Phơng pháp: Đàm thoạ

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 32 - 35)

II) Phần tự luận:

B.Phơng pháp: Đàm thoạ

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Thớc thẳng, ê ke, bảng phụ ghi suy luận của bài 45. 2. Học sinh: Ê ke, thớc thẳng.

D. Tiến trình lên lớp:I. Tổ chức: I. Tổ chức:

II. Bài cũ:

3 học sinh cùng lên làm bài 42, 43, 44.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:

Ta đã biết các tính chất về quan hệ của hai đờng thẳng cùng vuông góc hay cùng song song với đờng thẳng thứ ba và quan hệ giữa một đờng thẳng vuông góc với 1 trong hai đờng thẳng song song và các quan hệ đó đ- ợc vận dụng cụ thể nh thế nào vào các bài toán => bài mới.

2. Triển khai bài:

a) Hoạt động 1:

? Nhận xét về hình vẽ của bạn ? Suy luận có đúng không? ? Phát biểu tính chất thành lời. Giáo viên: Bài 43 tự trình bày. ? Hai tính chất ở 2 bài 42, 43 có tính chất gì? 1) Bài 42 (98) : a b c a) b) a // b vì cùng vuông góc với c.

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi ? Bài 44 còn có thể phát biểu bằng cách nào? b) Hoạt động 2: => Chú ý đến cách diễn đạt của học sinh để sửa. c) Hoạt động 3:

? Nếu d’ cắt d” tại điểm M thì M có thể nằm trên d không? Vì sao?

? Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có d”// d thì có trái với tiên đề Ơclít không? Vì sao?

? Nếu d’ và d” không thể cắt nhau thì chúng phải thế nào?

=> Giáo viên cho học sinh trả lời miệng, sau đó treo bảng phụ lên.

d) Hoạt động 4:

? Hình 31 cho biết điều gì? ? yêu cầu tính yếu tố nào? ? Ta tính DCB dựa vào đâu? ? Vì sao a//b

vuông góc với đờng thẳng thứ 3 thì song song với nhau.

2) Bài 44 (98) d

d’ d”

c. Một đờng thẳng song song với một trong hai đờng thẳng song song thì nó song song với đờng thẳng kia. 3) Bài 45 (98): a. Vẽ hình. b. ? Nếu d’ cắt d” tại M thì M không thể nằm trên d vì M∈d’ và d’// d.

- Qua M nằm ngoài d vừa có d’// d vừa có d”//d thì trái với tiên đề Ơclít.

- Để không trái với tiên đề Ơclít thì d’ và d” không thể cắt nhau => d’//d” 4) Bài 46: Cho a ⊥ AB tại A b ⊥ AB tại B đờng thẳng DC lần lợt cắt 2 đờng thẳng a và b tại D và C, sao cho ADC=1200.

Tính DCB? c

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

Tính DCB=?

? Cho 2 đờng thẳng a và b có những cách nào để kiểm tra a//b không? D a A 1200 B ? C b Ta có: a // b ( cùng ⊥ AB) ADC + DCB = 1800 (trong cùng phía) => BDC = 1800 - 1200 = 600 IV. Củng cố:

? Nêu nội dung bài toán.

? Nội dung bài 47 khác bài 48 ở điểm nào?

V. Dặn dò:

- Tập suy luận lại các bài đã chữa. - Làm thêm các bài ở sách bài tập.

Giáo án hình học 7 Trờng THCS Nguyễn Trãi

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 12 : định lý

A. Mục tiêu:

- Học sinh biết cấu trúc của một định lý gồm giả thiết và kết luận.

- Học sinh biết thế nào là chứng minh một định lý, biết đa một định lý về dạng: “Nếu.... thì...”

- Học sinh đợc làm quen với mệnh đề lô gíc: p=>q

Một phần của tài liệu hình 7 trọn bộ (Trang 32 - 35)