Tiến trình lên lớp: I Tổ chức:

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 25 - 27)

I. Tổ chức:

II. Bài cũ:

1) Phát biểu tiên đề Ơclít - điền vào bảng phụ (Giáo viên treo bảng phụ)

* Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:

a) Qua điểm A ở ngoài đởng thẳng a có không quá một đờng thẳng song song với ... đờng thẳng a.

b) Nếu qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a, có 2 đờng thẳng song song với a thì... 2 đờng thẳng đó trùng nhau.

c) Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng đi qua A và song song với a là ... duy nhất.

* Giáo viên: Các câu trên chínhlà các cách phát biểu khác nhau của tiên đề Ơclít.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Tuỳ bài cũ mà vào cho hợp lý.

2. Triển khai bài:

a) Hoạt động 1:

? Đọc đề ? Vẽ đợc mấy đờng thẳng a? Vì sao? Vẽ đợc mấy đờng

1) Bài 35 (94):

Vẽ đờng thẳng a qua A sao cho a//BC và vẽ đợc một đờng thẳng b

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

thẳng b? Vì sao? b) Hoạt động 2:

? Gọi lần lợt từng học sinh điền vào chỗ trống.

c) Hoạt động 3: ? Đọc đề.

? Bài toán yêu cầu làm gì? ? c có cắt b không?

? Nếu c không cắt b thì c và b nh thế nào?

? Khi c//b thì xảy ra điều gì?

? Vậy khi c cắt 2 đờng thẳng a// b thì suy ra điều gì? d) Hoạt động 4: => Hoạt động nhóm: - Các nhóm dãy ngoài làm phần khung trái. - Các nhóm dãy trong làm phần khung bên phải.

? Đại diện mỗi nhóm trả lời một ý.

qua B và b//AC (Theo tiên đề Ơclít) 2) Bài 36 (94): A 3 2 a 4 1 3 2 4 1 B a) A1 = B3 (vì là cặp góc so le trong) b) A2 = B2 (vì là cặp góc đồng vị). c) B3 + A4 = 1800 (vì là cặp góc trong cùng phía) d) B4 = A2 (vì là cặp góc so le ngoài) 3) Bài 29 (SBT): c a A b a) C có cắt b b) Nếu đờng thẳng C không cắt b thì c//b. Khi đó, qua A ta vừa có a//b vừa có c//b, điều này trái với tiên đề Ơclít, vậy nếu a//b và cắt a thì c cắt b.

4) Bài 38 (95) (Điền ở bảng phụ)

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

e) Hoạt động 5: Kiểm tra 15’

Đề ra:

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w