trình Pascal có chơng trình dễ sửa chữa. 4.Củng cố: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về ngôn ngữ lập trình Pascal và đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal 5.Hớng dẫn về nhà Nắm chắc khái niệm ngôn ngữ lập trình Pascal Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình pascal D.Rút kinh nghiêm: =========================== Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 2 Làm việc với môi trờng Turbo PASCAL 7.0 A.Mục tiêu Giới thiệu cho học sinh làm quen với môi tờng Turbo Pascal 7.0 Giới thiệu về các File cơ bản, Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal và hệ thống thực đơn của Turbo Pascal 7.0 B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo. 2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. C.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: . Lớp 7A2 : . 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu khái niệm bài toán trong tinhọc ? HS1 : Trả lời GV: Nêu các đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Pascal ? HS2: Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Các File cơ bản GV: Các tệp chính của Turbo pascsl 7.0 đ- ợc chứa trên hai đĩa mềm với dung lợng nhớ mỗi đĩa không quá 1,44MB. Tuy Tiết 2: Làm việc với môi trờng Turbo Pascal 7.0 1.Các File cơ bản - Dùng chức năng tính toán của Turbo Pascal 7.0 thì chỉ cần hai tệp chính sau đây: nhiên nếu chỉ dùng chức năng tính toán của Turbo pascal 7.0 thì chỉ cần hai tệp chính là Turbo.exe và Turbo.tpl -Tệp Turbo.exe: Tệp chơng trình soạn thảo, dịch và liên kết các chơng trình con -Tệp Turbo.tpl: Tệp th viện lu trữ các ch- ơng trình chuẩn chạy kèm với Turbo.exe. HS: Nghe giảng, ghi bài Hoạt động 2: Khởi động và thoát khỏi Turbo pascal 7.0 GV: Giả sử các tệp của Turbo pascal đợc lu trữ trong th mục TP7 của ổ đĩa C. Để khởi động Turbo Pascal, ta cần gõ lệnh C:\TP7>Turbo Lúc này phía trong màn hình máy tính sẽ xuất hiện ra cửa sổ làm việc với TP7.0 HS: Nghe giảng, ghi bài GV: Kết thúc làm việc với Turbo pascal và trở về DOS. Turbo Pascal sẽ nhắc ghi tên tệp lên đĩa nếu tệp đã sửa nhng cha ghi. Hoạt động 3: Hệ trống thực đơn của Turbo Pascal 7.0 GV: Để chọn một Menu trong bảng chọn chính, ta chỉ cần ấn đồng thời phím ALT và chữ cái đầu tiên của menu cần chọn. - Turbo.exe - Turbo.tpl 2.Khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal a) Khởi động Turbo Pascal Để khởi động Turbo Pascal, ta cần phải chuyển vào th mục chứa các file trên rồi gõ lệnh Turbo b) Thoát khỏi Turbo Pascal Thoát khỏi Turbo Pascal ta làm nh sau: + File => exit ( Dùng chuột ) + ALT + X ( Dùng bàn phím ) 3.Hệ thống thực đơn của Turbo Pascal 7.0 Gồm 10 thực đơn chính: - File menu: ( Bảng chọn tệp ) Bảng chọn này chủ yếu có các chức năng liên quan đến tệp. - Edit menu: ( Bảng chọn soạn thảo ) Bảng chọn náy chủ yếu gồm các chức VD: ALT + F : Để chọn File menu ALT + E : Để chọn Edit menu ALT + R : Để chọn Run menu ALT + C : Để chọn Compile menu năng dùng để xử lý khối văn bản đã chọn. - Search menu: ( Bảng chọn tìm kiếm ) Bảng chọn này chủ yếu có các chức năng tìm kiếm dãy ký tự, vị trí lỗi, thủ tục v v. - Run menu: ( Bảng chọn thực hiện ) Bảng chọn này cho phép chạy và gỡ rối chơng trình ngay từ màn hình soạn thảo trớc khi biên dịch chúng thành các tệp ch- ơng trình độc lập. - Compile menu: ( Bảng chọn biên dịch ) Bảng chọn này có chức năng biên dịch các tệp của chơng trình. - Debug menu: ( Bảng chọn gỡ rối ) Dùng trong gỡ rối chơng trình. - Tools menu: ( Bảng chọn công cụ ) - Options menu: ( Bảng tuỳ chọn ) Cho phép thiết lập các tuỳ chọn cho môi trờng làm việc của Turbo Pascal - Window menu: ( Bảng chọn cửa sổ ) - Help menu: ( Bảng chọn hớng dẫn ) 4.Củng cố: - Các File cơ bản - Cách khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal 7.0 - Chọn menu nhanh bằng bàn phím 5.Hớng dẫn về nhà - Ghi nhớ kiến thức toàn bài D.Rút kinh nghiệm: =========================== Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 3 Làm việc với môi trờng Turbo PASCAL 7.0 A.Mục tiêu Giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản về các thao tác soạn thảo, thao tác dò lỗi, dịch chơng trình. Rèn kỹ năng nắm bắt và nhận thức thao tác trên máy tính B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo. 2.Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. C.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: . Lớp 7A2 : . 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu các File cơ bản của Turbo Pascal 7.0 ? Cách khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal 7.0 HS : Trả lời GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Đa bảng phụ có vẽ màn hình soạn thảo của Turbo Pascal 7.0 giới thiệu cho học sinh Dòng thứ hai trên màn hình soạn thảo là dòng trạng thái Giới thiệu về công dụng của dòng Tiết 3: Làm việc với môi trờng Turbo Pascal 7.0 1.Các thao tác soạn thảo a) Dòng trạng thái Dòng trạng thái cho biết: trạng thái. HS: Nghe giảng, ghi bài GV: Giới thiệu các thao tác làm việc với màn hình soạn thảo. HS: Ghi bài. GV: Giới thiệu cách làm việc với cửa sổ cho học sinh HS: Ghi bài - Toạ độ con trỏ - Chế độ soạn thảo - Chế độ nhảy vị trí - Tên File và ổ đĩa hiện hành b) Các lệnh khi soạn thảo * ,,,: Di chuyển con nháy sang trái, lên trên, sang phải và xuống một ký tự. * Home ( End ) Đa con nháy về đầu ( cuối ) dòng. * Page Up ( Page Down ) Đa con nháy lên ( xuống ) theo từng trang màn hình. * CTRL + Y: Xoá dòng có con trỏ * CTRL + K + B: Đánh dấu đầu khối. * CTRL + K + K: Đánh dấu cuối khối. * CTRL + K + Y: Xoá khối. * CTRL + Q + Y: Xoá từ vị trí con trỏ tới cuối dòng. * CTRL + K + C: Sao chép khối. * F2: Ghi tệp đang soạn thảo lên đĩa * F3: Mở tệp đã có trên đĩa để làm việc. 2.Thao tác với cửa sổ Cửa sổ giúp theo dõi các biến, các biểu thức, thậm chí cả chơng trình mà bạn đang lập trình và kết quả lập trình. * ALT + F3: Đóng cửa sổ hiện hành * ALT + Số hiệu cửa sổ: Chuyển về cửa sổ có số hiệu đã ấn. * F5: Phóng to cửa sổ hiện hành ra toàn màn hình. GV: Trong khi dịch chơng trình có lỗi ở đâu máy sẽ dừng tại đó để yêu cầu sửa lỗi. Sau khi sửa xong máy tiếp tục dịch. Khi chơng trình không còn lỗi thì có thể yêu cầu chạy chơng trình. HS: Nghe giảng, ghi bài 3.Biện dịch và chạy chơng trình. * ALT + F9: Dịch chơng trình đang soạn thảo trong cửa sổ hoạt động. * CTRL + F9: Thực hiện việc dịch, liên kết và chạy tệp chơng trình đang soạn thảo trong cửa sổ hoạt động * Lu ý: Quá trình dịch chơng trình con trỏ dừng lại ở chỗ có lỗi, dòng màu đỏ trên đỉnh màn hình thông báo nguyên nhân lỗi. 4.Củng cố Hệ thống lại toàn bài 5.Hớng dẫn về nhà - Ghi nhớ toàn bộ kiến thức - Chuẩn bị tiết sau thực hành D.Rút kinh nghiệm: . . . =========================== Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 4 Thực hành A.Mục tiêu Giúp học sinh làm quen với môi trờng Turbo Pascal 7.0. Giúp học sinh nắm đợc, rèn luyện đợc các thao tác phím lệnh đơn giản Học sinh có kỹ năng vận hành máy vi tính với các chơng trình B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập, bài tập thực hành. 2.Học sinh: Kiến thức về các thao tác phím lệnh đơn giản của Turbo Pascal. C.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: . Lớp 7A2 : . 2.Hoạt động thực hành: Chia lớp làm 2 ca 3.Dạy thực hành: GV: Khởi động máy, gọi học sinh theo từng nhóm tơng ứng với các máy. Phát phiếu học tập có nội dung bài tập thực hành cho học sinh theo từng máy. Các nhóm máy tiến hành làm bài thực hành. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Yêu cầu các nhóm thực hành theo máy, nhận phiếu học tập và làm theo yêu cầu của bài thực hành Tiết 4: Thực hành Bài tập thực hành 1. Khởi động Turbo Pascal 2. Mở các thực đơn trong bảng chọn chính 3. Soạn thảo văn bản chơng trình Program Vi_du_1; Begin Writeln(-------Turbo Pascal 7.0-----); Writeln(Xin chao cac ban yeu thich [...]... giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 13 Biểu thức a.Mục tiêu: Giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm đợc khái niệm về biểu thức , độ u tiên phép toán B Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: Lớp 7A2 : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh... thức đã học Xem lại lệnh nhập, xuất dữ liệu đã học D.Rút kinh nghiệm: =========================== Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 10 Nhập, xuất dữ liệu, phép gán A.Mục tiêu Giúp học sinh ôn lại kiến thức về thủ tục nhập, xuất dữ liệu đơn giản và kiến thức về phép gán B Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các... Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 11 Bài tập a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về nhập, xuất dữ liệu, khai báo dữ liệu, khai báo hằng, khai báo biến và phép gán vào viết chơng trình hoàn chỉnh theo cấu trúc chơng trình Pascal đã học B Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1:... soạn: Ngày giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 8 Một số kiểu dữ liệu Đơn giản A.Mục tiêu Giới thiệu cho học sinh khái niệm kiểu dữ liệu và các kiểu dữ liệu cơ bản khi làm việc với môi trờng Turbo Pascal B Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: Lớp 7A2 : 2.Kiểm tra... tự - Từ khoá - Các ký hiệu đặc biệt - Danh hiệu, quy tắc đặt tên B Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: Lớp 7A2 : 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tiết 5: Các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal GV:... một chơng trình Pascal B Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: Lớp 7A2 : 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Ngôn ngữ Pascal sử dụng các ký tự nào ? Khái niệm tên ? Quy tắc đặt tên? HS: Trả lời 3.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Tiết 6: Cấu trúc... viên: Bảng phụ, giáo án, đồ dùng dạy học 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: Lớp 7A2 : 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu các kiểu dữ liệu cơ bản ? Các từ khoá với kiểu số nguyên thờng dùng? HS: Trả lời 3.Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Trong chơng trình toán học các bạn đã đợc làm quen với khái niệm... đẹp B Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập, bài tập thực hành 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 7A1: Lớp 7A2 : 2.Hoạt động thực hành: Chia lớp làm 2 ca 3.Dạy thực hành: Khởi động máy, gọi học sinh theo từng nhóm tơng ứng với các máy Phát phiếu học tập có nội dung bài tập thực hành cho học sinh theo từng... giảng: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Tiết 7 Thực hành A.Mục tiêu Học sinh biết vận dụng các kiến thức cơ bản về môi trờng Turbo Pascal, các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal và cấu trúc chơng trình Pascal đã học vào viết chơng trình Pascal đơn giản B Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Phòng máy, phiếu học tập, bài tập thực hành 2 .Học sinh: Kiến thức bài cũ, vở ghi, đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học 1.ổn định... Giới thiệu công dụng và cú pháp của phép gán cho học sinh HS: Ghi bài GV: Lu ý học sinh khi dùng lệnh gán 2.Lệnh xuất dữ liệu - Writeln (bt1, bt2, ,btn ); - Write (bt1, bt2, ,btn ); - Writeln ; 3.Phép gán a Công dụng Lệnh gán dùng để gán giá trị của một biểu thức, một hằng, cho một VD: x + y := 7 ; biến, một phần tử của mảng hay một hàm là sai vì vế trái của phép gán là một biểu b Cú pháp thức chứ không . để các bài toán cụ thể thuộc cùng một loại VD: Bài toán cụ thể trong toán học Tìm x biết 5 + x = 7 nhng sang bài toán trong tin học bài toán trở thành:. Turbo Pascal 7. 0 B. Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học, sách tham khảo. 2 .Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. C.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định