Phơng pháp: Đàm thoại Nêu vấn đề

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 86 - 90)

D. Tiến trình lên lớp:

B. Phơng pháp: Đàm thoại Nêu vấn đề

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, bảng phụ ghi sẵn đề của một số bài tập 44; 46; 48 (103 SBT)

2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.

D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:

II. Bài cũ:

1. Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của tam giác. Bài tập 30 trang 120.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Để khẳng định ra sự bằng nhau của 2 tam giác ta cần chỉ ra một trong hai trờng hợp, song làm thế nào để nhận biết trong trờng hợp nào vận dụng chính xác dấu hiệu bằng nhau. Một bài toán có thể xảy ra mấy trờng hợp hình vẽ.

2. Triển khai bài:

=> Treo bảng: Cho đoạn thẳng BC và đờng trung trực d của nó, d giao với BC tại M. Trên d lấy 2 điểm K và E khác M. Nối E, B, EC, KB, KC. Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình. 1) Bài 1: a) Trờng hợp M nằm ngoài KE K E

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

? Gọi 1 học sinh lên vẽ

? Có bao nhiêu trờng hợp hình vẽ xảy ra.

? Với mỗi trờng hợp có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau? Vì sao?

- Giáo viên treo bảng ghi bài tập 4.

? Vẽ hình

? Ghi giả thiết và kết luận

? Để chứng minh DA = DB ta làm nh thế nào?

? ∆ODA = ∆ODB vì sao ? Khi nào OD ⊥AB ? Để chứng minh OD ⊥AB ta chứng minh điều gì? B M C - ∆BEM = ∆CEM (c.g.c) - ∆BKM = ∆CKM (c.g.c) - ∆KBE = ∆KCE (c.c.c) b) Trờng hợp M nằm giữa K và E: Tơng tự K B M C E 2) Bài 44 (101 SBT): O A D B GT ∆AOB : OA = OB O1 = O2 KL a) DA = DB b) OD ⊥AB Chứng minh: a) Xét ∆ODB và ∆ODA có: OB = OA (gt)

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

? Lý luận để có D1 = 900

=> Giáo viên treo bảng phụ đề bài và đã vẽ hình, ghi giả thiết kết luân.

? Muốn chứng minh A là trung điểm của MN ta có chứng minh những điều kiền gì?

? Hãy chứng minh AM = AN ? Làm thế nào để chứng minh M, A, N thẳng hàng.

? Hãy chứng minh AM//BC; AN//BC

=> Giáo viên treo đề bài và đã vẽ sẵn hình, giả thiết, kết luận.

O1 = O2 (gt) Cạnh OD chung Do đó ∆ODB = ∆ODA (c.g.c) Suy ra DA = DB b) Ta có: D1=D2 (∆OAD = ∆ OBD) mà D1+D2=1800 (kề bù) => D1=D2=900 hay OD ⊥AB 3) Bài 48 (103 SBT): - ∆AKM = ∆BKC (c.g.c) => AM = BC và M = BCK - ∆AEN = ∆CEB (c.g.c) => AN = BC và N = EBC Do đó: AN = AM (=BC) Và AM//BC ; AN//BC (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) => A, M, N thẳng hàng theo tiên đề Ơclít. Vậy A là trung điểm của MN

4) Bài 46 (103SBT): Hớng dẫn chứng minh.

IV. Củng cố:

- Hớng dẫn phơng pháp chứng minh bài 46 -> phơng pháp chung cho dạng toán đó.

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

- Làm các bài tập 30, 35, 39 (SBT) - Ôn 10 câu hỏi ôn tập chơng 1.

- Ôn các định lý về tổng 3 góc cảu tam giác, tam giác bằng nhau và các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác (làm đề cơng).

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 28: trờng hợp bằng nhau thứ 3

Của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau góc cạnh góc của 2 tam giác để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.

- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. - Bớc đầu biết sử dụng trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, trờng hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tơng ứng - các góc tơng ứng bằng nhau.

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w