Phơng pháp: Đàm thoại + Thực hành

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 80 - 86)

D. Tiến trình lên lớp:

B.Phơng pháp: Đàm thoại + Thực hành

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.

D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:

II. Bài cũ:

1. Vẽ xBy - 700 - Vẽ A ∈Bx ; C ∈By sao cho AB = 2cm ; BC = 3cm. (Học sinh đứng trên bảng: quy ớc 1cm ứng với 1dm)

? Nối AC. Gọi tên ∆ vừa vẽ.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Nếu cho 2 ∆ nh hình vẽ - cần điều kiện gì để 2 tam giác đó bằng nhau. Một vấn đề đặt ra : nếu vì lý do địa hình không thể kiểm tra xem AC có bằng A’C’ hay không thì ta làm thế nào để khẳng định hai tam giác đó bằng nhau? Dự đoán => bài mới.

2. Triển khai bài:

a) Hoạt động 1:

? Vẽ ∆A’B’C’ biết B’ = 700;

1) Vẽ tam giá biết hai cạnh và góc xen giữa:

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

A’B’=2cm; B’C’ = 3cm.

=> Giáo viên giới thiệu góc B là góc xen giữa 2 cạnh BA và BC.

? Góc xen giữa 2 cạnh B’A’ và B’C’ là góc nào?

? So sánh độ dài AC và A’C’ ? Có nhận xét gì về 2∆ABC và A’B’C’.

? Qua bài toán trên có nhận xét gì về hài tam giác có 2 cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.

2) Hoạt động 2:

=> Ta thừa nhận tính chất cơ bản.

? Cho ∆ABC = ∆A’B’C’

2 tam giác này bằng nhau theo trờng hợp cạnh góc cạnh nào?

? Có mấy trờng hợp xảy ra? ?2

? 2∆ở hình 81 có bằng nhau không? Vì sao?

? 2 ∆ đó có đặc biệt gì?

? Từ bài toán này hãy phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh áp dụng vào tam giác vuông.

=> Giáo viên giới thiệu hệ quả. c) Hoạt động 3:

? Các tam giác nào bằng nhau ở mỗi hình vẽ. ? Giải thích vì sao? A 2cm B 3cm C 2) Tr ờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh (c.g.c):

Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’ A = A’ AC = A’C’ Thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.g.c) 3) Hệ quả: (SGK) 4) Củng cố: Bài tập 25 (118) a) ∆ABD = ∆AED (c.g.c) vì AB = AE A1 = A2 Cạnh AD chung b) ∆GKI = ∆KGH (c.g.c) vì GH = IK HGK = IKG Cạnh GK chung c) Không kết luận đợc.

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Củng cố:

Bài 26:

? Ghi lại cho đúng thứ tự chứng minh ? Vì sao em sắp xếp nh thế

=> Giáo viên chốt từng bớc.

V. Dặn dò:

- Về nhà vẽ tuỳ ý 1 ∆ABC bằng thớc thẳng sau đó hãy vẽ ∆A’B’C’ =

∆ABC bằng thớc và compa theo trờng hợp cạnh góc cạnh. - Thuộc và hiểu tính chất 2 tam giác bằng nhau.

- Bài tập 24 -> 28 SGK 36, 37, 38 SBT. - Tiết sau luyện tập.

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 26: luyện tập 1 A. Mục tiêu: - Củng cố trờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.

- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh góc cạnh.

- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình - phát huy trí lực học sinh.

B. Phơng pháp: Đàm thoại

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ vẽ hình 27. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.

D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:

II. Bài cũ:

1. Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh. Chữa bài tập 27a, b (119)

2. Phát biểu hệ quả của trờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh áp dụng vào tam giác vuông.

Chữa bài tập 27c (119)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Vào bài trực tiếp.

2. Triển khai bài:

a) Hoạt động 1: => Treo hình 89.

? Trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau.

? Xét 2 ∆ABC và ∆DKE ? đã có mấy yếu tố? Cần xét yếu tố nào? 1) Bài 28 (120): Vì D + K + E = 1800 nên D = 1800 - (800 + 400) = 600 Do đó: ∆ABC = ∆DKE (c.g.c) vì có: AB = KD B = D BC = DE

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

b) Hoạt động 2:

? Đọc đề bài 29 từ từ: - Cả lớp cùng vẽ

- 1 học sinh lên bảng vẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Viết giả thiết và kết luận của bài toán.

? ∆ABC và ∆ADE có đặc điểm gì?

? 2 tam giác này bằng nhau theo trờng hợp nào? vì sao?

c) Hoạt động 3: ? Đọc đề

? Vẽ hình

? Khi nào thì AC // BD ? Hãy chứng minh.

∆MNP không bằng 2 tam giác còn lại. 2) Bài 29 (120): E y B A D C y GT xAy B ∈ Ax; D ∈ Ay AB = AD ; E ∈Bx C ∈Dy ; BE = DC KL ∆ABC = ∆ ADE Chứng minh: Xét ∆ABC và ∆ADE có: AB = AD (gt) A chung AE = AC (AB=AD; BE=DC nên AB+BE = AD + DC) => ∆ABC = ∆ADE (c.g.c) 3) Bài tập 41 (trang 102 SBT): A C O D B

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi GT OA = OBOC = OD KL AC // BD Chứng minh: Xét ∆AOC và ∆BOD có: OA = OB (gt)

AOC = BOD (đối đỉnh) OC = OD (gt) Do đó: ∆AOC = ∆BOD (c.g.c) => OAC = OBD mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC//BD IV. Củng cố: Trong bài V. Dặn dò:

- Nắm vững 2 trờng hợp bằng nhau của tam giác. - Bài tập 30 -> 32 SGK

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 27: luyện tập 2

A. Mục tiêu:

- Củng cố hai trờng hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c ; c.g.c)

- Rèn kỹ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chỉ ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh. - Phát huy trí lực của học sinh.

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 80 - 86)